1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bản-word-đường-lối

12 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI MỞ ĐẦU Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt đội ngũ chuyên gia, cán quản lý đáp ứng yêu cầu phát triển ngày cao thời kỳ hội nhập trở thành đòi hỏi thiết nghiệp CNH, HĐH hội nhập quốc tế Việt Nam có lợi dân số đơng, thời kỳ “dân số vàng” nên lực lượng lao động dồi Đây nguồn lực vô quan trọng để đất nước ta thực thành công Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 2011-2020 Tuy nhiên, thực tế chất lượng nguồn nhân lực nhiều bất cập, cần cải thiện Mặc dù đặc biệt quan tâm đạt nhiều thành tựu to lớn bối cảnh hội nhập quốc tế, việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực đặt cấp thiết Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (WB), chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thấp so với nhiều nước, đặc biệt thiếu lao động có trình độ tay nghề, cơng nhân kỹ thuật bậc cao Chất lượng nhân lực Việt Nam đạt 3,79/10 điểm (xếp thứ 11/12 nước châu Á tham gia xếp hạng WB) Hàn Quốc 6,91; Ấn Độ 5,76; Malaysia 5,59; Thái Lan 4,94 Cơ cấu phân bổ lao động theo ngành nghề cân đối Các ngành kỹ thuật - công nghệ, nông - lâm - ngư nghiệp chiếm tỷ trọng thấp, ngành khoa học xã hội như: luật, kinh tế, ngoại ngữ lại chiếm tỷ lệ cao Nhiều ngành nghề, lĩnh vực có tình trạng vừa thừa lại vừa thiếu nhân lực Thời kỳ hội nhập mở nhiều hội việc làm với yêu cầu ngày cao người lao động, là: kỹ giao tiếp, làm việc nhóm, ngoại ngữ, tin học tác phong công nghiệp… Hiện nay, chất lượng nguồn nhân lực nước ta nhiều hạn chế, chưa trang bị tốt chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ mềm trình độ ngoại ngữ nên không đáp ứng nhu cầu tuyển dụng Để làm rõ vấn đề trên, nghiên cứu đề tài “Phát huy nguồn nhân lực nghiệp cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa nước ta nay” I LÝ LUẬN 1.1.Khái niệm nguồn nhân lực - Nguồn nhân lực nguồn lực người gồm lực trí lực Thể lực phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe người, mức sống, thu nhập, chế độ ăn uống, chế độ nghỉ ngơi,…trí lực nguồn tiềm tàng to lớn người, tài năng, khiếu quan điểm, lòng tin nhân cách,… 1.2 Khái niệm cơng nghiệp hóa , đại hóa - Cơng nghiệp hóa q trình chuyển đổi cách bản, toàn diện hoạt động sản xuất từ sử dụng sức lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động dựa phát triển cơng nghiệp khí - Hiện đại hóa q trình ứng dụng trang bị thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, đại vào trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế xã hội 1.3 Mục tiêu quan điểm cơng nghiệp hố, đại hố 1.3.1 Mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa - Mục tiêu cải tiến nước ta thành nước cơng nghiệp có sở vật chất kĩ thuật đại có cấu kĩ thuật hợp lý, quan hệ sản xuất tiến phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, mức sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh xã hội công dân chủ văn minh - Mục tiêu cụ thể đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức để sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, tạo tảng đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước ông nghiệp theo hướng đại 1.3.2 Quan điểm cơng nghiệp hóa , đại hóa - Một là, cơng nghiệp hóa gắn với đại hóa cơng nghiệp hóa đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Hiện tác động cánh mạng khoa học- công nghệ cụ hội nhập tồn cầu hóa theo kiểu rút ngắn thời gian, không trải qua bước phát triển từ kinh tế nông nghiệp lên kinh tế công nghiệp phát triển kinh tế tri thức Kinh tế tri thức kinh tế sản sinh ra, phổ cập sử dụng tri thức giữ vai trò định nhát phát triển kinh tế , tạo cải, nâng cao chất lượng sống Hai là, Cơng nghiệp hóa đại hóa gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế cơng nghiệp hóa đại hóa nghiệp toàn dân, thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Phương thức phân bổ nguồn lực để cơng nghiệp hóa thược chủ yếu chế thị trường đó, ưu tiên ngành lĩnh vực có hiệu cao Hội nhập kinh tế quốc tế nhằm khai thác thị trường giới để tiêu thụ sản phẩm mà nước ta có nhiều lợi thế, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, thu hút công nghệ đại, học hỏi kinh nghệm quản lý tiên tiến giới Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời phát triển kinh tế đẩy nhanh cơng nghiệp hóa đại hóa Ba là, lấy phát huy nguồn lực người yếu tố để phát triển bền vững nam yếu tố chủ yếu để tăng trưởng kinh tế ( vốn, khoa học công nghệ, người, cấu kinh tế, thể chế trị quản lý nhà nước), người yếu tố định Lực lượng cán khoa học công nghệ, khoa học quản lý đội ngũ công nhân lành nghề giữ vai trò đặc biệt quan trọng tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Để nguồn lực người đáp ứng yêu cầu,cần đặc biệt ý đến phát triển giáo dục, đào tạo Bốn là, khoa học công nghệ tảng động lực cơng nghiệp hóa Muốn đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức phát triển khoa học công nghệ yêu cầu cấp thiết Phải đẩy manhjvieecj chọn lọc công nghệ, mua sang chế kết hợp với phát triển công nghiệp nội sinh Khoa học công nghệ với giáo dục đào tạo xem quố sách hang đầu, tảng công nghiệp hóa đại hóa Năm là, phát triển nhanh hiểu bền vững Tăng trưởng kinh tế thực với việc thực tiến công băng xã hội, bảo vẹ môi trường tự nhiên, bảo tồn đa dạnh sinh học + Mục tiêu công nghiệp hóa tăng trưởng kinh tế người + Bảo vệ môi trường tự nhiên bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ điều kiện sống người nội dung phát triển bên vững II NỘI DUNG 2.1 Vai trò người, nguồn nhân lực trình CNH-HĐH đất nước - Vai trò người chứng minh lịch sử phát triển kinh tế nước tư chủ nghĩa Điển nước Nhật Bản, Mỹ… nhiều nhà kinh doanh hàng đầu trọng đến việc áp dụng kỹ thuật máy móc để thay sức lao động người, để đến thành công việc áp dụng thành tựu nhân tố người giữ vai trò định Đối với nước lạc hậu sau khơng có khả năng, điều kiện để trực tiếp ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật đại họ bước tự tiếp thu tiến khoa học nước phát triển để đẩy mạnh trình cơng nghiêp hố, đại hố nước họ Nếu thiếu diện trí tuệ lao động người nguồn lực trở nên vơ nghĩa chí khái niệm “nguồn lực”cũng khơng cịn lý để tồn Vì yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất, người lao động yếu tố quan