Câu 1. Phương pháp xác định khối lượng riêng của CTR ? Trả lời : phương pháo thực nghiệm Lấy 1 cái xô có thể tích là Vo và xô có khối lượng là mo, cho chất thải rắn vào xô đó Đưa lên cao trên mặt đắt 1 khoảng cách là 30cm , và thả xuống 4 lần Cho thêm chất thải rắn vào cho đầy Đem cân chất thải rắn ta được khối lượng cả xô và chất thải rắn là m Công thức : khối lượng riêng = (mmo)Vo Câu 2. Khái niệm, ưu điểm, nhược điểm của phương pháp ủ sinh học hiếu khí sản xuất phân hữu cơ (compost). Yêu cầu nguyên liệu đầu vào của phương pháp ủ sinh học hiếu khí. Trả lời : Khái niệm : là quá trình biến đổi sinh học được sử dụng rất rộng rãi, vơi mục đích là làm biến đổi các chất rắn hữu cơ thành các chất vô cơ dưới tác dụng của VSV. Sản phẩm tạo thành ở dạng mùn Ưu điểm : + giảm lượng chất thải phát sinh (khoảng 50% lượng chất thải sinh hoạt + tạo a sản phẩm hữu cơ phục vụ cho trồng trọt ( tạo độ xốp cho đất, thay thế 1 phần phân hóa học, ..) + Góp phần cải tạo đất ( giúp tăng độ mùn, tơi xốp của đất) + tiết kiệm bãi chôn lấp, giảm ảnh hưởng gây ô nhiễm MT của CTR + vận hành đơn giản, dễ baỏ trì và kiểm soát chất lượng sản phẩm + giá thành để xử lý tương đối thấp Nhược điểm : + yêu cầu diện tích đất để xây dựng nhà xưởng lớn + chất lượng sản phẩm chưa cao, chưa ổn định + gặp khó khăn khi tiêu thụ sản phẩm +mức độ tự động của công nghệ không cao +việc phân loại còn mang tính thủ công nên thường ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân làm việc +nạp nguyên liệu thủ công do vậy công suất kém
1 QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI - - - - Câu Phương pháp xác định khối lượng riêng CTR ? Trả lời : phương pháo thực nghiệm Lấy xô tích Vo xô có khối lượng mo, cho chất thải rắn vào xô Đưa lên cao mặt đắt khoảng cách 30cm , thả xuống lần Cho thêm chất thải rắn vào cho đầy Đem cân chất thải rắn ta khối lượng xô chất thải rắn m Công thức : khối lượng riêng = (m-mo)/Vo Câu Khái niệm, ưu điểm, nhược điểm phương pháp ủ sinh học hiếu khí sản xuất phân hữu (compost) Yêu cầu nguyên liệu đầu vào phương pháp ủ sinh học hiếu khí Trả lời : Khái niệm : trình biến đổi sinh học sử dụng rộng rãi, vơi mục đích làm biến đổi chất rắn hữu thành chất vô tác dụng VSV Sản phẩm tạo thành dạng mùn Ưu điểm : + giảm lượng chất thải phát sinh (khoảng 50% lượng chất thải sinh hoạt + tạo a sản phẩm hữu phục vụ cho trồng trọt ( tạo độ xốp cho đất, thay phần phân hóa học, ) + Góp phần cải tạo đất ( giúp tăng độ mùn, tơi xốp đất) + tiết kiệm bãi chôn lấp, giảm ảnh hưởng gây ô nhiễm MT CTR + vận hành đơn giản, dễ baỏ trì kiểm soát chất lượng sản phẩm + giá thành để xử lý tương đối thấp Nhược điểm : + yêu cầu diện tích đất để xây dựng nhà xưởng lớn + chất lượng sản phẩm chưa cao, chưa ổn định + gặp khó khăn tiêu thụ sản phẩm +mức độ tự động công nghệ không cao +việc phân loại mang tính thủ công nên thường ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân làm việc +nạp nguyên liệu thủ công công suất - - - - - Yêu câu nguyên liệu đầu vào phương pháp ủ sinh học hiếu khí : + CTR phải có hàm lượng chất rắn từ đến 8% + Nguyên liệu phải có độ ẩm khoảng từ 52 đến 58%, pH từ 5,5 –8 + Kích thước hạt nhỏ từ 25 – 75mm + chất thải có hàm lượng hữu dễ phân hủy sinh học lớn 50% Câu Những yếu tố ảnh hưởng tới trình ủ sinh học hiếu khí ? Trả lời : Những yếu tố ảnh hưởng tới trình ủ sinh học hiếu khí Độ ẩm + Vật liệu khô daanx tới k đủ ẩm cho vsv hoạt động + Nếu rác hữu ướt bị nén, k xốp, diện tích bề mặt giảm, vsv hiếu khí k hoạt động được, rác bị phân hủy kị khí + Độ ẩm tối ưu vào khoảng 52 – 58% Quá trình phân loại: +Quá trình phân loại giúp tách thành phần k bị vsv phân hủy gạch, đá, thủy tinh, thép, nilon,… +tách vật liệu kích thước lớn +Tách chất thải nguy hại =>nhằm làm tăng chất lượng nguyên liệu đầu vào làm phân hữu Nghiền rác: +Làm giảm kích thước rác, tăng diện tích tiếp xúc với không khí vsv, đồng thời nghiền rác làm lỏng lẻo cấu trúc tinh thể xenlulose giúp vsvs hoạt động hiệu +Nghiền rác tới khoảng nhỏ 5cm thích hợp cho trình làm phân hữu Tỷ lệ phối trộn: - - • • - +Trộn rác ẩm bổ sung N, P…… đạt tỉ lệ C/N = 20:1 / 50:1, tỉ lệ tối ưu 35:1 Các vsv cần C N để tổng hợp tế bào +tỉ lệ C/N > 50 làm chậm trình chất lượng sản pẩm +Tỉ lệ C/N nhỏ N dạng NH3 Khi C/N cao điều chỉnh cách trộn thêm phân xi máy nước thải bùn cống +Các nguyên tố đa lượng : P, Ca, Na, Mg, K, Fe,…va nguyên tố vi lượng : Co, Ni, Cu,…có sẵn rác thải song thiếu phải bổ sung Độ pH: + pH thích hợp cho vi khuẩn phát triển từ – 8, cho nấm men nấn mốc – Ngoài giá trị vsv phát triển chết + pH ban đầu nguyên liệu làm ủ phân từ – 7, thường 6, sau – ngày pH bắt đầu giảm dần đến 4,5 – axit hữu sinh ra, sau nhiệt độ tăng cao pH tăng theo xu hướng kiềm 7,5 – 8,5 Các chất kìm hãm vsv: chất kìm hãm phát triển vsv chất kết tủa, kim loại nặng,… Thông khí: +Nhằm cung cấp ôxi cho pư phân hủy hiếu khí chất hữu tác động vsv có tác dụng tản nhiệt đống ủ để trì hoạt động vsv +Ôxi cấp qua đường: Thổi khí cưỡng Khuêchs tán ôxi từ môi trường xung quanh tới vật liệu( chiếm 0,5% tổng lượng ôxi cần thiết) Nhiệt độ: +Nhiệt độ tối ưu cho trình ủ từ 40 - 55℃ +Nếu nhiệt độ đống ủ khoảng 55℃, trình ủ có không khí tuần hoàn tốc độ ủ nhanh +Cần làm thoáng vật liệu để không khí thấm sâu vào toàn đống - - - - - - Câu Khái niệm, ưu điểm, nhược điểm phương pháp ủ sinh học kỵ khí sản xuất khí sinh học Yêu cầu nguyên liệu đầu vào phương pháp ủ sinh học kỵ khí >? Trả lời: Khái niệm: trình phân hủy chất hữu có rác thải vsv điều kiện oxi Ưu điểm: + sử dụng CO2 chất nhận điện từ + sử dụng lượng bùn ít, giúp giảm thiểu BOD bùn phân hủy + tải trọng cao + xử lý nước thải ô nhiễm nặng Nhược điểm: + đòi hỏi lượng chất ban đầu tương đối cao + nhạy cảm việc phân hủy chất độc + trình xử lý chậm, cần nhiều tgian Yêu cầu nguyên liệu đầu vào: + nguyên liệu phải có hàm lượng chất trương đối cao + nguyên liệu phải có độ ẩm thích hợp Câu Những yếu tố ảnh hưởng tới trình ủ sinh học kỵ khí Trả lời: Nguyên liệu: nhiều phân hữu phân hủy sinh học tốt, phải tách chất phân hủy sinh học Kích thước nhỏ mặt tiêp xúc lớn phân