1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG QUẢN LÍ MÔI TRƯỜNG

14 400 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 475 KB

Nội dung

1.Phân tích khái niệm, nguyên tắc QLMT. Liên hệ thực tế việc áp dụng các nguyên tắc ở Việt Nam? Khái niệm quản lí môi trường: Quản lý môi trường là một lĩnh vực quản lý xã hội, có tác động điều chỉnh hành vi của con người dựa trên sự tiếp cận có hệ thống và kỹ năng điều phối thông tin đối với các vấn đề môi trường có liên quan đến con người hướng tới sự PTBV và sử dụng hợp lý tài nguyên Tiếp cận hệ thống:Vì môi trường bao gồm nhiều yếu tố liên quan mật thiết với nhau, khi một yếu tố bị tác động thì các yếu tố còn lại cũng bị ảnh hưởng. Kĩ năng điều phối thông tin (là một kĩ năng của nhà quản lí): biết chọn lọc thông tin, ưu tiên giải quyết các vấn đề bức xúc trước. Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thoả mãn các nhu cầu hiện tại của con người nhưng không tổn hại tới sự thoả mãn các nhu cầu của thế hệ tương lai. Nguyên tắc quản lí môi trường: 1. Hướng tới sự phát triển bền vững Nguyên tắc này quyết định mục đích của việc quản lý môi trường. Nguyên tắc này cần được thể hiện trong quá trình xây dựng và thực hiện đường lối, chủ trương, luật pháp và chính sách nhà nước, ngành và địa phương. 2. Kết hợp các mục tiêu quốc tế quốc gia vùng lãnh thổ và cộng đồng dân cư trong việc quản lý môi trường. Môi trường không có ranh giới không gian, do vậy, sự ô nhiễm hay suy thoái thành phần môi trường ở quốc gia, vùng lãnh thổ này sẽ có ảnh hưởng trực tiếp tới quốc gia khác và các vùng lãnh thổ khác. việc kết hợp các mục tiêu này được thực hiện thông qua các quy định luật pháp, các chương trình hành động, các đề tài hợp tác quốc tế và khu vực. 3. Quản lý môi trường xuất phát từ quan điểm tiếp cận hệ thống và cần được thực hiện bằng nhiều biện pháp và công cụ tổng hợp đa dạng và thích hợp. Các biện pháp và công cụ liên quan môi trường rất đa dạng: luật pháp, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách, khoa học, kinh tế, công nghệ, v.v… mỗi một loại biện pháp và công cụ trên có phạm vi và hiệu quả khác nhau trong từng trường hợp cụ thể. ví dụ để bảo vệ môi trường trong nền kinh tế thị trường, thì công cụ kinh tế có hiệu quả tốt hơn. trong khi đó, trong nền kinh tế kế hoạch hoá thì công cụ luật pháp và chính sách lại có các thế mạnh riêng. 4. Phòng ngừa tai biến, suy thoái môi trường cần được ưu tiên hơn việc phải xử lý hồi phục môi trường nếu để xảy ra ô nhiễm. Phòng ngừa là biện pháp ít tốn kém hơn xử lý, nếu để xảy ra ô nhiễm. VD: phòng ngừa bướu cổ bằng biện pháp sử dụng muối iốt ít tốn kém hơn giải pháp chữa bệnh biếu cổ khi nó xảy ra với cư dân. 5. Người gây ô nhiễm phải trả tiền Nguyên tắc PPP được dùng làm cơ sở để xây dựng các quy định về thuế, phí, lệ phí môi trường và các quy định xử phạt hành chính đối với các vi phạm về quản lý môi trường. Dựa trên nguyên tắc này, các nước đưa ra các loại thuế suất như thuế năng lượng, thuế cacbon, thuế SO2…. Liên hệ thực tế việc thực hiện các nguyên tắc đó ở VN

