1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Vai trò của tài chính công và chứng minh bằng các chính sách thu chi hiện hành

28 541 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 390,77 KB

Nội dung

Bài viết là sự tìm tòi học hỏi từ nhiều nguồn đánh tin cậy. Được đánh giá cao bởi giảng viên trường Học viện Ngân Hàng. Là tài liệu nghiên cứu về tài chính công chính tại Việt Nam. Tôi mong rằng tài liệu của mình có thể giúp ích cho các bạn. Cảm ơn vì sự ủng hộ của các bạn. Thân ái!

Chủ đề Nhóm Phân tích vai trò tài công Chứng minh Danh sách nhóm Võ Thị Thu Hiền Trần Thị Hằng Lương Khánh Ly Trần Chí Kiên Nguyễn Thị Luyến Nguyễn Thị Huyền Trương Thị Hạnh Lê Thị Thuỳ Trang Ngô Quang Khánh Lương Hải Định Lời mở đầu Tài công phạm trù kinh tế mang tính lịch sử, với trình phát triển kinh tế hàng hoá – tiền tệ, tài công tham gia vào trình quản lý kinh tế, tức nhà nước khai thác, vận dụng công cụ để điều hành kinh tế – xã hội, thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển Chúng ta hiểu chất tài kinh tế thị trường tổng thể hệ thống mối quan hệ kinh tế thực thể tài phát sinh trình hình thành phân phối sử dụng nguồn lực tài Vai trò tài công gắn liền với vai trò nhà nước thời kỳ định Mỗi nhà nước có sứ mạng riêng, có quan điểm khác việc quản lý điều hành hoạt động kinh tế xã hội, từ tài công công cụ nhà nước sử dụng nhằm thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước phù hợp với thời kỳ Có thể khẳng định điều vai trò tài công phủ nhận Vì vậy, nhóm định tìm hiểu vai trò tài công chứng minh sách thu chi hành nhà nước Việt Nam Mục lục Tổng quan khu vực tài công 1.1 Khu vực công Từ nhà nước đời, kinh tế - xã hội chia thành hai khu vực: Khu vực tư nhân Khu vực công (Khu vực nhà nước, Khu vực phủ) Trong đời sống hàng ngày, cần đến loại hàng hoá khu vực công cung cấp như: y tế, giáo dục, an ninh quốc phòng,… Hiện nay, có khái niệm Khu vực công: Khái niệm 1: Khu vực công khu vực nhà nước: thứ, định nhà nước (gắn liền với Việt Nam) Ví dụ : Ở Việt Nam đơn vị thuộc khu vực công quỹ tín dụng nhân dân, kho bạc nhà nước, ủy ban nhân dân, hội đồng nhân dân,… Khái niệm 2: Theo Joseph E Stiglitz (nhà Kinh tế học người Mỹ, giáo sư Trường Đại học Columbia), quan hay đơn vị xếp vào khu vực công có đủ điều kiện sau đây: • Phương diện lãnh đạo: chế độ dân chủ, người chịu trách nhiệm lãnh đạo quan công lập công chúng bầu định (trực tiếp gián tiếp) Ví dụ: Quốc hội nhân dân bầu sau Quốc hội lại định ông Nguyễn Tấn Dũng làm thủ tướng Đặc điểm hàm ý rằng, hoạt động khu vực công phải phục vụ cho đại đa số lợi ích cộng đồng tức khu vực công khu vực phi lợi nhuận • Quyền lực hoạt động: đơn vị khu vực công giao số quyền hạn định có tính chất bắt buộc, cưỡng chế mà quan tư nhân có Chẳng hạn, phủ có quyền buộc công chúng phải nộp thuế, thực nghĩa vụ quân sự,… Từ đó, nêu số hoạt động thuộc khu vực công sau đây:  Hệ thống quan công quyền: + Hệ thống quan quyền lực nhà nước gồm quan lập pháp (quốc hội), hành pháp (chính phủ), tư pháp (tòa án viện kiểm sát) + Hệ thống quốc phòng quan an ninh (thực chất phận phủ làm nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc đảm bảo trật tự xã hội) + Hệ thống đơn vị cung cấp dịch vụ công (giáo dục, y tế, thể dục thể thao,… giáo dục y tế dịch vụ công phổ biến nhất) + Hệ thống quan cung cấp an sinh xã hội  Hệ thống đơn vị kinh tế nhà nước: + Các doanh nghiệp nhà nước + Các định chế tài trung gian + Ngân hàng Nhà nước + Các đơn vị nhà nước cấp vốn hoạt động 1.2 Tài công Khái niệm TCC có quan hệ chặt chẽ với khu vực công sử dụng để đối lập với khái niệm tài tư Thật vậy, nhìn lại lịch sử phát triển phạm trù Tài thấy, nhà nước xuất đồng thời xuất khoản chi tiêu quản lý hành chính, tư pháp, quốc phòng nhằm trì quyền lực trị nhà nước khoản chi tiêu tài trợ từ nguồn tài đóng góp xã hội như: thuế, công trái,… Từ đây, phạm trù TCC bắt đầu xuất khái niệm để phản ánh hoạt động tài gắn liền với chủ thể nhà nước Theo dòng thời gian, tiếp cận khái niệm TCC có khác nhà kinh tế, vậy, bối cảnh kinh tế xã hội làm thay đổi quan niệm vai trò nhà nước Quan điểm nhà kinh tế cổ điển (Adam Smith: Cha đẻ kinh tế thị trường) cho rằng: TCC khoa học nghiên cứu tài trợ cho khoản chi tiêu công Trong bối cảnh kinh tế đại, Giáo sư Harvey Rosen cho “TCC lĩnh vực kinh tế học phân tích thuế sách chi tiêu phủ” Với cách tiếp cận này, TCC khoa học nghiên cứu việc sử dụng công cụ tài để tài trợ chi tiêu công, mà phân tích sách thu công, chi tiêu công nhằm mục đích thực vai trò can