1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC

15 1,5K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 740,37 KB

Nội dung

A. MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC 1.Trình bày quan hệ giữa các công trình cấp nước về mặt áp lực, lưu lượng và cách xác định chiều cao đài nước, áp lực máy bơm 2. Trình bày cơ sở và trình tự tính toán mạng lưới cụt, mạng lưới vòng 3. Trình bày nguyên tắc bố trí ống cấp nước trên đường phố 4. Trình bày các nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới cấp nước, thế nào là vận tốc kinh tế 5. Cho một khu vực đô thị cho trước. Tính toán lưu lượng tại các nút, tính toán thủy lực một tuyến ống. B. MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC 1.So sánh các hệ thống thoát nước chung, riêng, nửa riêng. Các sơ đồ thoát nước 2.Trình bày đặc điểm chuyển động của nước thải trong mạng lưới, từ đó phân tích các yêu cầu khi tính toán thủy lực mạng lưới thoát nước; thế nào là đường kính tối thiểu, độ đầy tối đa, vận tốc kinh tế, độ dốc thủy lực 3. Phân tich các nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới thoát nước 4. Trình bày nguyên tắc bố trí cống trên đường phố, độ sâu chôn cống ban đầu 5. Trình bày các chỉ tiêu kỹ thuật khi thiết kế hệ thống thoát nước mưa 6. Cho một khu vực đô thị , yêu cầu tính toán thủy lực mạng lưới thoát nước mưa hoặc mạng lưới thoát nước thải sinh hoạt

MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC A MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC 1.Trình bày quan hệ công trình cấp nước mặt áp lực, lưu lượng cách xác định chiều cao đài nước, áp lực máy bơm Trình bày sở trình tự tính toán mạng lưới cụt, mạng lưới vòng Trình bày nguyên tắc bố trí ống cấp nước đường phố Trình bày nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới cấp nước, vận tốc kinh tế Cho khu vực đô thị cho trước Tính toán lưu lượng nút, tính toán thủy lực tuyến ống B MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC 1.So sánh hệ thống thoát nước chung, riêng, nửa riêng Các sơ đồ thoát nước 2.Trình bày đặc điểm chuyển động nước thải mạng lưới, từ phân tích yêu cầu tính toán thủy lực mạng lưới thoát nước; đường kính tối thiểu, độ đầy tối đa, vận tốc kinh tế, độ dốc thủy lực Phân tich nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới thoát nước Trình bày nguyên tắc bố trí cống đường phố, độ sâu chôn cống ban đầu Trình bày tiêu kỹ thuật thiết kế hệ thống thoát nước mưa Cho khu vực đô thị , yêu cầu tính toán thủy lực mạng lưới thoát nước mưa mạng lưới thoát nước thải sinh hoạt Bài làm Câu 1: Sự liên hệ công trình cấp nước lưu lượng - Trạm xử lí thường làm việc với lưu lượng ổn định điều hòa suốt ngày đêm để đảm bảo hiệu xử lý Vì TB1 làm việc điều hòa với lưu lượng không đổi - Trong đo chế độ tiêu thụ nước đô thị không đồng theo thời gian nên TB2 phải làm việc bám sát với chế độ tiêu thụ nước đô thị TB2 làm việc theo chế độ bậc, tùy theo chế độ trung bình khoảng thời