Phân bổ, cấp phát, sử dụng, hạch toán, quyết toán kinh phí chi thường xuyên của NSNN phải tuân thủ đúng dự toán đã được cơ quan quyền lực nhà nước quyết định, cấp có thẩm q
Trang 1Chương 3 QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA NSNN
Trang 2TÀI LIỆU THAM KHẢO
Luật NSNN 2002
Nghị định 60/2003/NĐ-CP Hướng dẫn thực hiện Luật NSNN
Thông tư 59/2003/TT-BTC Hướng dẫn thực hiện Nghị định 60/2003/NĐ-CP
Quyết định 59/2010/QĐ-TTg Định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên của NSNN năm
2011
Trang 33.1 KHÁI NIỆM, NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM CHI TX
3.2 NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ
3.3 QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA NSNN
NỘI DUNG
Trang 43.1 KHÁI NIỆM, NỘI DUNG,
ĐẶC ĐIỂM CHI TX
3.1.1 KHÁI NIỆM
3.1.2 NỘI DUNG
3.1.3 ĐẶC ĐIỂM
Trang 5CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1 Phân tích khái niệm chi TX NSNN?
2 Các tiêu chí phân loại chi TX NSNN? Nội dung và tác dụng của các cách phân loại đó? Liên hệ với thực thực tiễn Việt Nam hiện nay, chi TX NSNN được phân loại theo những tiêu thức
nào?
3 Chi TX NSNN có những đặc điểm nào? Vì sao chi TX của NSNN có những đặc điểm đó? Biểu
hiện của từng đặc điểm của chi TX NSNN như thế nào?
Trang 63.1.1 KHÁI NIỆM
Quá trình phân phối, sử dụng một phần vốn tiền tệ từ NSNN nhằm đáp ứng cho nhu
cầu chi có tác động ngắn hạn và gắn liền với việc thực hiện các nhiệm vụ thường
xuyên thuộc chức năng của Nhà nước.
Phân phối
Sử dụng
Mục đính
Trang 73.1.2 NỘI DUNG
Phân loại chi thường xuyên của NSNN
Theo lĩnh vực hoạt động KTXH
Theo nội dung hay tính chất kinh tế của các khoản chi
Trang 8
LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG KTXH
Quản lý nhà nước
Quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội
Sự nghiệp văn xã
Sự nghiệp kinh tế
Các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội và các tổ chức khác được cấp kinh phí từ
NSNN
Trang 9LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG KTXH
Phân tích, đánh giá thực trạng chi, cơ chế quản lý chi TX của NSNN theo lĩnh vực hoạt động
Hoàn thiện chính sách, cơ chế quản lý chi TX phù hợp với từng lĩnh vực hoạt động KTXH thuộc chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước
Tác dụng
Trang 10NỘI DUNG HAY TÍNH CHẤT CỦA CÁC KHOẢN CHI
Thanh toán cá nhân
Nghiệp vụ chuyên môn
Mua sắm, sửa chữa
Trang 11THEO NỘI DUNG KINH TẾ
PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ
Tình hình chi tx của nsnn ở các đơn vị
sử dụng nsnn
Cơ chế quản lý chi tx của nsnn theo nội
dung kinh tế của các khoản chi
Hoàn thiện chính sách, cơ chế quản lý và tăng cường công tác quản lý chi TX của NSNN đối với các đơn vị sử dụng
NSNN
Tác dụng ?
Trang 123.1.3 ĐẶC ĐIỂM
Ổn định
Hiệu lực tác động trong khoảng thời gian ngắn, mang tính chất tiêu dùng XH
Phạm vi, mức độ gắn chặt với cơ cấu tổ chức của bộ máy nhà nước và sự lựa chọn của Nhà nước trong việc cung ứng các HHCC
Vì sao?
Biểu hiện?