trọng lực lượng sản xuất hàng đầu toàn nhân loại Nước ta hoàn thành “cách mạng người” biến người Việt Nam thành nguồn lực định đưa nghiệp cơng nghiệp hố , đại hố đất nước đến thành công Xuất phát từ thực tế đất trước sau đổi nắm bắt xu hướng đầu tư, phát triển nước giới, từ đại hội Đảng lần thứ VI đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức ngày đầy đủ vai trò người phát triển kinh tế - xã hội Con người coi mục tiêu, động lực phát triển kinh tế - xã hội Trong cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung phát triển năm 2011) Đảng ghi rõ “Con người trung tâm chiển lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển” Trong Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020, Được thông qua đại hội Đảng lần thứ XI, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định “ Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao phát triển chiếm lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng lợi cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu bền vững” Trong lịch sử Kinh tế học số nhà kinh tế học tư sản Mác, Adam Smit, coi lao động nguồn gốc cải vật chất Trong Biện chứng tự nhiên Ph.Ăngghen khẳng định lao động vậy, lao động chưa đủ để sinh cải vật chất Lao động kết hợp với giới tự nhiên, cung cấp vật liệu cho lao động tạo cải vật chất Vì vậy, nói nguồn nhân lực người có vai trị định, điều hồn tồn khơng có nghĩa nguồn lực người cách biệt lập với nguồn lực tự nhiên nguồn lực khác Trái lại cần phải đặt nguồn nhân lực người mối quan hệ với nguồn lực có Theo đó, vai trò nguồn nhân lực người thể với tư cách chủ thể, vừa khách thể trình kinh tế - xã hội Trong quan hệ với nguồn lực tự nhiên nguồn lực khác nguồn nhân lực người thể với tư cách chủ thể khai thác, sử dụng nguồn lực tự nhiên nguồn lực khác tự chúng khơng thể tham gia vào q trình kinh tế - xã hội, khơng thể trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội Vai trò cửa phát triển kinh tế - xã hội luôn thuộc người Đồng thời, việc khai thác sử dụng nguồn lực cách có hiệu đem lại, nhân lên sức mạnh nguồn lực người Đây biện chứng mối quan hệ nguồn lực Cơng nghiệp hóa, đại hóa địi hỏi ngồi mơi trường trị ổn định phải có cần thiết: nguồn lực người, vốn, tài nguyên thiên nhiên, sở vật chất kỹ thuật, vị trí địa lý nguồn lực nước ngồi Các nguồn lực có quan hệ chặt chẽ với tham gia vào trình cơng nghiệp hóa đại hóa mức độ tác động vai trị chúng tồn q trình khơng giống Trong nguồn lực người yếu tố định Con người với trí tuệ ngày phát triển, đổi bước làm chủ tự nhiên, ngày khám phá tài nguyên thiên nhiên tạo nguồn lực khác vốn khơng có sẵn tự nhiên … Như Cơng nghiệp hóa đại hóa phải mục tiêu phát triển người Chỉ có vậy, cơng nghiệp hóa - đại hóa trở thành nghiệp nhân dân Việt Nam Qua toàn phân tích khẳng định, bước sang thời kì phát triển mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước theo hướng xã hội cơng nghiệp phải lấy việc phát huy nguồn nhân lực người Việt Nam đại Phát huy tốt vai trò nguồn nhân lực người 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực nước ta Trong điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, phát triển nguồn