1 ĐỀ CƯƠNG QUẢN LÍ MÔI TRƯỜNG 1.Phân tích khái niệm, nguyên tắc QLMT Liên hệ thực tế việc áp dụng nguyên tắc Việt Nam? Khái niệm quản lí môi trường: Quản lý môi trường lĩnh vực quản lý xã hội, có tác động điều chỉnh hành vi người dựa tiếp cận có hệ thống kỹ điều phối thông tin vấn đề môi trường có liên quan đến người hướng tới PTBV sử dụng hợp lý tài nguyên - Tiếp cận hệ thống:Vì môi trường bao gồm nhiều yếu tố liên quan mật thiết với nhau, yếu tố bị tác động yếu tố lại bị ảnh hưởng - Kĩ điều phối thông tin (là kĩ nhà quản lí): biết chọn lọc thông tin, ưu tiên giải vấn đề xúc trước - Phát triển bền vững phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu người không tổn hại tới thoả mãn nhu cầu hệ tương lai Nguyên tắc quản lí môi trường: Hướng tới phát triển bền vững Nguyên tắc định mục đích việc quản lý môi trường Nguyên tắc cần thể trình xây dựng thực đường lối, chủ trương, luật pháp sách nhà nước, ngành địa phương Kết hợp mục tiêu quốc tế - quốc gia - vùng lãnh thổ cộng đồng dân cư việc quản lý môi trường Môi trường ranh giới không gian, vậy, ô nhiễm hay suy thoái thành phần môi trường quốc gia, vùng lãnh thổ có ảnh hưởng trực tiếp tới quốc gia khác vùng lãnh thổ khác việc kết hợp mục tiêu thực thông qua quy định luật pháp, chương trình hành động, đề tài hợp tác quốc tế khu vực Quản lý môi trường xuất phát từ quan điểm tiếp cận hệ thống cần thực nhiều biện pháp công cụ tổng hợp đa dạng thích hợp Các biện pháp công cụ liên quan môi trường đa dạng: luật pháp, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách, khoa học, kinh tế, công nghệ, v.v… loại biện pháp công cụ có phạm vi hiệu khác trường hợp cụ thể ví dụ để bảo vệ môi trường kinh tế thị trường, công cụ kinh tế có hiệu tốt đó, kinh tế kế hoạch hoá công cụ luật pháp sách lại mạnh riêng Trang Tròn_ ĐH2KM1 Phòng ngừa tai biến, suy thoái môi trường cần ưu tiên việc phải xử lý hồi phục môi trường để xảy ô nhiễm Phòng ngừa biện pháp tốn xử lý, để xảy ô nhiễm VD: phòng ngừa bướu cổ biện pháp sử dụng muối iốt tốn giải pháp chữa bệnh biếu cổ xảy với cư dân Người gây ô nhiễm phải trả tiền Nguyên tắc PPP dùng làm sở để xây dựng quy định thuế, phí, lệ phí môi trường quy định xử phạt hành vi phạm quản lý môi trường Dựa nguyên tắc này, nước đưa loại thuế suất thuế lượng, thuế cacbon, thuế SO2… *Liên hệ thực tế việc thực nguyên tắc VN 2.Trình bày hệ thống tổ chức quản lí nhà nước môi trường Việt Nam? Phân tích thuận lợi khó khăn công tác QLMT Việt Nam * Hệ thống tổ chức quản lí nhà nước môi trường Việt Nam: Hệ thống quan có thẩm quyền chung Hệ thống quan có thẩm quyền chuyên môn Cấp TW: Chính phủ Bộ TNMT Các khác Cấp tỉnh: UBND tỉnh Sở TNMT Các sở khác Cấp huyện: UBND huyện Phòng TNMT Các phòng khác Cấp xã: Ban TNMT (các cán kiêm nghiệm) UBND xã cán địa chính: - Nông nghiệp-xd MT (cấp xã) - Xd đô thị MT (phường) * Phân tích thuận lợi khó khăn công tác QLMT VN: Thuận lợi: - Quản lí môi trường phạm vi vĩ mô - Đánh giá hiệu cách tổng hợp - Định hướng mục tiêu, chương trình hành động - Đảm bảo rính thống tổ chức, cá nhân, ban ngành chức địa phương Trang Tròn_ ĐH2KM1 Khó khăn: - Đội ngũ cán quản lí thiếu số lượng, hạn chế lực trình độ chuyên môn, nghiệp vụ - Ý thức bảo vệ môi trường chưa cao - Ngân sách cho bảo vệ môi trường thấp - Tham nũng xảy số cấp ngành - Chế tài xử phạt chưa đủ sức răn đe - Vấn đề môi trường ngày phức tạp - Hệ thống pháp luật nước ta chưa đồng bộ, rắc rối: giải vấn đề có nhiều văn bản, phối hợp giũa chưa thống 3.Phân tích nội dung quản lí nhà nước MT Nội dung quản lý nhà nước bảo vệ môi trường quy định chương điều 139, chương XIV – Trách nhiệm quan quản lý nhà nước BVMT, Luật BVMT 