Trang 13
3.2 NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ
3.2.1 THEO DỰ TOÁN
3.2.2 TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ
3.2.3 CHI TRỰC TIẾP QUA KHO BẠC
Trang 14CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1 Quản lý theo dự toán được hiểu như thế nào? vì sao phải quán triệt và biểu hiện
quán triệt nguyên tắc quản lý theo dự toán trong quản lý chi tx của nsnn như thế nào?
2 Tiết kiệm và hiệu quả trong chi TX của NSNN được hiểu như thế nào? vì sao phải
quán triệt và biểu hiện quán triệt nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả trong quản lý chi
tx của nsnn như thế nào?
3 Thế nào là chi nsnn trực tiếp qua KBNN? vì sao phải quán triệt và biểu hiện quán
triệt nguyên tắc chi trực tiếp qua kbnn trong quản lý chi TX của NSNN như thế nào?
Trang 153.2.1 THEO DỰ TOÁN
NHƯ THẾ NÀO?
Phân bổ, cấp phát, sử dụng, hạch toán, quyết toán kinh phí chi thường xuyên của NSNN phải tuân thủ đúng dự toán đã được cơ quan quyền lực nhà nước quyết định, cấp có thẩm quyền giao.
VÌ SAO?
Quản lý theo dự toán là một nguyên tắc trong quản lý NSNN
Chi thường xuyên của NSNN có phạm vi rộng, đa dạng và phức tạp Mỗi đơn vị sử dụng NSNN có mức chi khác nhau
Yêu cầu cân đối NSNN; chủ động điều hành NSNN; hạn chế tùy tiện trong sử dụng NSNN
Trang 163.2.1 THEO DỰ TOÁN
LÀM GÌ?
Mọi nhu cầu chi thường xuyên từ NSNN phải lập dự toán theo đúng quy định của Nhà nước
Phân bổ và giao dự toán chi thường xuyên của NSNN phải theo đúng dự toán đã được cơ quan quyền lực nhà nước quyết định và cấp có thẩm quyền giao
Tổ chức chấp hành chi thường xuyên của NSNN phải tuân thủ đúng dự toán đã được cấp có thẩm quyền giao
Quyết toán chi thường xuyên của NSNN phải thiết lập các chỉ tiêu phù hợp với các chỉ tiêu trong dự toán được giao, phải đánh giá tình hình chấp hành dự toán
Trang 173.2.2 TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ
NHƯ THẾ NÀO?
Xem xét, đánh giá gắn với mục tiêu và chi phí cần thiết tối thiểu trong thực tiễn để đạt được mục tiêu của các khoản chi
VÌ SAO?
Tiết kiệm, hiệu quả là nguyên tắc chủ đạo trong quản lý kinh tế tài chính
Chi thường xuyên của NSNN có phạm vi rộng, đa dạng và phức tạp Nhu cầu chi thường xuyên của NSNN luôn gia tăng với tốc độ nhanh, nhưng nguồn thu NSNN lại có giới hạn
Trang 183.2.2 TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ
LÀM GÌ?
Thiết lập cơ chế quản lý chi thường xuyên phù hợp, phát huy quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các đơn vị sử dụng NSNN
Xây dựng định mức chi thường xuyên của NSNN có cơ sở khoa học và thực tiễn
Thiết lập đa dạng các hình thức cấp phát kinh phí và lựa chọn hình thức cấp phát kinh phí phù hợp với từng loại hình đơn vị và yêu cầu quản lý từng nhóm mục chi
Lựa chọn ưu tiên chi cho các hoạt động, nhóm mục chi phù hợp với khả năng NSNN và yêu cầu đặt
ra trong thực tiễn
Đánh giá hiệu quả chi thường xuyên phải có các tiêu chí rõ ràng và có thể lượng hóa được
Trang 193.2.3 CHI TRỰC TIẾP QUA KBNN
NHƯ THẾ NÀO?
KBNN cấp phát kinh phí NSNN cho đơn vị sử dụng NSNN, nhưng trực tiếp chi trả cho người hưởng lương, người cung cấp hàng hóa, dịch vụ thay đơn vị sử dụng NSNN
VÌ SAO?