nhân lực coi khâu đột phá chiến lược chuyển đổi mơ hình phát triển kinh tế-xã hội đất nước; đồng thời phát triển nguồn nhân lực trở thành tảng phát triển bền vững tăng lợi cạnh tranh quốc gia Nhân lực nhân tố định phát triển quốc gia Trình độ phát triển nguồn nhân lực thước đo chủ yếu phát triển quốc gia Vì quốc gia giới coi trọng phát triển nguồn nhân lực Trong kỉ XX, có quốc gia nghèo tài nguyên thiên nhiên, phát huy tốt nguồn nhân lực nên đạt thành tựu phát triển kinh tế-xã hội, hồn thành cơng nghiệp hóa đại hóa vài ba thập kỉ Ở nước ta, Đảng Nhà nước khẳng định quan điểm coi người trung tâm phát triển, công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam Dân số: Việt Nam có quy mơ dân số 90 triệu người, đứng thứ 13 giới, thứ châu Á thứ khu vực Đông Nam Á Dân số phân bố khơn gđồng có khác biệt lớn theo vùng Dân cư Việt Nam phần đông cư dân nơng thơn (khoảng 68%năm 2013) Trình độ học vấn dân cư mức khá; tuổi thọ trung bình tăng nhanh (năm 2013 đạt 73,1 tuổi) Lao động: Lực lượng lao động nước ta khoảng 52.207.000 người, hàng năm trung bình có khoảng 1,5-1,6 triệu niên bước vào tuổi lao động Thể lực tầm vóc nguồn nhân lực cải thiện bước nâng cao, nhiên so với nước khu vực (Nhật Bản, Thái Lan, Singapo, Trung Quốc, ) nói chung thấp chiều cao trung bình, sức bền, sức dẻo dai Lao động Việt Nam đánh giá thông minh, khéo léo, cần cù, nhiên ý thức kỉ luật, lực làm việc theo nhóm,… cịn nhiều hạn chế Đào tạo: Số lượng nhân lực tuyển để đào tạo cấp tăng nhanh Điều xem thành tựu quan trọng lĩnh vực đào tạo nhân lực Theo số liệu thống kê sơ năm 2013, số sinh viên đại học cao đẳng 2.058.922 người, số tốt nghiệp 405.900 người; số học sinh trường trung cấp chuyên nghiệp 421.705 người Tuy nhiên, chất lượng đào tạo, cấu theo ngành nghề, lĩnh vực, phân bố theo vùng miền, địa phương, chưa đồng nhất, chưa thực phù hợp với nhu cầu sử dụng xã hội, gây lãng phí nguồn nhân lực nhà nước xã hội Về trình độ chun mơn kĩ thuật, tỷ lệ lao động qua đào tạo toàn lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên 17,9%, thành thị 33,7%, gấp lần tỷ lệ khu vực nông thôn 11,2%, phân theo giới tính tye lệ 20,3% nam 15,4% nữ; tỷ lệ nhân lực đào tạo trình độ cao (từ đại học trở lên) tổng số lao động qua đào tạo ngày tăng (năm 2010 5,7%, năm 2012 6,4%, sơ năm 2013 6,9%) Sử dụng nhân lực: Lực lượng lao động thu hút vào làm việc kinh tế cao Theo báo cáo Chính phủ Kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII, kinh tế tạo năm 2013 khoảng 1,58-1,6 triệu việc làm mới; tỷ lệ thất nghiệp 2,18% (trong thành thị 1,48%, nông thôn 3,31%) Năng suất lao động có xu hướng ngày tăng: Theo cách tính suất lao động đo tổng sản phẩm nước (GDP) theo giá hành chia cho tổng số người làm việc năm, suất lao động năm 2005 21,4 triệu đồng/người, năm 2010 44,0 triệu đồng/người, năm 2012 63,1 triệu đồng/người, sơ năm 2013 68,7 triệu đồng/người Đội ngũ nhân lực có trình đọ chun mơn kỹ nghề nghiệp thu hút phát huy hiệu lao động số ngành, lĩnh vực bưu viễn thơng, cơng nghệ thơng tin, sản xuất tơ, xe máy, đóng tàu, cơng nghiệp lượng, y tế, giáo dục, … xuất lao động Đội ngũ doanh nhân Việt Nam ngày tăng