gian xác định chế độ tiêu thụ nước đô thị - Để điều chỉnh cân hạng mục công trình: TXL-TB2 TB2ML phân phối nước đô thị, người ta dùng bể chứa nước đặt sau 1 a) • công trình TXL, trước TB2; đài nước TB2 mạng lưới phân phối để điều hòa lưu lượng nước thừa nước thiếu ngày đêm Sự liên hệ công trình cấp nước mặt áp lực cách xác định chiều cao đài nước, áp lực máy bơm Để cấp nước liên tục áp lực máy bơm hay chiều cao đài nước phải đủ để đảm bảo đài nước đến vị trí cao nhất, xa (điểm bất lợi) Đồng thời điểm phải đủ áp lực tự cần thiết để đài nước đến thiết bị vệ sinh - Áp lực tự cần thiết: nhà tầng 10m; nhà tầng 12m; nhà tầng 16m, (tiếp tục tăng tầng công thêm 4m) - Với HTCN chữa cháy áp lực thấp, áp lực tự cần thiết điểm lấy nước chữa cháy bất lợi tối thiểu 10m Chiều cao đài nước: Hđ + Zđ = hđ-nhà + HCTNH + Znhà => Hđ = (Znhà – Zđ) +hđ-nhà + HCTNH Áp lực máy bơm: Hb + Zb = hb-đ + Hđ + hđ + Zđ => Hb = (Zđ – Zb) + hb-đ + Hđ +hđ Trong đó: + Zb, Zđ, Znhà : cốt mặt đất vị trí đặt trạm bơm, đặt đài nước nhà bất lợi + HCTNH : áp lực cần thiết nhà bất lợi + Hđ, Hb: chiều cao đài nước, áp lực công tác máy bơm + hđ: Chiều cao thùng chứa đài + hđ-nhà: tổng tổn thất cột nước đường ống dẫn nước từ đài nước đến nhà bất lợi + hb-đ: tổng tổn thất cột nước đường ống dẫn nước tù trạm bơm tới đài nước (Chú ý: Zb: cao độ đặt trục máy bơm) Câu 2: Mạng lưới vòng: Cơ sở tính toán: Trong mạng lưới vòng, nước chuyển đến điểm từ hay nhiều hướng khác Do đó, khó xác định xác lưu lượng chảy đoạn mạng lưới từ mà kích thước ống tổn thất áp lực chưa thể xác định Trong thực tế, để tính toán thủy lực mạng lưới vòng người ta buộc phải chấp nhận phương án tính toán gần sở thiết lập hai loại phương trình: 2 - PT loại I: nút mạng lưới, tổng số lưu lượng chảy đến nút tổng số lưu lượng chảy khỏi nút, kể lưu lượng tập trung Nếu quy ước chiều lưu lượng chảy đến nút dấu (+), lưu lượng chảy khỏi nút dấu (-), nút có pt: ∑qnut = Trong đó: qnut lưu lượng nút m3/s; kí hiệu số nút n số pt số nút mạng lưới bớt đơn vị - PT loại II: vòng, tổn thất áp lực từ điểm đầu đến điểm cuối tính theo hai hướng: ( mang dấu +) ngược chiều lim đồng hồ (mang dấu -), phải Đối với vòng ta có pt: ∑hvong = Mạng lưới có m vòng có m pt, PT loại II biểu diễn mối quan hệ giữ đường kính lưu lượng đoạn ống Để tính toán mạng lưới cấp nước, trước tiên phải sơ phân bố lưu lượng tính toán cho đoạn ống mạng lưới cho thỏa mãn điều kiện PT loại I ∑qnut = • Sau đó, xác định đường kính ống theo vận tốc kinh tế trung bình Từ đó, điều chỉnh dần lưu lượng đoạn ống thỏa mãn PT loại I, đồng thời thỏa mãn điều kiện PT loại II: ∑hvong = Trình tự tính toán: trang 93 Bước 1: vạch tuyến mạng lưới, đánh số nút xác định chiều dài đoạn ống Sơ vạch hướng nước chảy nguồn cấp nước Bước 2: tính toán lưu lượng dọc đường đơn vị ( qdv), lưu lượng dọc đường đoạn ống ( qdd) quy lưu lượng nút (qnut) Bước 3: sơ phân lưu lượng nước tính toán đoạn ống thỏa mãn PT ∑qnut =0 Bước 4: sở lưu lượng phân bố sơ cho đoạn ống, tra bảng tính toán thủy lực để xác định đường kính ống theo vận tốc kinh tế trung bình Bước 5: tính tổn thất áp lực đoạn ống mạng lưới theo công thức h= S.q2 = So.l.