hủy mạnh Nước yếu tố qua trọng trình phân hủy kị khí + loãng: – 8% pha rắn lại nước + đặc chiếm từ 20 – 30% pha rắn phần lại nước Vi sinh vật tham gia vào trình: tất yếu tố ảnh hưởng đến phát triển vsv chất kết tủa, kim loại nặng,… Tỉ lệ C/N tỉ lệ tối ưu C/N = 30/1 thích hợp cho trình phân hủy vsv yếm khí Câu Khái niệm, ưu điểm, nhược điểm trình xử lý CTR phương pháp đốt - - - Trả lời: Khái niệm : phương pháp hiểu , sử dụng phổ biến, phương pháp sủ dụng để giảm thể tích cà khối lượng chất thải, thu hồi sản phẩm đốt lượng Ưu điểm : Giảm thể tích chất thải răn lương thành phần hợp chất thời gian ngắn, chất thải xử lý triệt để Thu hồi lượng Là thành phần quan trọng chương trình quản lý tổng hợp chất thải rắn Có thể xử lý chất thải răn chỗ mà không cần phải vận chuyển xa, tránh rủi ro, chi phí vận chuyển Nhược điểm Đòi hỏi chi phí đầu tư xây dựng lò đốt, phí vận chuyển xử lý khí lớn Việc thiết kế, vận hành lò đốt phức tạp, người vận hành lò đốt phải có trình độ chuyên môn cao Quá trình đốt cháy chất thải gây ô nhiễm môi trường , có biện pháp kiểm soát trình đốt, xử lý khí thải không đảm bảo Câu Những vấn đề cần quan tâm lựa chọn phương pháp đốt Những yếu tố ảnh hưởng tới trình đốt Loại CTR sử dụng công nghệ đốt Những chất không nên đốt Trả lời: Các vấn đề quan tâm lựa chọn phương pháp đốt + lượng chất thải phát sinh: xác định lượng chất thải có đảm bảo cho lò hoạt động liên tục không + suất tỏa nhiệt rác thải ( ác thải sinh hoạt nhiệt lượng 6300 – 7000kJ) • • • • • • - + tiêu chuẩn MT: trình đốt kèm theo trình thải khí thải vào MT không khí phải yêu cầu hệ thống lọc khí đạt tiêu chuẩn MT + chọn vị trí: cho không ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng ( tối thiểu 200m) + lựa chọn công nghệ + kinh phí: khả kinh phí địa phương đảm bảo đầu tư trang thiết bị k? + doanh thu từ việc bán lượng + có khả toán, tính toán cân đối nguồn thu chi + lực lượng điều hành phương tiện Những yếu tố ảnh hưởng tới trình đốt: + nhiệt độ: nhiệt độ đốt < 900℃, thường khói lò chứa đioxin, furan, nhiệt độ từ 900 - 1100℃ phần lớn chất hữu cháy hết PCB chưa cháy hết 1200℃ hầu hết bị cháy hết, + độ xáo trộn CTR : để làm tăng hiệu tiếp xúc CTR cần đốt với chất oxi hóa để hiêu suất đốt cháy cao + thời gian lưu CTR lò đốt ảnh hưởng đến hiệu suất đốt lò tgian lưu: - pha rắn: – ( tùy thuộc vào kích thước rác) - pha khí giây nhiệt độ tăng tgian lưu giảm đi, chất thải y tế nhiệt độ thấp 1000℃ Loại CTR sử dụng pp đốt: chất thải chôn lấp cháy -Những chất không nên đốt: Câu Ưu điểm, nhược điểm phương pháp chôn lấp CTR Trả lời : Ưu điểm - - Chất thải không cần phải phân loại Sử dụng lại diện tích bãi chôn lấp đóng cửa Khống chế đơn giản tiêu chôn lấp Nhược điểm Tốn diện tích Áp lực đất đai Quá trình sử dựng xây dựng gây ô nhiễm môi trường đất nước không khí Câu : Phân loại bãi chôn lấp CTR theo kết cấu (có hình vẽ minh họa) Trả lời : Phân loại theo cấu tạo +Bãi chôn lấp +Bãi chôn lấp chìm +Bãi chôn lấp nửa chìm nửa - - - - Phân loại theo chất CTR +Bãi chôn lấp CTR đô thị +Bãi chôn