Phát huy chức năng kiểm soát chi NSNN của KBNN
Phát huy sự giám sát của các bên có liên quan đến chi NSNN KBNN, đơn vị sử dụng NSNN, người thụ hưởng các khoản chi NSNN Tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý chi và hạn chế gian lận
Trang 203.2.3 CHI TRỰC TIẾP QUA KBNN
Cơ quan Tài chính các cấp Thẩm tra dự toán ngân sách, kiểm tra phương án phân bổ và giao dự toán, thẩm định hoặc phê duyệt báo cáo quyết toán của đơn vị dự toán ngân sách cùng cấp
Trang 213.3 TỔ CHỨC QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA NSNN
3.3.1 ĐỊNH MỨC
3.3.2 LẬP DỰ TOÁN
3.3.3 CHẤP HÀNH DỰ TOÁN
3.3.4 QUYẾT TOÁN
Trang 223.3.1 ĐỊNH MỨC CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA NSNN
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1. Định mức chi NSNN là gì? Định mức chi NSNN phải đảm bảo những yêu cầu cơ bản nào?
Phân tích các yêu cầu cơ bản đó?
2. Định mức chi thường xuyên của NSNN có mấy loại? Các loại định mức đó được sử dụng
Trang 233.3.1 ĐỊNH MỨC CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA NSNN
Trang 243.3.1 ĐỊNH MỨC CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA NSNN
Trang 25ĐỊNH MỨC PHÂN BỔ DỰ TOÁN CHI TX NGÂN SÁCH CHO CÁC TỈNH,
THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG
Định mức phân bổ chi sự nghiệp giáo dục: dân số trong độ tuổi đến trường từ 1 - 18 tuổi
Đơn vị: đồng/người dân/năm
Trang 263.3.1 ĐỊNH MỨC CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA NSNN
Phân loại
- Mức NSNN phân bổ cho một đơn vị đối tượng tính định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên của NSNN
- Căn cứ pháp lý để xây dựng và phân bổ dự toán chi thường xuyên của NSNN cho các bộ, ngành, các địa phương, các đơn vị sử dụng NSNN ở trung ương và địa phương
- Sử dụng chủ yếu trong khâu lập dự toán NSNN:
Hướng dẫn và giao số kiểm tra, xây dựng và đàm phán về dự toán, phân bổ và giao dự toán chi thường xuyên NSNN
Trang 273.3.1 ĐỊNH MỨC CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA NSNN
Phương pháp xây dựng định mức chi thường xuyên
- Phương pháp: Cân đối giữa nhu cầu kinh phí chi thường xuyên với khả năng kinh phí NSNN chi thường xuyên
- Trình tự:
Xác định lĩnh vực KTXH, loại hình đơn vị và đối tượng, tiêu chí tính định mức; dự tính định mức
và nhu cầu kinh phí NSNN chi thường xuyên
Xác định khả năng kinh phí NSNN chi thường xuyên
Cân đối giữa nhu cầu với khả năng kinh phí NSNN chi thường xuyên
Quyết định và ban hành chính thức định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên của NSNN
Trang 283.3.1 ĐỊNH MỨC CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA NSNN
Phân loại
- Mức NSNN được phép chi tiêu cho một đơn vị đối tượng tính định mức sử dụng NSNN chi thường xuyên
- Những chế độ, tiêu chuẩn sử dụng NSNN chi thường xuyên và thường được quy định theo từng mục chi cụ thể
- Căn cứ pháp lý tính toán xác lập, giải trình, tổng hợp, quyết định dự toán; tổ chức chấp hành và giám sát quá trình chấp hành dự toán chi thường xuyên; lập, thẩm định, duyệt, phê chuẩn quyết toán chi thường xuyên của NSNN