thiệp phủ vào kinh tế (đây quan điểm tổng quát hơn) Theo nhà kinh tế Pháp (Francoi Adam - Oliver Ferrand - Rémy Rioux), TCC lĩnh vực nghiên cứu quản lý tài tổ chức công quyền Như vậy, thấy rằng, cho dù có cách tiếp cận khác nhau, điểm chung nhà kinh tế định nghĩa phạm trù là: TCC nhánh kinh tế học nghiên cứu vai trò phủ thông qua phân tích tác động thu, chi ngân sách đến hoạt động kinh tế xã hội Hay nói cách khác, TCC hiểu kinh tế học khu vực công hay kinh tế công, chủ yếu đề cập đến hoạt động thu thuế chi tiêu phủ ảnh hưởng việc phân bổ nguồn lực phân phối thu nhập Tóm lại, Tài công phản ánh hệ thống quan hệ kinh tế hình thức tiền tệ trình phân phối tổng nguồn lực tài quốc gia biểu thông qua hoạt động thu, chi tiền để hình thành sử dụng quỹ tiền tệ nhà nước chủ thề công quyền nhằm thực chức kinh tế xã hội nhà nước việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ công cho xã hội không mục đích lợi nhuận Từ khái niệm cho thấy:  Tài Công gắn liền với chủ thể thực phân phối tổng nguồn lực tài quốc gia Nhà nước chủ thể công quyền khác  Các quỹ tiền tệ thuộc lĩnh vực Tài Công quỹ tiền tệ Nhà nước (Quỹ Ngân sách Nhà nước quỹ tài ngân sách Nhà nước thuộc sở hữu Nhà nước)  Tài Công phản ánh quan hệ kinh tế biểu thông qua hoạt động thu, chi tiền Nhà nước chủ thể công quyền  Tài Công cung cấp hàng hóa công, dịch vụ công phục vụ cho lợi ích cộng đồng xã hội không mục đích lợi nhuận 1.3 Đặc điểm Tài Chính Công Về sở hữu: Gắn liền với sở hữu nhà nước, quyền lực trị nhà nước Nhà nước chủ thể định đến trình tạo lập sử dụng quỹ công đặc biệt quỹ ngân sách nhà nước Các định nhà nước thể chế luật quan quyền lực cao phê chuẩn Việc tạo lập sử dụng quỹ công phụ thuộc vào quan điểm nhà nước mục tiêu kinh tế-xã hội quốc gia đặt thời kì Về lợi ích: Chứa đựng lợi ích chung, lợi ích công cộng Tài công phản ánh quan hệ kinh tế nhà nước với chủ thể khác kinh tế việc phân phối nguồn tài quốc gia nên hoạt động tài công phản ánh quan hệ lợi ích nhà nước với chủ thể khác kinh tế, lợi ích tổng thể đặt lên hàng đầu chi phối quan hệ lợi ích khác Về chủ thể: Là nhà nước Nhà nước chủ thể định việc thu, chi tài công Về hiệu hoạt động: Hiệu hoạt động thu chi tài công không lượng hoá Chủ yếu mang tính chất không hoàn lại trực tiếp nên đánh giá hiệu cách cụ thể, xác Tuy nhiên, hiệu tài công xác định cách tương đối thông qua tiêu kinh tế-xã hội tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp, hộ nghèo, tỷ lệ thất học Phạm vi hoạt động: Phạm vi hoạt động rộng Tài công gắn liền với việc thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước, thể tất lĩnh vực từ kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, Hoạt động thu chi tài công có tác động đến thu nhập hầu hết chủ thể kinh tế kể chủ thể đầu tư hay tiêu dùng Tuy nhiên, phạm vi mức độ tác động tuỳ thuộc vào sách tài công, bối cảnh kinh tế-xã hội quốc gia thời kì tuỳ thuộc vào chủ thể 1.4 Cơ Cấu Tài Chính Công 1.4.1 Phân loại theo chủ thể quản lý trực tiếp Tài công Tài chung nhà nước Tài quan hành Tài đơn vị nghiệp Ngân sách nhà nước Quỹ ngân sách 1.4.1.1 Tài chung nhà nước Chủ thể quản lý tài trực tiếp nhà nước Các phận tài chung nhà nước gắn liền với chủ thể nhà nước, gắn liền với hình thành sử dụng quỹ tiền tệ nhà nước Ngân sách nhà nước - Là phận quan trọng tài công Phản ánh hoạt động thu-chi tiền thời gian định - Hoạt động thu: thuế, phí, lệ phí, thu từ HĐKT, thu từ bán tài sản, tài nguyên quốc gia… - Hoạt động chi: chi thường xuyên, chi đầu tư phát triển • Các quỹ ngân sách: Là quỹ tiền tệ tập trung nhà nước nhằm cung cấp nguồn lực tài chinhs cho việc xử lí biến động bất thường để hỗ trợ NSNN trường hợp khó khăn tài • 1.4.1.2 Tài quan hành nhà nước Chủ thể quản lý tài quan hành nhà nước Bao gồm: quan lập pháp, quan hành pháp, quan tư pháp từ trung ương đến địa phương Nhiệm vụ: cung cấp dịch vụ hành công cho xã hội 1.4.1.3 Tài đơn vị nghiệp Chủ thể quản lý tài đơn vị nghiệp nhà nước Bao gồm: đơn vị cung cấp dịch vụ công cộng cho xã hội lĩnh vực kinh tế, giáo dục, y tế, văn hóa, xã hội Hoạt động không mục tiêu lợi nhuận 1.4.2 Phân loại theo nội dung hoạt động chế quản lý Tài công Ngân sách nhà nước Tín dụng nhà nước Quỹ ngân sách 1.4.2.1 Ngân sách nhà nước NSNN mắt khâu quan trọng giữ vai trò chủ đạo tài công Thu NSNN: từ thuế, phí, lệ phí, khoản thu từ HĐKT, bán,cho thuê tài sản, khoản viện trợ nước nước ngoài, khoản thu khác theo quy định pháp luật Chi NSNN: chi kinh tế, văn hóa, quốc phòng an ninh, y tế, giáo dục, ngoai giao , viện trợ khoản chi khác theo quy định pháp luật Đặc trung quan hệ tạo lập sử dụng NSNN mang tính pháp lí cao gắn liền với quyền lực trị nhà nước không mang tính hoàn trả trực tiếp chủ yếu 1.4.2.2 Tín dụng nhà nước Tín dụng nhà nước bao gồm hoạt động vay cho vay nhà nước Dùng để hỗ trơ NSNN trường hợp cần thiết Thông qua tín dụng nhà nước, nhà nước động viên nguồn tài tạm thời nhàn rỗi pháp nhân thể nhân xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu tạm thời cấp quyền nhà nước việc thực phát triển kinh tế xã hội Thực cách phát hành trái phiếu phủ như: tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc, trái phiếu công trình, công trái quốc gia thị trường tài Đặc trung quan hệ việc sử dụng tạo lập quỹ tiền tệ qua hình thức tín dụng nhà nước tự nguyện có hoàn trả 1.4.2.3 Quỹ NSNN Quỹ NSNN quỹ tiền tệ tập trung nhà nước thành lập, quản lí sử dụng nhằm cung cấp nguồn lực tài cho việc xử lí biến động bất thường trình phát triển kinh tế xã hội nhằm hỗ trợ thêm cho NSNN trường hợp thiếu hụt nguồn lực tài Thường chia thành nhóm: • Quỹ dự trữ quốc gia: dung trường hợp phòng chống thiện tai, hỏa hoạn diện rộng, khắc phục hậu thiên tai gây với tài sản nhà nước, hỗ trợ khắc phục hậu với nhà tổ chức dân cư, thực nhiệm vụ cấp bách an ninh quốc phòng, bình ổn thị trường có biến động mạnh • Quỹ hỗ trợ: hình thành với mục đích trì cấu kinh tế ổn định thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế góp phần thực mục tiêu an sinh xã hội • Quỹ phục vụ chương trình mục tiêu an ninh quốc gia: hình thành sử dụng linh hoạt tùy theo chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia giai đoạn như: quỹ đất trống, đồi núi trọc, quỹ xóa đói… Sự hình thành phát triển quỹ nhà nước ngân sách tất yếu khách quan bắt nguồn từ yêu cầu nâng cao hiệu kinh tế vĩ mô kinh tế xã hội Phân tích vai trò tài công chứng minh sách thu chi hành 2.1 Đảm bảo trì tồn hoạt động máy nhà nước 2.1.1 Tài công sử dụng để huy động phần nguồn tài quốc gia thông qua đóng góp bắt buộc (thuế) tự nguyện (cho vay) chủ thể kinh tế, tạo lập quỹ tài công Huy động nguồn tài quốc gia thông qua thuế Một tài quốc gia lành mạnh phải dựa chủ yếu vào nguồn thu từ nội kinh tế quốc dân Tất nhu cầu chi tiêu Nhà nước đáp ứng qua nguồn thu từ thuế, phí hình thức thu khác như: vay mượn, viện trợ nước ngoài, bán tài nguyên quốc gia, thu khác,…Ở nước ta, thuế thực trở thành nguồn thu chủ yếu NSNN từ năm 1990 Điều thể qua tỷ trọng số thuế tổng thu ngân sách Nă Tổng số thuế phí (tỷ % So với tổng thu 10 % So với NK (5700 tỷ đồng), bố trí ngân sách cho cải cách tiền lương (7000 tỷ đồng), chi xử lý nợ tồn đọng xây dựng o Bộ Công Thương ban hành văn triển khai thực biện pháp bình ổn giá mặt hàng thép, góp phần kiềm chế lạm phát năm 2010 o Mặt hàng xăng dầu: Công văn số 3407/BCT-TTTN ngày 20/4/2016 Bộ Công thương điều hành kinh doanh giá xăng dầu Liên Bộ Công Thương-Tài công bố giá sở mặt hàng xăng dầu tiêu dùng phổ biến thị trường sau; Trước diễn biến giá thành phẩm xăng dầu giới thời gian gần thực điều hành giá xăng dầu theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, Liên Bộ Công Thương - Tài định Giữ nguyên mức trích lập quỹ bình ổn giá xăng dầu mặt hàng xăng dầu hành.Chỉ sử dụng Qũy bình ổn giá xăng dầu mặt hàng xăng dầu sau: Xăng khoảng: 639 đồng/lít; Xăng E5; 672 đồng/lít; Dầu điêzen: 560 đồng/lít; Dầu hỏa: 878 đồng/lít; Dầu madút: ngừng chi sử dụng Quỹ bình ổn giá xăng dầu Sau thực việc trích lập chi sử dụng Quỹ bình ổn giá xăng dầu, giá bán mặt hàng xăng dầu tiêu dùng phổ biến thị trường: Xăng IRON92: không cao 14.940 đồng/lít; Xăng E5: không cao 14.442 đồng/lít; Dầu điêzen 0.05S : không cao 10.373 đồng/lít; Dầu hỏa: không cao 8.905 đồng/lít; Dầu Madút 180CST 3.5S: không cao 7.560 đồng/lít ” o Lúa gạo năm gần đây: Đứng trước nguy thua thiệt giá lúa gạo bán hệ thống thu mua lúa gạo nhiều yếu liên kết người 14 nông dân với doanh nghiệp đầu mối thu mua chưa hiệu Hiện tượng “được mùa, rớt giá” trở thành tượng phổ biến Thậm chí có thời điểm giảm thấp chi phí sản xuất, người sản xuất bị lỗ họ giữ sản phẩm lại để chờ giá thị trường tăng đưa sản phẩm bán Nổi bật cho tình trạng vựa lúa gạo lớn nước, đồng sông Cửu Long Người nông dân thường bán giá cao vào vụ Đông Xuân thường bị ép giá vào vụ Hè - Thu Trước thực trạng trên, Chính phủ có số biện pháp hỗ trợ người nông dân chi từ nguồn ngân sách đầu tư cho nông nghiệp, hỗ trợ thuế, hỗ trợ tín dụng hỗ trợ giá (thực trợ giá giống từ năm 2007 đến 2009) Từ năm 2009, Bộ Tài xây dựng đề án