số lượng cải thiện kiến thức, kĩ kinh doanh, bước tiếp cận trình độ quốc tế III GIẢI PHÁP VÀ PHÁT HUY 3.1 Những mạnh, ưu điểm cần vận dụng tốt phát huy nguồn nhân lực nước ta Lực lượng lao động dồi dào: Lực lượng lao động dồi dào, giá rẻ lợi lớn, tiềm mạnh lớn để giúp cho phát triển kinh tế nước phát triển tiến hành công nghiệp hoá - đại hoá nước ta Tỷ trọng lao động trẻ cao, phần lớn có văn hố phổ thơng Lực lượng lao động trẻ dồi có văn hố phổ thơng có nhiều lợi có sức khoẻ, động, có khả tiếp thu kiến thức nghề nghiệp dễ dàng, ngành có nhiệt huyết với nghề nghiệp Một kinh tế trẻ, động phát triển Lượng lao động Việt Nam nước lớn tập trung châu Âu, châu Mỹ, nước châu Á phát triển (Nhật Bản, Hàn Quốc) nơi có kinh tế phát triển, có cơng nghệ khoa học trình độ phát triển cao Đây nguồn lực quan trọng góp phần phát triển đất nước, cầu nối để chuyển giao công nghệ, tri thức nước tạo dựng mối quan hệ hợp tác Việt Nam với nước giới Người Việt Nam vốn có tính hiếu học, thơng minh, cần cù lao động đồn kết Đó sở cho việc nắm bắt, tiếp thu vận dụng cách nhanh chóng sáng tạo, phát minh, sáng kiến khoa học nhân loại phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tính cộng đồng, ý thức trách nhiệm với cộng đồng phát huy mạnh mẽ hỗ trợ đắc lực không cho việc truyền bá tay nghề, kinh nghiệm nghề nghiệp mà cịn giúp vốn, tạo dựng phát triển nghiệp, giúp công ăn việc làm Đây ưu điểm mạnh lạo động Việt Nam - Văn hóa ổn định khiến tỷ lệ chuyển việc Việt Nam thấp, 5% – 7% 3.2 Những mặt hạn chế nguồn nhân lực nước ta ác giải pháp : 3.2.1 Những mặt hạn chế: - Kỹ thấp: Hiện nước ta thiếu nghiêm trọng chuyên gia kỹ thuật, cán quản lý giỏi, cơng nhân lành nghề, có tay nghề cao Thực tế cho thấy, có khoảng 35% lao động Việt Nam qua đào tạo tỷ lệ lao động có chứng đào tạo ngắn hạn 14,4%, 78% niên độ tuổi 20-24 tham gia vào thị trường lao động chưa đào tạo nghề có đào tạo bị hạn chế kỹ nghề nghiệp Bên cạnh đó, lao động có trình độ cao đào tạo đáp ứng 15-20% yêu cầu Doanh Nghiệp Đây trở ngại lớn tiến hành cơng nghiệp hố - đại hoá nước ta - Đội ngũ cán khoa học trẻ chất lượng cịn dẫn đến việc chuyển bị cho hệ kế cận gặp nhiều khó khăn Theo thống kê, tổng số 61.000 giảng viên trường đại học, học viện, cao đẳng nước có 320 giảng viên có chức danh giáo sư Trong số cán khoa học làm việc trường có tới 75% tuổi 50, số cán 35 tuổi có 8% Hơn 60% số phó tiến sĩ tiến sĩ, 70% phó giáo sư 90% số giáo sư nằm độ tuổi từ 55 đến 60 Hiện tượng chảy máu chất xám thực trạng chung mà cần phải có biện pháp để giữ chân người tài - Mất cân đối cấu lao động theo trình độ, kỹ việc bố trí sử dụng cán cịn bất hợp lí vùng miền, ngành Khoảng 80% cán khoa học công nghệ làm việc Hà Nội, TP.HCM có 12% Hầu hết nguồn lao động có chất lượng tập trung thành phố lớn, khí vùng miền núi, nơng thơn lại thiếu trầm trọng Cùng với cân đối ngành đào tạo Cụ thể, sinh viên nhóm ngành kinh tế quản lý chiếm tỷ trọng cao với 29,86%; số SV ngành kỹ thuật công nghệ chiếm 15,29% Ở hệ CĐ, SV nhóm ngành sư phạm lên tới 40%; nhóm ngành kỹ thuật cơng nghệ chiếm 17,63% Việc gây tượng thừa thiếu lao động giả tạo, gây nạn thất nghiệp đặc