2014, cụ thể sau: Xây dựng, ban hành theo thẩm quyền tổ chức thực văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường, ban hành hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường Xây dựng, đạo thực chiến lược, sách, chương trình, đề án, quy hoạch, kế hoạch bảo vệ môi trường Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc; định kỳ đánh giá trạng môi trường, dự báo diễn biến môi trường Xây dựng, thẩm định phê duyệt quy hoạch bảo vệ môi trường; thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược; thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường kiểm tra, xác nhận công trình bảo vệ môi trường; tổ chức xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường Chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học; quản lý chất thải; kiểm soát ô nhiễm; cải thiện phục hồi môi trường Cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận môi trường Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường; tra trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường; giải khiếu nại, tố cáo bảo vệ môi trường; xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Trang Tròn_ ĐH2KM1 Đào tạo nhân lực khoa học quản lý môi trường; giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật bảo vệ môi trường Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến khoa học, công nghệ lĩnh vực bảo vệ môi trường 10 Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra đánh giá việc thực ngân sách nhà nước cho hoạt động bảo vệ môi trường 11 Hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường Nội dung cụ thể công tác quản lý nhà nước môi trường kiện toàn phù hợp với phát triển đất nước giai đoạn cụ thể Khái niệm, phân loại công cụ quản lí môi trường Khái niệm: Công cụ quản lí môi trường tổng hợp biện pháp hoạt động pháp luật, sách, kinh tế, kĩ thuật, xã hội nhằm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phát triển bền vững kinh tế, xã hội Phân loại: *Theo chất - Công cụ pháp lí: Điều chỉnh hành vi người sách pháp luật bắt buộc người tuân theo bao gồm luật quốc tế, văn luật, kế hoạch sách - Công cụ kinh tế: bao gồm loại thuế, phí đánh vào thu nhập tiền hoạt động sản xuất kinh doanh Các công cụ áp dụng có hiệu kinh tế thị trường.Vd: thuế, phí, lệ phí mt, quỹ mt, nhãn sinh thái, cota ô nhiễm - Công cụ kĩ thuật: thực vai trò kiểm soát giám sát nhà nước chất lượng thành phần môi trường, hình thành phân bố chất ô nhiễm môi trường Vd: ĐTM, ĐMC, đánh giá trạng môi trường, quan trắc môi trường, quy hoạch - Công cụ phụ trợ: Vd - truyền thông, mô hình hóa *Theo chức năng: - Công cụ điều chỉnh vĩ mô: luật pháp, sách, thông qua nhà nước điều chỉnh hoạt động sản xuất có tác động mạnh mẽ tới việc phát sinh ô nhiễm Trang Tròn_ ĐH2KM1 - Công cụ hành động: công cụ có tác động trực tiếp tới hoạt động kinh tếxã hội, quy định hành chính, quy định xử phạt công cụ kinh tế - Công cụ phụ trợ: công cụ hông có tác động điều chỉnh tác động trực tiếp đến hoạt động +Công cụ kĩ thuật: Quan trắc môi trường, đánh giá môi trường +Giáo dục, truyền thông: GIS, mô hình hóa Trình bày vai trò công cụ pháp lý quản lý môi trường Việt Nam? Trình bày khái niệm bước quy trình tra bảo vệ môi trường * Vai trò công cụ pháp lí quản lí môi trường: Luật môi trường, Tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường có vai trò điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức hoạt động sản xuất hoạt động môi trường khác, hạn chế tác động xấu đến môi trường, bảo vệ môi trường *Khái niệm bước quy trình tra bảo vệ môi trường  Khái niệm: Là hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền nhằm xác định đúng, sai việc thực quy định quản lý nhà nước  Các bước quy trình tra bảo vệ môi trường: B1 Chuẩn bị tra - Chọn đối tượng tra - Ra định tra (kèm theo văn bản) - Thông báo đến đối tượng tra - Thành lập đoàn tra - Chuẩn bị biểu mẫu, trang thiết bị liên quan đến tra - Lên kế hoạch cụ thể B2 Thanh tra sở - Đọc định tra - Kiểm tra hồ sơ - Kiểm tra trường: Kiểm tra điểm phát sinh chất thải; Lấy mẫu, lập biên lấy mẫu B3 Thông báo kết phân tích (Lập biên hành có) Trang Tròn_ ĐH2KM1 B4 Kết thúc tra - Báo cáo kết tra - Kết luận tra; - Lưu trữ Hồ sơ tra Phân biệt tiêu chuẩn MT, Quy chuẩn kỹ thuật môi trường; Trình bày hệ thống quy chuẩn kỹ thuật môi trường Việt Nam phân tích ý nghĩa việc áp dụng quy chuẩn kỹ thuật QLMT *Phân biệt tiêu chuẩn, quy chuẩn (Theo luật BVMT 2014: - Tiêu chuẩn môi trường mức giới hạn thông số chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng chất gây ô nhiễm có chất thải, yêu cầu kỹ thuật quản lý quan nhà nước tổ chức công bố dạng văn tự nguyện áp dụng để bảo vệ môi trường - Quy chuẩn kỹ thuật môi trường giới hạn thông số chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng chất gây ô nhiễm có chất thả, yêu cầu kỹ thuật quản lý quan nhà nước có thẩm quyền ban hành dạng văn bắt buộc áp dụng để bảo vệ môi trường.) Tiêu chuẩn Quy chuẩn -Do tổ chức ban hành -Do quan nhà nước có thẩm quyền ban hành -Tự nguyện áp dụng -Bắt buộc áp dụng -Quy định đặc tính kĩ thuật yêu cầu quản lí -Quy định mức giới hạn đặc tính kĩ thuật yêu cầu quản lí *Hệ thống quy chuẩn kỹ thuật môi trường Việt Nam: Quy định điều 113, chương X, luật BVMT 2014) Hệ thống quy chuẩn kỹ thuật môi trường bao gồm quy chuẩn kỹ thuật chất lượng môi trường xung quanh, quy chuẩn kỹ thuật chất thải nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường khác (1) Quy chuẩn kỹ thuật chất lượng môi trường xung quanh bao gồm: a) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường đất Trang Tròn_ ĐH2KM1 b) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường nước mặt nước đất; c) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường nước biển d) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường không khí; đ) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật MT âm thanh, ánh sáng, xạ; e) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật MT tiếng ồn, độ rung (2) Quy chuẩn kỹ thuật chất thải bao gồm: a) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật nước thải công nghiệp, dịch vụ, nước thải từ chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, nước thải sinh hoạt, phương tiện giao thông hoạt động khác b) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật khí thải nguồn di động cố định c) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật chất thải nguy hại; * Ý nghĩa việc áp dụng quy chuẩn kỹ thuật QLMT: Việc ban hành áp dụng quy chuẩn kĩ thuật môi trường với việc đưa thông số cụ thể hàm lượng chất gây ô nhiễm, chất thải trở thành hình thức pháp lí quan trọng để kiểm soát môi trường nước ta Vừa công cụ kĩ thuật, vừa công cụ pháp lí để kiểm soát ô nhiễm , nên khẳng định có ý nghĩa to lớn việc