Chính sách hỗ trợ Nhà nước đề bình ổn giá thị trường thóc gạo Việt Nam Năm 2010, Chính phủ ban hành Quyết định số 993/QĐ-TTg ngày 30/6/2010, giao Bộ Công Thương phối hợp với Bộ Nông nghiệp PTNT hướng dẫn Hiệp hội lương thực Việt Nam (VFA) tổ chức phân tiêu cho doanh nghiệp (DN) mua tạm trữ triệu gạo vụ hè thu năm 2010 với việc ngân sách Nhà nước hỗ trợ 100% lãi suất vay tiền mua lúa gạo tạm trữ Hoạt động thu mua tạm trữ tiếp tục thực vào năm nhằm mục tiêu đảm bảo cho nông dân có lãi 30% chi phí sản xuất Tỷ lệ thu mua, tạm trữ đạt cao qua năm (từ 80% trở lên) Thông báo 1427/BTC-QLG ngày 28/1/2012 Bộ Tài việc công bố giá mua thóc định hướng vụ Đông Xuân 2012-2013 Sau thống với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Tài công bố giá thành sản xuất lúa kế hoạch mua thóc định hướng vùng Đồng Sông Cửu Long vụ Đông Xuân 2012-2013 sau: Về giá thành sản xuất lúa kế hoạch: - Giá thành sản xuất lúa kế hoạch vụ Đông Xuân 2012-2013 tỉnh Đồng Sông Cửu Long khoảng: - Theo số liệu trên: Mức giá thành sản xuất lúa kế hoạch vụ Đông Xuân 2012-2013 tỉnh Đồng Bằng sông Cửu Long khoảng từ 3.134-4.474 đồng/kg Mức giá thành bình quân sản xuất lúa kế hoạch vụ Đông – Xuân tỉnh Đồng sông Cửu Long khoảng 3.616 đồng/kg Về giá mua định hướng: Căn vào mức giá thành sản xuất lúa kế hoạch vụ Đông-Xuân 2012-2013 Bộ Tài công bố trên, quan có thẩm quyền, doanh nghiệp, cá nhân mua lúa với giá định hướng đảm bảo mức lãi tối thiểu cho người sản xuất • Thứ hai, trình điều chỉnh thị trường, sách chi tiêu công tác động tới thị trường tiền tệ thị trường vốn thông qua sách cân 15 đối ngân sách nhà nước, khai thác nguồn vốn vay nước phát hành trái phiếu phủ, thu hút viện trợ nước ngoài, tham gia thị trường vốn với tư cách người mua bán chứng khoán Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt tồn số vấn đề: Tình trạng tăng trưởng nóng, đầu tư cao hiệu quả, dẫn tới lạm phát cao bất ổn kinh tế vĩ mô vài năm gần • Ngân sách nhà nước chưa mang tính trung dài hạn Hiệu sử dụng ngân sách nhà nước chưa cao chi tiêu tư phát triển chi tiêu thường xuyên • Nguyên nhân tồn này: Thực tiễn năm qua cho thấy có nhiều bất cập cho hoạt động chi tiêu ngân sách nhà nước nhằm mục tiêu tăng trưởng nhanh bền vững kinh tế • Lập dự toán ngân sách hàng năm thiếu liên kết chặt chẽ với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội trung dài • Đề xuất giải pháp để xử lý: Yêu cầu đổi luật ngân sách nhà nước – thể chế trung tâm trình ngân sách nhà nước • Chuyển phương hướng thức lập dự toán ngân sách nhà nước hàng năm sang phương thức lập dự toán ngân sách trung hạn sở tiêu trung hạn xây dựng thiết lập ngân sách nhà nước hàng năm • Giao cho kho bạc nhà nước trách nhiệm người gác cổng cuối thực nhiệm vụ kiểm soát chi trước thực xuất quỹ ngân sách nhà nước để quan, đơn vị sử dụng kinh phí cho nhiệm vụ thường xuyên đầu tư • 2.2.1.2 Đầu tư tăng trưởng điều chỉnh cấu kinh tế Vai trò tài công thể hai điểm chủ yếu sau đây: • Thứ nhất, tài công đầu vào sở hạ tầng kinh tế xã hội giao thông, điện, nước, thủy lợi Đây lĩnh vực cần cho phát triển kinh tế xã hội tư nhân không muốn đầu tư (do tỷ suất lợi nhuận thấp, thời gian hoàn vốn chậm) khả (về vốn, trình độ) để đầu tư o Trong năm 2014, ngành GTVT triển khai thi công 61 công trình, dự án hoàn thành đưa vào khai thác 76 công trình, dự án Trong có công trình, dự án trọng điểm khởi công luồng tày biển tải trọng lớn vào sông Hậu, cao tốc Bến Lức – Long Thành, tuyến đường sắt đô thị Nhổn – ga Hà Nội, cao tốc Hà Nội – Bắc Giang, cao tốc Pháp 16 Vân – Cầu Giẽ, đường sắt đô thị Thành Phố Hồ Chí Minh tuến số Bến Thành – Tham Lương; hoàn thành công trình dự án trọng điểm QL3 đoạn Hà Nội – Thái Nguyên, cao tốc Nội Bài – Lào Cai, tiểu dự án đường sắt tuyến đường sắt Hạ Long – Cái Lân, cầu Nhật Tân, đường nối sân bay Nội Bài đến Cầu Nhật Tân, nhà ga hành khách T2 Nội Bài, cao tốc TP Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây Dự án xây dựng cầu Nhật Tân hoàn thành đường hai đầu cầu có tổng chiều dài 8,93 km với quy mô xe chạy, phần cầu theo phương án cầu dây văng liên tục trụ tháp dài khoảng 3,75km, đường đầu cầu dài khoảng 5,2km, mặt cắt ngang rộng 33,2m Tổng mức đầu tư cầu Nhật Tân 89,943 tỷ Yên Nhật, tương đương 13.600 tỷ Quy mô chi đầu tư phát triển ngân sách nhà nước cải thiện đáng kể qua năm góp phần tăng tính chủ động ổn định ngân sách nhà nước tạo đòn bẩy để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững xử lý bất ổn kinh tế gặp phải cú sốc Hình - Cầu Nhật Tân, cầu dây văng