biệt lao động tri thức Thể chất, sức khoẻ lao động Việt Nam: chất lượng dân số thấp yếu tố cản trở phát triển xã hội Mặc dù thời gian qua, số phát triển người (HDI) Việt Nam liên tục cải thiện thấp so với nhu cầu phát triển Việt Nam Theo thống kê, có tới 1,5% dân số Việt Nam bị thiểu thể lực trí tuệ, đó, số trẻ sinh bị dị tật bẩm sinh di truyền chiếm khoảng 1,5-3% Đặc biệt, xu hướng có dấu hiệu tiếp tục gia tăng điều kiện sống, môi trường độc hại không phát hiện, điều trị kịp thời Nhiều số người bị tàn tật, khuyết tật, chiếm khoảng 6,3% dân số “bổ sung” ngày tình trạng tai nạn giao thơng, tai nạn lao động liên tục gia tăng Không thể chất, tầm vóc thể lực người Việt Nam so với nhiều nước khu vực cịn hạn chế Thanh niên Việt Nam khơng thấp, bé, nhẹ cân mà yếu sức mạnh bắp, sức dẻo dai sức bền Đó chưa kể đến số đông niên độ tuổi lao động thất nghiệp mắc vào vòng nghiện ngập, mang bệnh kỷ HIV/AID Vì coi nằm thời kỳ cấu dân số vàng chất lượng dân số Việt Nam coi thấp, đặc biệt chất lượng thể chất thể lực Nguồn lao động Việt Nam chưa có nếp sống lao động công nghiệp: tác phong công nghiệp tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá lực hiểu biết nguồn nhân lực Tuy nhiên khái niệm “tác phong công nghiệp” dường xa lạ với số đông người Việt Sự chậm chạp lề mề công việc vốn trở thành vết hằn ăn sâu vào máu thịt người thế, lứa tuổi, cấp bậc, địa vị xã hội lúc hay lúc khác, cao su, trễ nải, lỡ hẹn không tránh khỏi Đây yếu tố làm giảm lớn chất lượng lao động Việt Nam xu hội nhập ngày tạo nên nhìn phản cảm mắt bạn bè quốc tế 3.2.2 Các giải pháp - Một số giải pháp để khắc phục hạn chế nguồn nhân lực nước ta: + Điều quan trọng phải xác định rõ nguồn nhân lực tài nguyên quý giá công đổi phát triển đất nước Một đất nước khơng lấy nhiều tài ngun thiên nhiên, khơng nói q nước ta phải lấy nguồn nhân lực làm tài nguyên thay thế, gọi tài nguyên nguồn nhân lực Phải xác định rõ có sách, chiến lược phát triển đầu tư cho nguồn nhân lực cách thích đáng, trọng tâm, trọng điểm + Nâng cao, đổi chất lượng giáo dục, đào tạo, chất lượng lao động: phải tiếp tục xoá mù chữ, phổ cập giáo dục, đổi phương pháp giáo dục cho có hiệu hơn, tăng cường trang thiết bị học tập cần thiết phục vụ cho giáo dục Đồng thời phải đầu tư, mở rộng quy mô giáo dục để đáp ứng kịp nhu cầu phát triển đất nước Cùng với đó, đào tạo nguồn lao động có kiến thức bản, làm chủ kĩ nghề nghiệp, có ý thức vươn lên Đào tạo nghề từ sơ cấp đến cấp bậc cao Xây dựng đội ngũ công nhân lành nghề, chuyên gia nhà khoa học, nhà văn hóa Vấn đề đặt cần phải tập trung chăm sóc bồi dưỡng, đào tạo phát huy sức mạnh người Việt Nam thành lực lượng lao động xã hội, lực lượng sản xuất có đủ lĩnh kỹ nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước, đủ sức xây dựng bảo vệ tổ quốc hợp tác cạnh tranh kinh tế thị trường mở cửa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Cụ thể trường chuyên nghiệp đại học tập trung vào đào tạo nguồn nhân lực đủ khả tiếp cận công nghệ tiên tiến Phải mau chóng làm cho khoa học cơng nghệ trở thành tảng cơng nghiệp hố, đại hố Giáo dục đại học phải kết hợp với nghiên cứu khoa học, phát triển