BVMT Trình bày khái niệm mục đích công cụ kinh tế QLMT, liệt kê công cụ kinh tế áp dụng Việt Nam phân tích khó khăn áp dụng công cụ kinh tế Việt Nam * Khái niệm công cụ kinh tế QLMT: nhóm công cụ nhằm điều chỉnh hành vi cá nhân tổ chức theo hướng có lợi cho môi trường thông qua việc tác động đến nguồn lực tài họ * Mục đích công cụ kinh tế: - Điều chỉnh hành vi theo hướng có lợi cho môi trường, từ làm giảm tác động đến MT - Huy động nguồn vốn từ cá nhân, tổ chức cho công tác BVMT * Các công cụ kinh tế áp dụng VN: - Thuế tài nguyên - Thuế môi trường (chỉ có thuế gián thu) - Phí môi trường - Lệ phí môi trường Trang Tròn_ ĐH2KM1 - Nhãn sinh thái - Quỹ môi trường * Khó khăn áp dụng công cụ kinh tế VN: - Do mức thu nhập thấp nên việc đánh thuế, phí hành vi gây ô nhiễm môi trường không cao, ý thức bảo vệ môi trường chưa thực cao - Quy định pháp luật công tác quản lí thiếu tính chặt chẽ - Đội ngũ cán kiểm tra, giám sát có trình độ chuyên môn chưa cao Khái niệm, phân loại, mục đích thuế môi trường; Việt Nam có loại thuế môi trường nào? Trình bày ý nghĩa loại thuế bảo vệ môi trường *Khái niệm: Là khoản thu ngân sách nhà nước từ cá nhân, tổ chức có hoạt động gây ảnh hưởng xấu đến môi trường theo quy định *Phân loại: - Thuế trực thu: loại thuế mà người nộp thuế người chịu thuế VD: thuế ô nhiễm - Thuế gián thu: thuế mà người nộp thuế người chịu thuế VD: thuế sản phẩm * Mục đích: - Điều chỉnh hành vi theo hướng có lợi cho môi trường, từ làm giảm tác động đến môi trường VD: Những người xả thải gây ô nhiễm MT phải nộp thuế, buộc họ phải có biện pháp giảm thiểu ô nhiễm - Tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước, nhằm bù đắp chí phí xã hội nói chung (chí phí y tế, chí phí ngày công lao động, chí phí phục hồi môi trường, chí phí phục hồi tài nguyên, chí phí xử lý ngăn ngừa ô nhiễm) - Là công cụ quản lí môi trường nhằm cải thiện chất lượng môi trường *Ở Việt Nam chưa có thuế trực thu mà có thuế gián thu thuế BVMT (thuế đánh vào sản phẩm) * Ý nghĩa thuế gián thu: Hạn chế việc sử dụng, mua sản phẩm Khái niệm Cota ô nhiễm, lợi ích hạn chế Cota ô nhiễm * Khái niệm: "Côta ô nhiễm loại giấy phép xả thải chất thải chuyển nhượng mà thông qua đó, nhà nước công nhận quyền nhà máy, xí nghiệp, v.v phép thải chất gây ô nhiễm vào môi trường * Lợi ích: - Kiểm soát tổng lượng chất ô nhiễm Trang Tròn_ ĐH2KM1 - Tạo hội cho doanh nghiệp lựa chọn phương thức phù hợp với doanh nghiệp để tối thiêu hóa chi phí xử lí ô nhiễm ( mua bán cota ô nhiễm) - Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư xử lí chất thải với chi phí thấp *Hạn chế: - Chi phí kĩ thuật cao xác định khả đồng hóa môi trường - Xã hội biến đổi, môi trường biến đổi, dẫn đến giá trị Cota thay đổi gây khó khăn cho việc nghiên cứu thị trường mua bán cota - Công cụ áp dụng hiệu kinh tế thị trường thực tuân theo quy luật cung cầu - Để áp dụng công cụ đòi hoi nước phải có lực quản lí môi trường cao, chặt chẽ 10 Khái niệm, mục đích Cơ chế phát triển (CDM); Vì Việt Nam lại thực dự án CDM; Lấy số ví dụ dự án CDM lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, giao thông, lượng * Khái niệm: Cơ chế phát triển sạch(CDM) chế tài chính-kỹ thuật nhằm giảm lượng phát thải khí nhà kính (CO2, CH4, N2O, HFC, PFC SF6) dựa sở nghị định thư Kyoto * Mục đích: - Giảm khí nhà kính - Giúp nước phát triển hỗ trợ tài chính- kĩ thuật