dài Việt Nam o Việc đầu tư công trình trọng điểm quốc giá nhà máy lọc dầu Dung Quất cho phép chế biến tăng giá trị dầu thô, từ bình ổn giá xăng dầu nhờ giảm phụ thuộc vào nước ngoài, sản phấm đáp ứng 30 % nhu cầu nước o Cụm công trình công trình công nghiệp khí - điện - đạm Cà Mau có tổng giá trị 1,2 tỷ USD cung cấp điện cho đất nước Đây công trình trọng điểm có ý nghĩa kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng • Thứ hai, Nhà nước thực ưu đãi tín dụng thuế nhằm khuyến khích phát triển số ngành kinh tế then chốt, tạo lực đẩy cho kinh tế phát triển nhằm đổi cấu kinh tế động hơn, tích cực hơn; ưu đãi đầu 17 tư cho vùng kinh tế trọng điểm vùng sâu vùng xa cần hỗ trợ Trong năm qua, phủ tập trung vào ngành mạnh để phát triển nông nghiệp với mặt hàng chủ lực lúa gạo, mặt hàng thủy hải sản, chè, cà phê o Theo báo cáo Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, giai đoạn 2004-2013, tổng vốn đầu tư nhà nước cho khu vực nông nghiệp, nông thôn khoảng 718.000 tỷ đồng, 48,5% tổng vốn đầu tư phát triển nước Nguồn vốn trái phiếu Chính phủ đầu tư công trình thủy lợi Bộ quản lý giai đoạn vào khoảng 36.096 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 52% nguồn vốn đầu tư qua Bộ Đây coi nguồn vốn bổ sung quan trọng cho ngành nông nghiệp đầu tư vào nhiều dự án thủy lợi quy mô lớn, cấp bách miền Trung, Tây Nguyên, Trung du miền núi phía Bắc, đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long o Chính phủ có hình thức trợ cấp mặt hàng xuất như: gạo, cà phê, rau hộp,… Chính sách ưu đãi thuế lãi suất lĩnh vực kinh doanh, mặt hàng nhà nước ưu tiên phát triển: may mặc, công nghệ chế tạo máy, đóng tàu,… sản phẩm phần mềm Ưu đãi thuế suất thu nhập doanh nghiệp, miễn thuế xuất khẩu, miễn thuế nhập nguyên vật liệu, ưu đãi tín dụng, ưu đãi sử dụng đất thuế đất Ưu đãi thuế lãi suất với mặt hàng nhà nước ưu tiên: o Trong nhiều trường hợp biến động khác thường, dịch cúm gia cầm, hán hán hai miền Nam Bắc, thị trường nguyên liệu biến động, Nhà nước sử dụng quỹ tài công để can thiệp bình ổn giá, bù lỗ xăng dầu nhập (5700 tỷ đồng), bố trí ngân sách cho cải cách tiền lương (7000 tỷ đồng),… Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt tồn số vấn đề: • Chi tiêu công Việt Nam quản trị theo phong cách truyền thống, tắc động hình thức Cách làm trở nên 18 • • • • lỗi thời bối cảnh Việt Nam ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới với quyền lợi lẫn nghĩa vụ đầy đủ thành viên Cách phân bổ vốn đầu tư ngân sách nhà nước thời gian qua theo kiểu bao cấp - chia Nguồn lực phân bổ dàn trải thiếu tiêu chí để định mức ưu tiên chi tiêu công Quản lý chi tiêu công dựa vào phương thức quản lý theo khoản mục đầu vào, chưa trọng đến kết đầu tác động ảnh hưởng đầu Công khai minh bạch chưa cao, trách nhiệm giải trình hạn chế, hiệu kinh tế - xã hội chưa đạt mong muốn đặc biệt chưa có tham gia đáng kể người chủ đích thực đồng tiền ngân sách nhân dân Người định sử dụng chưa gắn trách nhiệm cá nhân với hiệu sử dụng tiền đến khoản chi nhỏ Tình trạng địa phương thu nhiều chi tiêu nhiều, thu ít, việc chi tiêu công chưa vào nhu cầu chi tiêu thực tế cần thiết Nguyên nhân tồn này: • • • • • Việc gia nhập WTO, kinh tế chuyển sang giai đoạn chất, trình độ phát triển Các thể chế kinh tế hành bao gồm thành tố luật ngân sách nhà nước không đáp ứng yêu cầu Cơ chế phân bổ nguồn lực hiệu quả, chưa sát với thực tế Do việc quản lý yếu tố đầu vào không khuyến khích đơn vị sử dụng ngân sách tiết kiệm không đưa yêu cầu có ràng buộc chặt chẽ nguồn kinh phí sử dụng kết cần đạt đầu Sự quản lý lỏng lẻo cấp ngành Một phận cán thiếu trách nhiệm có tư tưởng tham ô, tham nhũng, chiếm đoạt ngân sách Chưa có quan tâm mức cấp, ngành để vạch tiêu chuẩn định mức chi ngân sách phù hợp với đặc điểm địa phương Đề xuất giải pháp để xử lý: Chi tiêu công cần hướng đến lĩnh vực mang tính tiên phong có khả thúc đẩy lĩnh vực khác Cần thiết chọn lựa lĩnh vực đầu tư chi tiêu công cách đắn hiệu Các khoản chi tiêu công cần hướng đến lĩnh vực mang tính tiên phong có khả thúc đẩy lĩnh vực khác kinh tế phát triển Cần phải có chuyển dịch khoản chi tiêu công từ lĩnh vực không hiệu đến lĩnh vực hiệu hiệu để tiết kiệm chi tiêu góp phần làm giảm sức ép thâm hụt ngân sách • Thiết lập mối liên kết việc sử dụng ngân sách kết chi tiêu công • 19 Thực chế giám sát khoản chi tiêu công Tăng cường tính minh bạch trách nhiệm giải trình Báo cáo chi tiêu công phải kiểm tra thường xuyên nhằm đảm bảo tiền đến đến điểm chúng cần đến Trên phương