Trang 29CHẾ ĐỘ CHI TIÊU HỘI NGHỊ
Mức chi hỗ trợ tiền ăn cho đại biểu là khách mời không thuộc diện hưởng lương từ ngân sách nhà nước như sau:
Cuộc họp tổ chức tại địa điểm nội thành của thành phố trực thuộc Trung ương: Mức chi
hỗ trợ tiền ăn tối đa không quá 150.000 đồng/ngày/người;
Cuộc họp tổ chức tại địa điểm nội thành, nội thị của thành phố trực thuộc tỉnh; tại các huyện, thị xã thuộc tỉnh: Mức chi hỗ trợ tiền ăn tối đa không quá 100.000 đồng/ngày/người;
Riêng cuộc họp do xã, phường, thị trấn tổ chức (không phân biệt địa điểm tổ chức): Mức chi hỗ trợ tiền ăn tối đa không quá 60.000 đồng/ngày/người
Trang 303.3.1 ĐỊNH MỨC CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA NSNN
Phương pháp xây dựng định mức chi thường xuyên
- Phương pháp: Cân đối giữa nhu cầu kinh phí chi thường xuyên với khả năng kinh phí NSNN chi thường xuyên
- Trình tự:
Xác định nội dung chi, mục chi và nhu cầu chi cho từng nội dung, mục chi cụ thể
Xác định khả năng kinh phí NSNN chi thường xuyên đảm bảo cho từng nội dung, mục chi
Cân đối giữa nhu cầu với khả năng kinh phí NSNN chi thường xuyên cho từng nội dung, mục chi
Quyết định và ban hành chính thức định mức sử dụng NSNN chi thường xuyên
Trang 313.3.2 LẬP DỰ TOÁN CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA NSNN
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1 Phân tích các căn cứ lập dự toán chi thường xuyên của NSNN?
2 Trình bày phương pháp và trình tự các bước lập dự toán chi thường xuyên của
NSNN?
Trang 323.3.2 LẬP DỰ TOÁN CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA NSNN
Căn cứ lập dự toán
Phương pháp và trình tự lập dự toán
Trang 33CĂN CỨ LẬP DỰ TOÁN
Chủ trương của Nhà nước về các hoạt động thuộc bộ máy quản lý Nhà nước trong năm ngân sách, kế hoạch PT-KT XH
Các chỉ tiêu của KHPT KTXH
Văn bản hướng dẫn và số kiểm tra chi NS
Khả năng nguồn kinh phí
Các chính sách, chế độ chi thường xuyên của NSNN hiện hành và dự đoán những điều chỉnh hoặc thay đổi năm kế hoạch
Kết quả phân tích, đánh giá tình hình quản lý và sử dụng kinh phí chi thường xuyên kỳ báo cáo
Trang 34PHƯƠNG PHÁP VÀ TRÌNH TỰ LẬP DỰ TOÁN
Phương pháp: Kết hợp phân bổ từ trên xuống và tổng hợp từ dưới lên
Bước 1: Hướng dẫn và giao số kiểm tra: Trách nhiệm hướng dẫn và giao số kiểm tra
thuộc về cơ quan tài chính và đơn vị dự toán cấp trên
Bước 2: Lập và tổng hợp dự toán chi thường xuyên của NSNN: Trách nhiệm thuộc về các
đơn vị dự toán, cơ quan tài chính
Bước 3: Quyết định, phân bổ và giao dự toán chi thường xuyên của NSNN: Trách nhiệm
thuộc về cơ quan quyền lực nhà nước, cơ quan hành chính nhà nước các cấp
Trang 353.3.3 CHẤP HÀNH DỰ TOÁN CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA NSNN
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1. Tổ chức chấp hành dự toán chi thường xuyên của NSNN phải dựa vào những căn cứ nào? Vì
sao?
2. Phân tích các yêu cầu chấp hành dự toán chi thường xuyên của NSNN?
3. Phân tích các biện pháp tăng cường quản lý chi thường xuyên của NSNN trong khâu chấp
hành NSNN?