lấp CTR nguy hại Phân loại theo tính chất CTR tiếp nhận +Bãi chô lấp CTR ướt +Bãi chôn lấp CTR khô +Bãi chôn lấp khô ướt kết hợp Phân loại theo chế phân hủy sinh học: bãi chôn lấp kị khí bãi chôn lấp hiếu khí Câu 10 : Cấu tạo mục đích lớp lót đáy chống thấm Trả lời : Cấu tạo: + lớp đất bảo vệ 60cm - - - - - - + lớp vải lọc địa chất nhằm ngăn không cho cát sỏi nhỏ rơi vào ống thu gom làm tắt hệ thống thu gom nước rác + lớp sỏi cát 30cm nhằm ngăn chặn nước thấm qua + màng địa chất 15mm nhằm ngăn chặn nước thấm qua + lớp sét 60cm tạo độ an toàn cho hệ thống thu gom nước ngầm ( có độ nghiêng từ – 2% để tập trung nước) Mục đích: đảm bảo yêu cầu vệ sinh MT, tránh nguồn nước rỉ rác xâm nhập gây ô nhiễm MT đất, nước ngầm, lớp lót phải đảm bảo cách li dòng nước rác bên MT để đảm bảo nước rác không thấm qua làm ô nhiễm Câu 11: Cấu tạo mục đích lớp phủ bề mặt Trả lời Cấu tạo: + lớp đất phủ bề mặt 60cm + lớp cát sỏi thoát nước 60cm + màng địa chất + lớp đất sét 60cm, k < 10^-4 cm/s Mục đích: + ngăn chặn bốc mùi, gây ô nhiễm + ngăn chặn nước mưa thấm vào bãi rác làm tăng lượng nước rác + thu gom lượng khí thải phát sih + khôi phục lại cảnh quan ban đầu + ngăn cản loại côn trùng, ruồi muỗi sinh sôi phát triển + độ dốc tối thiểu bề mặt lớp phủ 2% Câu 12: Cấu tạo mục đích hệ thống thu gom nước rác? Trả lời: Nước rác nước bao gồm: lượng nước có sẵn ban đầu rác thải, từ sản phản ứng hóa sinh xảy bãi chôn lấp, nước mưa thấm vào, Do hệ thống thu gom nước rác, hệ thống thu gom dặt bãi chôn lấp nằm phía hệ thống lớp lót đáy Một số nguyên tắc cần tuân thủ thiết kế hệ thống thu gom nước rác; + hệ thống thu gom phải đủ lớn để thu gom hết lượng nước rác phát sinh - - - - + hệ thống thu gom lắp đặt hạn chế nước đọng lại đáy, độ dốc tối thiểu 1% + ống thu gom nhẵn, đường kính từ 15 – 20 cm Câu 13: Quan trắc môi trường bãi rác sau đóng bãi ? Trả lời : Quan trắc biến động vật lý:sau đóng bãi chôn lấp, nhiều biến đổi vật lý khác bãi chôn lấp ảnh hưởng đến MT xung quanh: địa hình bề mặt bị biến đổi, sụt lún bề mặt bãi chôn lấp, trượt đất, Do việc phát sớm tượng để khắc phục cố xỷ Quan trắc nước rác: gồm qua trắc chất lượng số lượng nước rác Căn vào kết phân tích thành phần nước rác xu hướng biến đổi nước rác,…từ có giải pháp giúp cho việc thiết kế, xây dựng mạng lưới quan trắc phù hợp Quan trắc chất lượng nước ngầm: + nguy tiềm tang rò rỉ nước rác từ bãi chôn lấp chất thải tới nước ngầm, mạng lưới nước ngầm gồm lỗ khoan đặt phía trước sau bãi rác theo hướng dòng chảy + việc quan trắc nước ngầm thực từ điều tra lựa chọn vị trí đến xây dựng vận hành đóng bãi hậu đóng bãi + yếu tố quan trắc: nă đầu đo lần/tháng, năm kết tiếp tháng/lần + tgian quan trắc bãi chôn lấp thường kéo dài 50 năm sau đóng bãi Quan trắc MT khí thải: + tgian quan trắc chất lượng MT không khí thực song song với quan trắc nước ngầm + chế độ quan trắc thường tháng lần + sau đóng bãi trình quan trác không khí nên tập trung miệng ống thoát vùng không khí xung quanh Câu 14: Phương pháp xử lý arsenic, thủy ngân, xyanua? Trả