diện này, tham nhũng, cửa quyền hay chiếm dụng tài sản công hạn chế mức thấp • Xem lại chế độ, tiêu chuẩn, định mức phù hợp với điều kiện thực tế Rà soát sửa đổi chế độ, tiêu chuẩn, định mức lạc hậu so với thực tiễn bổ sung định mức cho đồng Cần nâng cao tính pháp ký hệ thống định mức không lập phân bổ dự toán mà yêu cầu để đơn vị làm việc thực tiêu công Cần nghiên cứu xác định định mức phân bổ ngân sách cách khoa học phù hợp với lĩnh vực cụ thể Tăng cường quyền hạn gắn với trách nhiệm cho cán bộ, ngành, địa phương việc tự xác định định mức phân bổ ngân sách định mức tiêu cho cấp theo định mức khung trung ương ban hành Mở rộng thêm quyền quyền địa phương việc ban hành số định mức tiêu có tính đặc thù theo điều kiện cụ thể địa phương • 2.2.2 Về xã hội Tài công đóng vài trò quan trọng việc thực công xã hội giả vấn đề xã hội Thông qua việc sử dụng công cụ thu chi TCC để điều chình thu nhập tầng lớp dân cư, giảm bớt bất hợp lý phân phối góp phần giải vấn đề xã hội đáp ứng mục tiêu xã hội kinh tế vĩ mô 2.2.2.1 Thực công xã hội Kinh tế tăng trưởng, chênh lệch thu nhập dân cư, vùng miền ngày gia tăng Để thực hiên công xã hội, giảm bớt khoảng cách giàu nghèo phủ sử dụng TCC thông qua công cụ Thuế, trợ cấp trợ giá a) Thuế Chính sách thuế đặt không nhằm mang lại số thu đơn cho ngân sách nhà nước mà yêu cầu cao qua thu góp phần thực chức kiểm kê, kiểm soát, quản lý hướng dẫn khuyến khích phát triển sản xuất, mở rộng lưu thông tất thành phần kinh tế theo hướng phát triển kế hoạch nhà nước, góp phần tích cực vào việc điều chỉnh mặt cân đối lớn kinh tế quốc dân Trong kinh tế thị trường đại, người ta thường xác định mục tiêu cuẩ kinh tế vĩ mô mà phủ phải theo đuổi Đó là: • • • • Đảm bảo thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cách hợp lý Tạo công ăn việc làm đầy đủ cho người lao động Ổn định giá cả, tiền tệ, chống lạm phát Thực cân cán cân toán quốc tế 20 Với mục tiêu nêu thấy thuế công cụ quan trọng nhằm biến mục tiêu thành thực • Thực ưu đãi thuế, thuế suất thấp với mặt hàng khuyến khích sản xuất như: phân bón, thức ăn gia súc gia cầm, nước sinh hoạt Hàng hóa, dịch vụ Phân bón, thuốc phòng trừ sâu bệnh Thức ăn gai súc gia cầm Nước sinh hoạt Điện sinh hoạt • Thuế suất GTGT 5% 5% 10% 10% Áp dụng thuế suất cao, ưu đãi thuế hạn chế sản xuất ngành nghề không khuyến khích tiêu dùng như: thuốc lá, rượu bia, vàng mã Hàng hóa, dịch vụ Thuốc điếu Bia Vàng mã, hàng mã Kin doanh vũ trường Thuế suất TTĐB 65% 50% 70% 40% Với công cụ thuế mình, phủ điều chỉnh sản xuất tiêu dùng mặt hàng khuyến khích không khuyến khích với mức thuế suất khác Thuế trực thu mà đặc biết thuế thu nhập cá nhân lũy tiến phần có vai trò điều tiết mạnh thu nhập người có thu nhập cao cá nhân có thu nhập trung bình thấp, bên cạnh thuế gián thu thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng, thuế nhập có vai trò điều tiết thu nhập thực tế có khă toán dân cư việc đánh thuế cao hàng hóa dịch vụ cao cấp, đánh thuế thấp với mặt hàng dịch vụ thiết yếu đảm bảo đời sống dân cư Chính sách thuế năm 2009 có nhiều đổi tích cực phù hợp với tình hình KT-XH nước ta: Đánh thuế thu nhập cá nhân với biểu thuế thu nhập cá nhân lũy tiến phần • Điều chỉnh thuế suất theo hướng giảm thuế suất cao nhất, thấp tăng bậc thuế suất, thống biểu thuế người Việt Nam người nước • Những sách đem đến thành tựu: Diện chịu thuế mở rộng với mức thuế suất nhiều thay đổi đáng kể góp phần ổn định XH • Đảm bảo thực mục tiêu công XH • Giảm khoảng cách giàu nghèo, phân phối lại thu nhập • Hỗ trợ người tiêu dùng phần có biến động giá thị trường giới • Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt tồn số vấn đề: 21 • Thực tế tồn chênh lệch đáng kể mức thuế thực mà doanh nghiệp, cá nhân phải nộp nhiều trường hợp lách luật, trốn thuế Nhà nước chưa khai thác triệt để nguồn thu, NSNN điều hành chưa hợp lý Nguyên nhân tồn này: Hệ thống thu thuế nhiều kẽ hở chưa cải cách cho phù hợp với tình hình kinh tế đại • Cá nhân, tổ chức doanh nghiệp chưa có ý thức tự giác khai nộp thuế pháp luật Có tư tưởng lách luật, tránh thuế làm giảm nguồn thu cho NSNN • Chưa tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh chưa khai thác tối đa nguồn thu cho ngân sách làm kinh tế chậm phát triển • Đề xuất giải pháp để xử lý: Kiện toàn hệ thống thu thuế làm cho diện chịu thuế tăng lên thuế suất đơn giản hóa làm tăng nguồn thu cho NSNN đồng thời giảm tỉ lệ trốn thuế, cụ thể: Tăng cường công tác tra kiểm tra doanh nghiệp, cá nhân • Liên kết, hợp tác quốc tế đặc biệt khu