δ1.q2, sau kiểm tra lại tổn thất áp lực vòng theo pt loại ∑hvong = Bước 6: điều chỉnh mạng lưới vòng Thông thường tính toán theo lưu lượng phân bố sơ bộ, cho kết tổn thất áp lực vòng ∑hvong khác không Để đạt ∑hvong = phải điều chỉnh nhiều lần mạng lưới 3 b) • • Mạng lưới cụt: Cơ sở tính toán: trang 113 Trong mạng lưới cụt, nước chảy tới điểm theo hướng định, việc xác định lưu lượng nước tính toán cho đoạn ống mạng lưới tượng đối đơn giản, lưu lượng nước tính toán đoạn ống tổng đại lượng: lưu lượng vận chuyển qua, tức tất lưu lượng tập trung lưu lượng dọc đường đoạn ống phía sau lưu lượng dọc đường thân đoạn ống Nói cách khác lưu lượng tính toán đoạn ống tổng lưu lượng nút tất nút kể từ cuối đoạn ống trở đại lượng cần xác định bao gồm: p lưu lượng nước chảy đoạn ống (qi-k), lưu lượng trạm bơm (Qb) , m trị số áp lực tất nút (Hi), áp lực tự nút xác định biết cốt mặt đất nút: H td i = Hi - Zi Số lưu lượng cần phải tìm là: p+e, số áp lực cần tìm m Như vậy, ẩn số cần tìm có tất cả: p+e+m ẩn số Để tìm đại lượng chưa biết này, thành lập m pt loại I dạng (∑Qi = 0) p pt loại II dạng: (Hi – Hk = ∑hi-k =∑ Si-k q2i-k) Như ẩn số lớn số pt lập e đơn vị trường hợp hệ thống có nguồn cấp nước (một trạm bơm e=1) lưu lượng lấy cố định nút, lưu lượng máy bơm luôn tổng lưu lượng lấy tai điểm dùng nước Qb = Qi Có đặc tính máy bơm, xác định giá trị áp lực công tác máy bưm Hb tương ứng với Qb Để xác định áp lực nút lại sử dụng hệ pt loại II có dạng: Hi-k = Si-k q2ik tất đoạn ống mạng lưới việc tính toán trạm bơm (Hb), trừ tổn thất áp lực đoạn ống riêng biệt Thông thường tính toán thiết kế mạng lưới, trước hết người ta cho áp lực yêu cầu điểm tính toán bất lợi, từ xác định áp lực cần thiết máy bơm Theo áp lực lưu lượng cho, sơ chọn máy bơm sau tiến hành tính toán Trình tự tính toán: Bước 1: xác định lưu lượng tính toán toàn mạng lưới theo trường hợp tính toán 4 Bước 2: quy hoạch mạng lưới chia mạng lưới thành đoạn tính toán, ghi chiều dài, ghi lưu lượng tập trung đánh số nút lên sơ đồ Đoạn ống tính toán đoạn ống nằm giao điểm với nút phân phối tấp trung đoạn ta có đường kính ống không đổi Bước 3: xác định lưu lượng dọc đường quy nút Xác định lưu lượng tính toán đoạn ghi vào sơ đồ tính toán Bước 4: chọn tuyến ống để tính toán thủy lực xác định chiều cao tự điểm cuối theo tầng cao nhà Bước 5: chọn vận tốc kinh tế tính đường kính ống cho đoạn Bước 6: tính tổn thất áp lực đoạn ống tổn thất áp lực tuyến ống Cộng tổng tổn thất tuyến với áp lực tự điểm cuối xây dựng mặt cắt dọc đường mực nước tuyến Bước 7: tính toán thủy lực ống nhánh, tìm tổn thất thủy lực cho phép nhánh hiệu số đường mực nước nút đầu áp lực tự điểm cuối tính tổn thất đơn vị i = Δh/l sau biết Q i ta tìm D tính xác tổn thất nhánh vẽ mặt cắt dọc