để hướng tới PTBV - Giúp nước phát triển thực cam kết giảm lượng phát thải khí nhà kính kí kết nghị định thư Kyoto *Việt Nam thực dự án CDM do: - Việt Nam quan tâm đến vấn đề biến đổi khí hậu cho nóng lên toàn cầu mối đe doạ mà Việt Nam nước bị ảnh hưởng - Có đầu tư tài chính, kĩ thuật tiên tiến để xử lí ô nhiễm, BVMT * Một số ví dụ dự án CDM lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, giao thông, lượng: - Nông nghiệp: Dự án xây dựng hầm Biogas, - Công nghiệp: Dự án xử lý khí nhà kính (N2O, HFC, ) - Năng lượng; Dự án sử dụng lượng sạch, thu hồi khí CH4 - Lâm nghiệp: Trồng rừng, tái trồng rừng Trang Tròn_ ĐH2KM1 10 - Giao thông: Dự án phát triển giao thông công cộng 11 Liệt kê công cụ kỹ thuật áp dụng Việt Nam Phân tích ý nghĩa công cụ LCA quản lý môi trường? Lựa chọn sản phẩm cụ thể phân tích tác động đến môi trường vòng đời sản phẩm * Các công cụ kỹ thuật áp dụng Việt Nam:  Quan trắc môi trường  Đánh giá môi trường: - Đánh giá trạng MT - Đánh giá tác động môi trường ĐTM - Đánh giá MT chiến lược  Đánh giá vòng đời sản phẩm (LCA) *Ý nghĩa công cụ LCA quản lí môi trường: công cụ đắc lực cho việc định sản phẩm công nghệ thay sử dụng cho sản xuất * Lựa chọn sản phẩm cụ thể phân tích tác động đến môi trường vòng đời sản phẩm đó: Đánh giá vòng đời sản phẩm (Life Cycle Analysis - LCA) trình phân tích tác động môi trường sản phẩm (sử dụng nguyên liệu, lượng, gây ô nhiễm đất, nước, không khí) suốt chu trình sống sản phẩm (từ nôi đến nấm mồ) Ví dụ: Vòng đời cotton Vòng đời cotton bắt đầu với trình sản xuất cotton kết thúc việc thải bỏ quần áo làm cotton 13 Khái niệm, ý nghĩa hình thức truyền thông môi trường Trang Tròn_ ĐH2KM1 11 * Khái niệm truyền thông môi trường: Truyền thông môi trường trình tương tácxã hội hai chiều nhằm giúp cho người có liên quan hiểu yếu tố môitrường then chốt, mối quan hệ phụ thuộc lẫn chúng cách tác động vào cácvấn đề có liên quan cách thích hợp để giải vấn đề môi trường * Ý nghĩa: Truyền thông môi trường có tác động trực tiếp gián tiếp làm thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi người dân cộng đồng, từ thúc đẩy họ tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường; không tự tham gia, mà lôi quấn người khác tham gia, để tạo kết có tính đại chúng *Các hình thức truyền thông môi trường: (1)Giao tiếp cá nhân nhóm nhỏ Giao tiếp, trao đổi thông tin nhân nhóm nhỏ cho phép đối thoại sâu, cởi mở có phản hồi Phương pháp tỏ thích hợp với việc tìm kiếm giải pháp phù hợp với địa phương, giải thích vấn đề phức tạp, thuyết phục gây ảnh hưởng tới nhóm đối tượng đặc biệt hữu hiệu trường hợp đánh giá hiệu chiến dịch truyền thông môi trường Giao tiếp, trao đổi cá nhân uy tín cộng đồng (già làng, trưởng bản, trưởng họ, sư thầy, linh mục ) giúp ích nhiều cho việc phân tích hành động môi trường họ người tuyên truyền, phổ biến thông điệp truyền thông môi trường hiệu (2) Họp cộng đồng - Hội thảo Các họp cộng đồng (tổ dân phố, nhóm, phường, trường học, quan…) thuận lợi cho việc bàn bạc định số vấn đề cộng đồng (3) Thông tin đại chúng Các phương tiện thông tin đại chúng (truyền hình, báo chí, pháp thanh) có khả tiếp cận phạm vi đối tượng rộng có uy tín cao việc phổ biến, tuyên truyền nội dung chiến dịch truyền thông môi trường (4) Triển lãm Triển lãm môi trường có quy mô khác nhau, từ triển lãm lớn vật trưng bầy nhỏ lẻ đặt vị trí đông