vực hải quan cửa Hạn chế mức thấp đưa hàng lậu, hàng chất lượng trốn thuế, qua cửa quan kiểm tra Đây cách bảo vệ người tiêu dùng người sản xuất nước • Hoàn thiện sửa đổi bổ sung luật thuế tiến trình hộ nhập kinh tế quốc tế như: thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế môn bài,… đặc biệt ý đến việc đơn giản hóa thuế suất • • Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nước đẩy mạnh đầu tư vào Việt Nam như: ưu đãi thuế đơn giản hóa thủ tục hành chính,… b) Trợ cấp • Trợ cấp cho người nghèo: phủ ban hành định sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo vùng khó khăn theo chuẩn nghèo quy định định số 30/2007/QĐ-TTG thủ tướng phủ Hình thức hỗ trợ: hỗ trợ tiền vật Định mức kinh phí hỗ trợ dao động từ 80.000 đến 100.000 đồng/người/năm • Trợ cấp cho đối tượng khó khăn: phủ ban hành định trợ cấp khó khăn cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang, 22 người hưởng lương hưu có mức lương thấp, người hưởng trợ cấp ưu đãi, người có công hộ nghèo đời sống khó khăn Đối tượng áp dụng: đối tượng có mức lương thấp, đời sống khó khăn hưởng trợ cấp khó khăn khoản người có hệ số lương (lương chức vụ lương theo hạn ngạch, bậc ) từ 3,00 trở xuống Mức trợ cấp 100.000 250.000 áp dụng cho loại đối tượng cụ thể • Trợ cấp cho người thuộc diện sách: phủ quy định mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi người có công với cách mạng 1.110.000 đồng Đối tượng hưởng chế độ gồm nhóm: người có công với cách mạng, thương binh người hưởng sách thương binh, thương binh loại B Hình thức chi trả trả hàng tháng trả lần • Chủ tịch nước ký định việc tặng quà cho đối tượng có công với cách mạng tết Cụ thể tặng quà cho đối tượng sách với mức: 400.000 đồng 200.000 đồng áp dụng với đối tượng cụ thể Những sách đem đến thành tựu: Xác định đối tượng cần trợ cấp Giảm bớt khó khăn, cải thiện chất lượng sống cho người có thu nhập thấp • Đã thực phần mục tiêu cụ thể sách trợ cấp • • Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt tồn số vấn đề: Số lượng người hưởng trợ cấp diện hưởng trợ cấp có chênh lệch đáng kể • Có khoản trợ cấp mang tính tạm thời mức trợ cấp không đáng kể • Đã thực phần mục tiêu sách trợ cấp chưa thực bám sát nguyên tắc hỗ trợ đối tượng, kịp thời, công khai, dân chủ, khách quan có hiệu thiết thực • Đề xuất giải pháp để xử lý: Cho vay với lãi suất ưu đãi cho người nghèo làm kinh tế thoát nghèo Bên cạnh việc tuyên truyền, Nhà nước cần tập trung giải vấn đề xã hội như: giải việc làm, nâng cao dân trí, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người dân • Cho doanh nghiệp vay với lãi suất thấp nhằm mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh, giải vấn đề việc làm • Xây dựng mức nghèo xác thực tế giúp phủ can thiệp xác cho đối tượng có thu nhập thấp xã hội • • 23 Xây dựng hệ thống sở liệ quốc gia giảm nghèo; đổi phương pháp đánh giá, xác định hộ nghèo để có giải pháp hỗ trợ thoát nghèo cho đối tượng; lập sổ theo dõi hô nghèo đến huyện, xã, ấp làm cho việc hoạch định sách kế hoạch c) Trợ giá Những thành tựu đạt được: • Về trợ giá xăng dầu: phủ định xây dựng quỹ bình ổn giá xăng dầu Theo đó, quỹ bình ổn giá trích lập khoản tiền cụ thể, cố định giá sở theo quy định taih khoản 9, điều 3, chương nghị định 84/2009/NĐ-CP 300 đồng/lít Bên cạnh đó, đối tượng hưởng lợi ích từ hỗ trợ nhà nước vùng sâu, vùng xa ngư dân Cụ thể là: o Không thu tiền lít dầu/hộ/năm cho hộ dân nơi chưa có điện lưới nước o Sẽ hỗ trợ ngư dân dầu theo phương thức hỗ trợ trực tiếp (cấp tiền) phần chi phí tăng thêm giá dầu cho chuyến biển ngư dân để bù đắp phần chi phí khai thác hải sản • Về trợ giá lương thực, thực phẩm: phủ tiến hành trợ giá cho mặt hàng như: gạo, đường, trứng, thịt,… đặc biệt xây dựng hệ thống điểm bán hàng bình ổn giá siêu thị o Hà nội chi 380 tỷ đồng nhằm trợ giá cho mặt hàng thiết yếu từ tháng 5/2013 đến tháng 4/2014 o Sở tài TP.HCM, giá hàng bình ổn lương thực, thực phẩm, dược thấp giá thi trường 5%-10%, giá sữa giữ ổn định suốt năm • Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt tồn số vấn đề: Các mặt hàng trợ giá chưa đa dạng, phong phú Vấn đề phân phối, bán lẻ mặt hàng bình ổn giá phân bổ chưa hợp lý: tập trung chủ yếu thành phố lớn, chưa đưa hàng hóa bình ổn khu vực ngoại thành, khu công nghiệp chế xuất để phục vụ nhu cầu tiêu dùng người dân có thu nhập trung bình thấp • Quỹ bình ổn giá xăng dầu có tác động tiêu cực nhiều tích cực Hoạt động chủ yếu trì hoãn thời điểm tăng giá để cuối phải tăng giá quỹ bình ổn giá có hạn • Chính