lời 10 - • • - - - Câu 15: Phương pháp thiêu đốt sử dụng cho loại CTRNH nào? Phương pháp thiêu đốt không nên sử dụng cho loại CTRNH nào? Các yếu tố ảnh hưởng đến trình thiêu đốt? Trả lời: Phương pháp thiêu đốt sử dụng cho CTRNH có khả cháy được, chất thải nguy hại rắn, lỏng, khí… phương pháp thiêu đốt không nên sử dụng cho loại CTRNH khả phân hủy nhiệt Các yếu tố ảnh hưởng đến trình thiêu đốt: + nhiệt độ: phải đủ cao, thường cao 1000 - 1100℃ PCB + thời gian lưu chất thải rắn lò đốt: ảnh hưởng nhiều đến hiệu suất đốt lò, nhiệt độ tăng tgian lưu giảm Đối với pha rắn: – h Đối với pha khí giây + đảo trộn chất thải rắn: tăng khả không khí tiếp xúc với chất thải để hiệu suất đốt cháy cao Câu 16: Định nghĩa phương pháp cố định, đóng rắn CTRNH Công nghệ thường sử dụng để xử lý CTRNH nào? Trả lời Định nghĩa: phương pháp cố định đóng rắn trình làm tăng tính chất vật lý chất thải, giảm khả phát tán vào MT hay làm giảm tính độc hại chất ô nhiễm phương pháp thương sử dụng rộng rãi quản lí CTNH Công nghệ thường sủ dụng để xử lý CTRNH: + xử lý CTRNH + xử lý chất thải từ trình khác Vd tro rình nhiệt + xử lý đất bị ô nhiễm hàm lượng chất ô nhiễm đất cao Tương tự, trình đóng rắn trình sử dụng chất phụ gia làm thay đổi chất vật lý chất thải Mục đích trình ổn định đóng rắn làm giảm tính độc hại tính di động chất thải làm tăng tính chất vật liệu xử lý 10 11 - - - - - • • • Câu 17: Phương pháp chôn lấp chỗ/lưu giữ lâu dài CTNH ? Trả lời Chôn lấp công đoạn cuối thiếu hệ thống quản lý CTNH Vhoon lấp nhằm cô lập chất thải làm giảm thiểu khả phát tán chất thải vào môi trường CTNH chôn lấp chôn lấp bãi chôn lấp phải đảm bảo yêu cầu sau: + chất có chất thải vô cơ( hữu cơ) + tiềm nước rỉ thấp, chất lỏng + chất nổ, chất phóng xạ, + lốp xe chất thải lây nhiễm Các CTNH thường chôn lấp gồm: + chất thải kim loại có chứa chì, thành phần thủy ngân + bùn xi mạ, bùn kim loại, chất thải xi măng, chất thải có xianua + bao bì nhiễm bẩn thùng chứa kim loại + từ trình thiêu đốt chất thải Trong trình chôn lấp, cần kiểm soát khả xảy phản ứng tương thích chất thải chất thải rò rỉ tiếp xúc với Trong trình vận hành, phải thực biện pháp quan trắc MT trình phải thực sau đóng bãi Một số nguyên tắc cần tuân thủ lựa chọn, thiết kế, vận hành bãi chôn lấp CTRNH: + vị trí bãi chôn lấp phải phù hợp với quy hoạch xây dựng quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt + nguyên tắc thiết kế bãi chôn lấp chất thải nguy hại tiếp xúc với sinh chất có tính độc hại cao hay có phản ứng tạo thành chất ô nhiễm gây cháy nổ + quy tắc vận hành baic chôn lấp: Xử lý chất thải trước chôn lấp Trong hoạt động cần kiểm soát tác nhân gây bệnh, khí sinh ra, nước rò rỉ, nước chảy tràn, nước thấm Thực bảo trì, bảo dưỡng, kiểm soát sau đóng bãi 11 12 • a) - - - b) Xây dựng thực chương trình tu bổ, nâng cấp bãi chôn lấp, … Câu 18: Phương pháp hấp phụ CTRNH Phương pháp +6hấp thụ CTRNH? Trả lời: Phương pháp hấp phụ CTRNH Là trình chất ô nhiễm khí, nước chất hấp phụ Trong kỹ thuật xử lý CTNH, chất hấp phụ thường dùng than