đường mực nước nhánh Câu 3: Trình bày nguyên tắc bố trí ống cấp nước đường phố - Không nông để tránh tác động học ảnh hưởng thời tiết Không sâu để tránh đào đắp đất nhiều, thi công khó khăn Chiều sâu tối thiểu đặt ống cấp nước thường lấy 0,7m kể từ mặt đất đến đỉnh ống - Tùy theo tình hình địa chất kích thước ống, đặt trực tiếp đất tự nhiên (khi đất cứng, đường kính nhỏ), bệ cát, đá dăm bê tông cốt thép, chí đặt bệ cọc bê tông (khi ống qua hồ ao, đầm lầy) - Ống cách móng nhà xanh tối thiểu 3-5m - Ống cấp nước thường đặt ống thoát, khoảng cách so với ống khác theo chiều ngang ≥ 1,5÷3m, chiều đứng ≥ 0,1m - Khi ống qua sông phải có điuke qua đường ô tô, xe lửa phải đặt ống ống lồng Câu 4: Trình bày nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới cấp nước, vận tốc kinh tế Nguyên tắc: Mạng lưới phải bao trùm điểm tiêu thụ nước Các tuyến ống phải kéo dài theo hướng vận chuyển mạng lưới 5 Các tuyến ống nối với tuyến nhánh với khaongr cách tuyến 300 – 600 m Một mạng lưới phải có tuyến có đường kính tương đương cấp phía Khi ống có đường kính lớn nên đặt thêm ống phân phối nước song2 Khi ống làm chức chuyển nước Các tuến ống phải bố trí cho quanh co gấp khúc, tổng chiều dài ống nhỏ nhất, nước chảy thuận tiện Cần đặt ống điểm cao để thân ống chịu áp lực bé mà đảm bảo đường mực nước theo yêu cầu Hạn chế việc bố trí đường ống qua sông, đê, đầm lầy, đường xe lửa…trên mặt cắt ngang đường phố, ống đặt phần vỉa hè, lòng đường với độ sâu đảm bảo kỹ thuật cách xa công trình ngầm khác với khoảng cách vệ sinh quy định TCXD 33-2006 - Đến móng nhà công trình: 3m - Đến chân dốc đường sắt: 5m - Đến mép mương hay chân mái dốc đường ô tô: 1,5 – m - Đến mặt cống thoát nước 1,5 m - Đến chân cột điện đường phố 1,5 m -… Kết hợp chặt chẽ phát triển tương lai khu vực * Vận tốc kinh tế tốc độ tối ưu tổng giá thành xây dựng chi phí quản lý mạng lưới nhỏ Trong trường hợp có cháy, tốc độ nước chảy ống tăng lên không vượt m/s, tốc độ lớn gây phá hoại đường ống Câu Cho khu vực đô thị cho trước Tính toán lưu lượng nút, tính toán thủy lực tuyến ống B Mạng lưới thoát nước 6 Câu 1: (xem thêm trang 16) 1.So sánh hệ thống thoát nước chung, riêng, nửa riêng Các sơ đồ thoát nước Đặc điểm Ưu điểm Nhược điểm Phạm vi áp dụng HTTN chung Tất loại nước thải( sinh hoạt, sản xuất nước mưa) xả chung vào mạng lưới vận chuyển đến công trình xử lý trước xả vào nguồn tiếp nhận HTTN riêng Là sơ đồ có hay nhiều mạng lưới thoát nước hệ thống VD: mạng lưới dùng để vận chuyển nước bẩn nhiều (VD nươc sinh hoạt) trước xả vào nguồn phải qua trạm xử lý, mạng lưới dùng để vận chuyển nước bẩn ít(VD nước mưa) cho xả trực tiếp vào nguồn tiếp nhận - Đảm bảo vệ sinh - Đạt giá trị kinh tế với MLTN khu nhà cao tầng - Trong đô thị có HTTN - Chế độ thủy lực làm việc HT không ổn định - Vốn đầu tư xây dựng ban đầu cao - Giảm vốn đầu tư XD đợt đầu - Chế độ thủy lực làm việc HT ổn định - Công tác quản lý trì hiệu - Kém vệ sinh HTTN chung - Tồn