sách trợ giá phủ chưa mang lại lợi ích cho số đông người dân Thậm chí người tiêu dùng thêm tiền để bù đắp giá góp vào quỹ bình ổn giá xăng,… • • Đề xuất giải pháp để xử lý: 24 Mở rộng phạm vi mặt hàng thiết yếu được phủ trợ giá nhằm kích cầu tiêu dùng • Các doanh nghiệp phân phối bán lẻ mặt hàng bình ổn giá nên phân bổ khu vực ngoại thành, khu công nghiệp chế xuất cách thành lập điểm bán hàng lưu động Như vậy, người dân có thêm hội tiếp nhận lợi ích từ sách phủ • Cần có phân phối liên tài - công thương - nông nghiệp & phát triển nông thôn phối hợp để bình ổn giá mặt hàng thiết yếu • 2.2.2.2 Giải vấn đề xã hội Cùng với vai trò điều chỉnh thu nhập, TCC góp phần giải vấn đề xã hội • • • • • • Năm 2010 , TP.HCM trợ giá xe buýt 700 tỷ đồng tăng năm 2009 100 tỷ đồng Hà Nội trợ giá gần 339 tỷ đồng cho xe buýt Ngày 12/9/2008, Chính phủ ban hành Nghị định 101/2008/NĐ-CP điều chỉnh tăng lương hưu nói chung trợ cấp bảo hiểm xã hội trợ cấp hàng tháng cán xã phường nghỉ việc thêm mười lăm phần trăm từ ngày 1/10/2008 Năm 2009, sách xóa đói giảm ngèo triển khai 51 địa phương với gần 500.000 hộ dân hưởng tổng kinh phí lên tới 9000 tỷ Chi cho an sinh xã hội 22.470 tỷ đồng tăng 62% so với năm 2008 Trợ cấp cứu đói giáp hạt khác khắc phục thiên tai 41,580 gạo Năm 2009, với việc đảm bảo đủ nguồn lực tăng cường đạo thực sách, chương trình dự án an sinh xã hội như: hỗ trợ người nghèo ăn tết viẹc, trợ cấp cho cán thu nhập thấp , triển khai chương trình giảm nghèo 62 huyện,… Thành tựu • Tỷ lệ hộ nghèo giảm đến cuối 2009 khoảng 11% đến 2010 9,45% A, Phòng chống tệ nạn xã hội Những vấn đề tồn tại: • Các tệ nạn xã hội chưa giải triệt để, chí ngày lan rộng • Nhà nước trọng nhiều đến công tác tuyên truyền phòng chống TNXH mà chưa thực quan tâm đén việc giải hậu Đề xuất giải pháp để xử lý: Tăng kinh phí đầu tư cho chương trình hành động phòng chống TNXH theo giai đoạn • Nhà nước cần trọng cung cấp dịch vụ hỗ trợ đặc thù sách hỗ trợ người lầm lỡ hoà nhập cộng đồng a) Giáo dục • 25 Ngân sách cho giáo dục năm 2009 63.226 tỷ đồng, năm 2010 68,5955 tỷ đồng, 2012 12.240 tỷ đồng (theo số liệu ngân sách nhà nước) Những vấn đề tồn tại: • Chất lượng giáo dục thấp so với yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ so với trình độ nước có giáo dục tiên tiến khu vực, giới • Quản lý giáo dục nhiều bất cập, mang tính bao cấp, ôm đồm, vụ chồng chéo, phân tán • Cơ sở vật chất kỹ thuật nhà trường lạc hậu chưa đạt chuẩn Đề xuất giải pháp để xử lý: Tăng nguồn lực đầu tư đổi chế tài giáo dục Đảm bảo tỷ lệ chi cho giáo dục tổng ngân sách nhà nước từ 20% trở lên, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội quản lý sử dụng có hiệu • Đầu tư ngân sách nhà nước có trọng điểm, không bình quân dàn trải cho sở giáo dục công lập, đầu tư đến đâu đạt hiệu đến • • b) Y tế Thành tựu: Mạng lưới y tế xây dựng rộng khắp từ trung ương đến thôn Cả nước có 1900 sở khám chữa bệnh công lập công lập khoảng 80% số trạm y tế xã phường có hợp đồng bảo hiểm y tế Đã khống chế bệnh sốt rét, HIV/AIDS bệnh dịch lây nguy hiểm Chất lượng nhân lực y tế cải thiện rõ rệt đến số nhân lực y tế việt nam xếp vào nhóm nước có tỷ lệ cao, tăng từ 29,2/10.000 dân (năm 2001) lên 34,4/10.000 dân (năm 2012) Những vấn đề tồn tại: • Kỹ thuật y học ngày phát triển nhu cầu ngày cao người dân làm cho chi phí y tế gia tăng nhanh, ngân sách có tăng mức tăng thấp nên chưa đáp ứng yêu cầu • Nhân lực y tế thiếu số lượng yếu chất lượng • Chính sách tiền lương chế độ đãi ngộ cán y tế chưa phù hợp, chưa tương xứng, khu vực miền núi, nông thôn • Tình trạng tải bệnh viện trung ương bệnh viện thành phố lớn cao Đề xuất giải pháp để xử lý: • Đầu tư lớn đồng sở vật chất • Thực sách đãi ngộ hợp lý cán công nhân viên ngành y tế 26 • Chú trọng quan tâm đến vấn đề cải thiện dịch vụ y tế khu vực miền núi, nông thôn 27 Kết luận Như vậy, thấy năm qua, tài công phát huy vai trò minh, công cụ nhà nước sử dụng nhằm thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước cho phù hợp với thời Các sách thu-chi hành giúp hiểu rõ vai trò tài công Nhìn thành mà đạt được, phủ nhận vai trò điều tiết vĩ mô hoạt động kinh tế - xã hội, đảm bảo trì tồn hoạt động máy nhà nước Thông qua việc nghiên cứu hoạt động thu-chi, thấy tầm quan trọng hoạt động nay, thấy đóng góp to lớn nhà nước vào kinh tế từ hiểu rõ sách nhà nước ban hành, đưa giải pháp khắc phục tồn tại, đồng thời phát huy vai trò phát triển đất nước 28

Ngày đăng: 09/10/2016, 14:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w