hoạt tính dễ loại bỏ thành phần chất hữu độc hại nước ngầm nước thải công nghiệp Quá trình dịch chuyển chất ô nhiễm đến bề mặt chất hấp phụ gồm giai đoạn: + di chuyển khối chất lỏng + di chuyển qua màng + khuếch tán lỗ xốp + liên kết vật liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu trình: + độ hòa tan: chất hòa tan dễ hấp phụ chất hòa tan + cấu trúc phân tử: chất hữu mạch nhánh dễ hấp phụ chất hữu mạch thẳng + khối lượng phân tử: phân tử lớn dễ hấp phụ + độ pân cực: chất hữu phân cực hấp phụ dễ chất hữu no Phương pháp hấp thụ CTRNH - 12 13 13 [...]... thống quản lý CTNH Vhoon lấp nhằm cô lập chất thải làm giảm thiểu khả năng phát tán chất thải vào môi trường CTNH chôn lấp được chôn lấp trong bãi chôn lấp phải đảm bảo những yêu cầu sau: + chất có chất thải vô cơ( ít hữu cơ) + tiềm năng nước rỉ thấp, không có chất lỏng + không có chất nổ, không có chất phóng xạ, + không có lốp xe và không có chất thải lây nhiễm Các CTNH thường được chôn lấp gồm: + chất. .. nhiễm Các CTNH thường được chôn lấp gồm: + chất thải kim loại có chứa chì, thành phần thủy ngân + bùn xi mạ, bùn kim loại, chất thải xi măng, chất thải có xianua + bao bì nhiễm bẩn và thùng chứa kim loại + căn từ quá trình thiêu đốt chất thải Trong quá trình chôn lấp, cần kiểm soát được các khả năng xảy ra phản ứng do sự tương thích của chất thải khi 2 chất thải rò rỉ tiếp xúc với nhau Trong quá trình... lời: Phương pháp hấp phụ CTRNH Là quá trình chất ô nhiễm trong khí, nước bằng chất hấp phụ Trong kỹ thuật xử lý CTNH, chất hấp phụ thường được dùng là than hoạt tính dễ loại bỏ các thành phần chất hữu cơ độc hại trong nước ngầm và nước thải công nghiệp Quá trình dịch chuyển của chất ô nhiễm đến bề mặt của chất hấp phụ gồm 4 giai đoạn: + di chuyển trong khối chất lỏng + di chuyển qua màng + khuếch tán... hiện sau khi đã đóng bãi Một số nguy n tắc cần tuân thủ khi lựa chọn, thiết kế, vận hành bãi chôn lấp CTRNH: + vị trí bãi chôn lấp phải phù hợp với quy hoạch xây dựng đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt + nguy n tắc thiết kế bãi chôn lấp các chất thải nguy hại khi tiếp xúc với nhau có thể sinh ra các chất có tính độc hại cao hơn hay có phản ứng tạo thành các chất ô nhiễm gây cháy nổ + quy... liên kết vật liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của quá trình: + độ hòa tan: những chất ít hòa tan dễ hấp phụ hơn chất hòa tan + cấu trúc phân tử: chất hữu cơ mạch nhánh dễ hấp phụ hơn chất hữu cơ mạch thẳng + khối lượng phân tử: phân tử lớn dễ hấp phụ hơn + độ pân cực: chất hữu cơ ít phân cực được hấp phụ dễ hơn chất hữu cơ no Phương pháp hấp thụ CTRNH - 12 13 13 ... có phản ứng tạo thành các chất ô nhiễm gây cháy nổ + quy tắc vận hành baic chôn lấp: Xử lý chất thải trước khi chôn lấp Trong khi hoạt động cần kiểm soát các tác nhân gây bệnh, khí sinh ra, nước rò rỉ, nước chảy tràn, nước thấm Thực hiện bảo trì, bảo dưỡng, kiểm soát sau khi đã đóng bãi 11 12 • a) - - - b) Xây dựng và thực hiện các chương trình tu bổ, nâng cấp bãi chôn lấp, … Câu 18: Phương pháp hấp