khoa học ứng dụng Bảo đảm tập trung đào tạo đội ngũ nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hố với diện đại trà, đồng thời đặc biệt ý tới mũi nhọn - có sách phát bồi dưỡng sử dụng người tài ,mau chóng tăng cường đội ngũ nhân lực có trình độ lực cao, từ nghệ nhân làm nghề truyền thống đến chuyên gia công nghệ cao Giáo dục đào tạo kết hợp chặt chẽ với khoa học kỹ thuật cơng nghệ đóng góp xứng đáng vào phát huy nguồn lực người Tuy nhiên yếu tố mà ngày người cần phải hoàn thiện cần coi trọng mặt đạo đức nhân cách nguồn lực người + Để tránh tình trạng thầy nhiều thợ, ngành, nơi thừa lao động ngành lại thiếu, thiếu hụt lớp lao động kế cận cần phải có điều chỉnh cấu lao động phải hợp lí trình độ, nghành nghề, độ tuổi Cùng với phải có kế hoạch, sách phân bố lao động phải hợp lí vùng miền, khu vực để tránh tình trạng thành phố lớn phát triển dư thừa nhân lực vùng miền núi, nông thôn phát triển lại thiếu nguồn lao động Dẫn đến chênh lệch phát triển vùng miền nước Điều chỉnh hợp lý cấu bậc họ, cấu nghành, nghề, cấu vùng hệ thống giáo dục đào tạo phù hợp với yêu cầu học tập nhân dân, yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội mục tiêu chiến lược Chú trọng giáo dục hướng nghiệp thiết thực trường phổ thông Mở rộng đào tạo công nhân, kỹ thuật viên nhân viên nghiệp vụ theo nhiều trình độ Phát triển nâng cao chất lượng đào tạo đại học, sau đại học, tập trung xây dựng số trường đại học trọng điểm quốc gia mang tầm khu vực, tiến tới đạt trình độ quốc tế Phát triển giáo dục thường xuyên đào tạo từ xa Nhà nước dành ngân sách đưa người giỏi đào tạo nước phát triển, khuyến khích tạo thuận lợi cho việc học tập nghiên cứu nước Coi trọng đào tạo đội ngũ công nhân tay nghề cao, có kỹ thuật thực hành nhà kinh doanh giỏi Ưu tiên đào tạo nhân lực phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn, miền núi, xuất lao động, số nghành mũi nhọn Phát triển nâng cao chất lượng trường dân tộc nội trú, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán dân tộc thiểu số + Phải có sức khoẻ y tế để cải thiện thể trạng sức khoẻ lao động Đảng Nhà nước cần phải quán triệt việc chăm sóc, bồi dưỡng phát triển nhân tố người Cần phải có đầu tư thích đáng y tế, trang thiết bị phục vụ cho y tế tới vùng miền sâu sa (những nơi thường thiếu thốn sở y tế, trang thiết bị dẫn đến tình trạng sức khoẻ kém, thường xuyên bệnh tật, trẻ em suy dinh dưỡng) nhằm cải thiện sức khoẻ cần có sách để nâng cao chất lượng sống người Đảm bảo cho họ có sức khoẻ dồi dào, sức khoẻ minh mẫn Phải thực tốt công tác bảo hộ lao động, cải thiện điều kiện lao động, ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, chăm sóc sức khỏe người lao động ngày tốt đòi hỏi cần có đạo tập trung, thống nhất; tăng cường phối hợp cấp, ban/ngành việc xây dựng kế hoạch, kiểm tra, giám sát hoạt động công tác bảo hộ lao động, đặc biệt quan tâm đến doanh nghiệp có nhiều yếu tố nguy hiểm, độc hại; tổ chức tốt công tác tuyên truyền, vận động doanh nghiệp thực đầy đủ, nghiêm túc văn pháp qui an toàn lao động, vệ sinh lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp có chăm sóc tốt sức khỏe cho người lao động, hạn