Trang 363.3.3 CHẤP HÀNH DỰ TOÁN CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA NSNN
Căn cứ tổ chức chấp hành
Yêu cầu tổ chức chấp hành
Biện pháp tổ chức chấp hành
Trang 37CĂN CỨ TỔ CHỨC CHẤP HÀNH
Dự toán chi thường xuyên của NSNN đã được cơ quan quyền lực nhà nước quyết định, cấp có thẩm quyền giao
Khả năng kinh phí NSNN đáp ứng nhu cầu dự toán chi thường xuyên
Các chính sách, chế độ chi NSNN hiện hành
Trang 38YÊU CẦU TỔ CHỨC CHẤP HÀNH
Phân phối nguồn kinh phí NSNN hợp lý, tập trung, trọng điểm trên cơ sở dự toán chi đã xác định
Cấp phát kinh phí NSNN kịp thời, kiểm soát chi chặt chẽ nhằm tránh lãng phí, thất thoát kinh phí NSNN
Tiết kiệm và hiệu quả KTXH của mỗi khoản chi
Trang 39BIỆN PHÁP TỔ CHỨC CHẤP HÀNH
Hướng dẫn một cách cụ thể, rõ ràng cho các cấp, các ngành, các đơn vị dự toán về tổ chức thực hiện dự toán và các chính sách chế độ chi thường xuyên của NSNN hiện hành
Tổ chức các hình thức cấp phát kinh phí phù hợp với cơ chế quản lý tài chính; qui định rõ ràng trình tự cấp phát, trách nhiệm và quyền hạn của mỗi cơ quan có liên quan đến các hình thức cấp phát kinh phí NSNN nhằm tạo cơ sở pháp lý cho việc thống nhất thực hiện
Hướng dẫn các đơn vị thực hiện tốt chế độ hạch toán kế toán áp dụng cho các đơn vị sử dụng NSNN Hạch toán đúng, đủ, chính xác và kịp thời
Trang 40BIỆN PHÁP TỔ CHỨC CHẤP HÀNH
Hướng dẫn một cách cụ thể, rõ ràng cho các cấp, các ngành, các đơn vị dự toán về tổ chức thực hiện dự toán và các chính sách chế độ chi thường xuyên của NSNN hiện hành
Kiểm tra, giám sát tình hình nhận và sử dụng kinh phí tại mỗi đơn vị sử dụng kinh phí NSNN chi thường xuyên
Trang 413.3.4 QUYẾT TOÁN CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA NSNN
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1. Phân tích các yêu cầu đối với công tác quyết toán và
kiểm toán chi thường xuyên của NSNN?
2. Trình bày trình tự lập, gửi, duyệt, thẩm định, phê
chuẩn BCQT
Trang 423.3.4 QUYẾT TOÁN CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA NSNN
Yêu cầu
Lập, gửi, duyệt, thẩm định, phê duyệt
Trang 433.3.4 QUYẾT TOÁN CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA NSNN
Yêu cầu
Lập đầy đủ và gửi kịp thời các loại báo cáo đúng quy định
Số liệu chính xác, trung thực; nội dung theo đúng các nội dung ghi trong dự toán được duyệt và đúng mục lục NSNN
Báo cáo quyết toán năm phải có xác nhận KBNN đồng cấp
Thủ trưởng các đơn vị dự toán cấp trên có trách nhiệm kiểm tra và duyệt quyết toán thu, chi ngân sách của các đơn vị trực thuộc; lập quyết toán thu, chi ngân sách thuộc phạm vi quản lý gửi cơ quan Tài chính cùng cấp
Đơn vị dự toán không được quyết toán chi lớn hơn thu
Kiểm toán Nhà nước thực hiện kiểm toán, xác định tính đúng đắn, hợp pháp của báo cáo quyết toán NSNN các cấp, cơ quan, đơn vị có liên quan theo qui định
Trang 443.3.4 QUYẾT TOÁN CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA NSNN
Lập, gửi, duyệt, thẩm định, phê duyệt
Các đơn vị dự toán
- Trình tự lập, gửi: III II I CQTC đồng cấp
- Xét duyệt: Đơn vị dự toán cấp trên xét duyệt BCQT của đơn vị dự toán cấp dưới trực thuộc