người (5) Câu lạc môi trường Hình thức câu lạc môi trường trường phù hợp với đối tượng thiếu niên cụ hưu * Các kiện đặc biệt Trang Tròn_ ĐH2KM1 12 Ngày trồng cây, Tuần lễ Quốc gia nước vệ sinh môi trường, Ngày môi trường Thế giới, Ngày làm cho giới hơn, … * Tổ chức thi môi trường Có nhiều hình thức thi: thi viết, sáng tác ca khúc, thi vẽ, thi ảnh… tùy đối tượng dự thi người lớn hay trẻ em mà đề tiêu chuẩn cho phù hợp Công thức tính tập * Cách tính phí BVMT nước thải theo nghị định 25/2013/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 1/7/2013) thông tư hướng dẫn 63/2013/TTLT-BTC-BTNMT - Phí BVMT nước thải sinh hoạt tính tỷ lệ % giá bán mét khối nước sạch: Trang Tròn_ ĐH2KM1 13 Trang Tròn_ ĐH2KM1 14 Trang Tròn_ ĐH2KM1 [...]...11 * Khái niệm truyền thông môi trường: Truyền thông môi trường là một quá trình tương tácxã hội hai chiều nhằm giúp cho những người có liên quan hiểu được các yếu tố môitrường then chốt, mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau của chúng và cách tác động vào cácvấn đề có liên quan một cách thích hợp để giải quyết các vấn đề về môi trường * Ý nghĩa: Truyền thông môi trường có tác động trực tiếp hoặc gián... thông môi trường (4) Triển lãm Triển lãm môi trường có quy mô rất khác nhau, từ các cuộc triển lãm lớn cho đến các vật trưng bầy nhỏ lẻ đặt tại các vị trí đông người (5) Câu lạc bộ môi trường Hình thức câu lạc bộ môi trường trường rất phù hợp với các đối tượng thanh thiếu niên và các cụ về hưu * Các sự kiện đặc biệt Trang Tròn_ ĐH2KM1 12 Ngày trồng cây, Tuần lễ Quốc gia nước sạch vệ sinh môi trường, ... hợp với địa phương, giải thích các vấn đề phức tạp, thuyết phục hoặc gây ảnh hưởng tới nhóm đối tượng và đặc biệt hữu hiệu trong trường hợp đánh giá hiệu quả một chiến dịch truyền thông môi trường Giao tiếp, trao đổi giữa các cá nhân uy tín trong cộng đồng (già làng, trưởng bản, trưởng họ, sư thầy, linh mục ) giúp ích rất nhiều cho việc phân tích các hành động môi trường và họ cũng là người tuyên truyền,... đặc biệt Trang Tròn_ ĐH2KM1 12 Ngày trồng cây, Tuần lễ Quốc gia nước sạch vệ sinh môi trường, Ngày môi trường Thế giới, Ngày làm cho thế giới sạch hơn, … * Tổ chức các cuộc thi môi trường Có nhiều hình thức thi: thi viết, sáng tác ca khúc, thi vẽ, thi ảnh… tùy đối tượng dự thi là người lớn hay trẻ em mà đề ra tiêu chuẩn cho phù hợp Công thức tính bài tập * Cách tính phí BVMT đối với nước thải theo nghị... làm thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi của người dân trong cộng đồng, từ đó thúc đẩy họ tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường; và không chỉ tự mình tham gia, mà còn lôi quấn những người khác cùng tham gia, để tạo ra kết quả có tính đại chúng *Các hình thức truyền thông môi trường: (1)Giao tiếp giữa các cá nhân và nhóm nhỏ Giao tiếp, trao đổi thông tin giữa các nhân và nhóm nhỏ cho phép các cuộc... việc phân tích các hành động môi trường và họ cũng là người tuyên truyền, phổ biến các thông điệp truyền thông môi trường rất hiệu quả (2) Họp cộng đồng - Hội thảo Các cuộc họp cộng đồng (tổ dân phố, nhóm, phường, trường học, cơ quan…) thuận lợi cho việc bàn bạc và ra quyết định về một số vấn đề của cộng đồng (3) Thông tin đại chúng Các phương tiện thông tin đại chúng (truyền hình, báo chí, pháp thanh)

Ngày đăng: 08/10/2016, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w