chế đẩy lùi tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp + Các sách xã hội hoá việc làm cần phải phát huy để tận dụng tối đa nguồn nhân lực Khôi phục làng nghề, phố nghề truyền thống để huy động tổng lực nguồn lực thành phần kinh tế, tổ chức xã hội, người dân Cơ sở kinh tế hộ gia đình, sở doanh nghiệp ngành nghề nông thôn, doanh nghiệp vừa nhỏ thu hút nhiều lao động, tạo cơng ăn việc làm Vì vậy, cần phải tạo điều kiện phát triền Đồng thời tổ chức hội chợ việc làm, buổi thảo luận, hội nghị hướng nghiệp nhằm tạo điều kiện giúp đỡ nguồn nhân lực có cơng ăn việc làm, tránh tình trạng thất nghiệp Tổ chức có sách lao động làm việc nước thu hút thành phần kinh tế tham gia đưa lao động làm việc nước + Đảng Nhà nước cần có sách rõ ràng, minh bạch, đắn việc việc sử dụng, trọng dụng nhân tài, trọng dụng nhà khoa học chuyên gia thật có tài cống hiến Phải có phân biệt rành mạch tài thật tài giả, người hội người chân quan cơng quyền Khơng giải vấn đề cách rõ ràng, nhân tài đất nước lại "rơi lả tả mùa thu", "vàng thau lẫn lộn", làm cho người thật có tài khơng phát triển được, đó, người hội, “ăn theo nói leo”, xu nịnh, bợ đỡ lại tồn quan công quyền Đồng thời, nghiệp công nghiệp hố - đại hố khơng diễn hai mà nhiều năm cần phải có sách, kế hoạch nhằm đào tạo, bồi dưỡng lực lượng lao động kế cận Bên cạnh đó, cần phải bồi dưỡng cho lực lượng lao động lối sống, đạo đức, trị-tư tưởng, pháp luật Tài phải đơi với đức Tóm lại việc giáo dục đào tạo, bồi dưỡng có sách hợp lý để phát triển, sử dụng, khơng ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nghiệp cơng nghiệp hố - đại hóa tất yếu khách quan, nhiệm vụ trọng tâm công đổi xây dựng đất nước Mặc dù, đạt thành tựu kết so với yêu câu phát triển kinh tế xã hội chưa đáp ứng Chính vậy, Chính phủ Nhà nước ta cần phải có sách, chiến lược phát triển nguồn nhân lực cách hợp lý Để nghiệp cơng nghiệp hố-hiện đại hố nước ta đạt kết thành tựu to lớn PHẦN KẾT LUẬN Bất kỳ xã hội quốc gia muốn phát triển cần có hội tụ nhiều nguồn lực Các nguồn nhân lực, vật lực, tài lực,…đều đóng vai trị khác song nguồn lực có quan trọng có tương tác qua lại lẫn Nhưng có điều mà khơng thể phủ nhận nguồn lực nguồn nhân lực đống vai trị quan trọng Nguồn nhân lực tiền đề để tạo nguồn lực khác Nguồn nhân lực nguồn lực thừa hưởng sử dụng thành nguồn lực khác mang lại Nguồn nhân lực yếu tố thúc đẩy phát triển kinh tế thể chế trị xã hội người Trong thời kỳ công nghiệp hóa- đại hóa đất nước Đảng ta xác định vơ đắn vai trị nguồn nhân lực công xây dựng đất nước Qua sách chủ trương Đảng phát huy nguồn nhân lực cơng đại hóa- đại hóa đất nước, thấy rõ tầm quan trọng nguồn nhân lực Thực trạng nguồn nhân lực nước ta nói chung ngành cơng nghệ thơng tin nói riêng cịn nhiều mặt hạn chế nhiều mặt yếu song bên cạnh thấy nhiều mặt tích cực Qua việc hiểu rõ thực trạng này, cần đưa biện pháp sớm để khắc phục, hạn chế nhược điểm phát huy đẩy mạnh ưu điểm mạnh mà nước ta có làm cho nguồn nhân lực nước ta ngày lớn mạnh chất lượng, từ góp phần phát triển đất nước, đẩy mạnh q trình hội nhập, cơng nghiệp hóa- đại hóa nức ta

Ngày đăng: 09/10/2016, 02:42

Xem thêm:

w