song2 nhiều HT công trình, ML đô thị - Tổng giá thành xây dựng quản lý cao - Phù hợp với đô - Đối với đô thị thị nằm cạnh nguồn tiếp lớn, xây dựng tiện HTTN nửa riêng Thường có hệ thống cống ngầm Trong đó, hệ thống cống chung để vận chuyển nước thải sinh hoạt, nước sản xuất quy ước bẩn để đưa đến trạm xử lý trước xả vào nguồn tiếp nhận, hệ thống cống ngầm khác dùng để dẫn nước mưa nước sản xuất quy ước xả trực tiếp sông hồ - Vệ sinh tốt HTTN riêng - Vốn đầu tư XD ban đầu cao - Phải xây dựng giếng tách nước mưa chỗ giao ML - xây dựng quản lý phức tạp - Đối với đô thị cũ cần cải tạo, nhận lớn hay thời kì đầu xây dựng đô thị chưa có p/án thoát nước hợp lý - Cường độ mưa nhỏ • nghi cho xí nghiệp CN - Cường độ mưa lớn đô thị có công suất nhỏ Các sơ đồ thoát nước: trang 14 + Sơ đồ thẳng góc: sử dụng địa hình có độ dốc đổ sông hồ, chủ yếu dùng để thoát nước mưa nước thai sản xuất quy ước sạch, nước xả thẳng vào sông hồ mà không cần xử lý + Sơ đồ giao nhau: điều kiện địa hình giống sơ đồ thẳng góc, nước thải cần phải xử lý trước xả vào nguồn, nên có cống góp chạy song song với dòng sông để dẫn nước thải lên công trình xử lý + Sơ đồ phân vùng: sử dụng cho trường hợp thành phố chia làm nhiều khu vực riêng biệt hay trường hợp thành phố có địa hình dốc lớn Nước thải từ vùng thấp bơm trực tiếp đến công trình xử lý hay bơm vào cống góp vùng cao + Sơ đồ không tập trung: sử dụng thành phố lớn thành phố có chênh lệch lớn cao độ, địa hình phức tạp thành phố phát triển theo kiểu hình tròn Sơ đồ có nhiều trạm xử lý độc lập Câu 2:Trang 43 – 50 -52 2.Trình bày đặc điểm chuyển động nước thải mạng lưới, từ phân tích yêu cầu tính toán thủy lực mạng lưới thoát nước; đường kính tối thiểu, độ đầy tối đa, vận tốc kinh tế, độ dốc thủy lực * Đặc điểm chuyển động nước thải mạng lưới + Sự chuyển động nước thải (do chỗ chứa nhiều cặn lắng) khác với chuyển động nước cấp + Cặn lắng đọng lại cống thường chứa 3-8% chất hữu với kích thước >= mm 92 – 97% tạp chất khoáng với kích thước trung bình 1mm Trong cặn chứa 70 – 90% cát + Chất hữu không hòa tan vận chuyển dễ dàng trogn cống thoát nước, cò tạp chất không hòa tan chủ yếu cát khó vận chuyển điều kiện thủy lực bất lợi lắng lại cống làm giảm khả chuyển tải có làm tắc cống hoàn toàn 8 - - Nếu lượng chất không hòa tan nhỏ khả chuyển tải dòng chảy, cặn không bị lắng lại, hạt cặn rơi xuống bị lăn theo dạng sóng Nếu lượng chất không hòa tan khả chuyển tải dòng chảy, cặn chuyển dịch theo dạng sóng Nếu lượng chất không hòa tan vượt khả chuyển tải dòng chảy, cặn rơi lắng tượng tiếp tục đến chừng số lượng cặn nước thải chưa cân với khả chuyển tải cảu dòng chảy + Đặc trưng chuyển động nước thải cống số Re Với cống tròn độ đầy hoàn toàn Re =v.d/ɣ = v.4.R/ ɣ • Trong đó: v tốc độ chuyển động cống; d đường kính cống; ɣ hệ số nước thải + nước thải chảy cống, kênh mương thoát nước chảy tầng chảy rối, chảy chảy không đều, chảy ổn định không ổn định + Trên thực tế coi chuyển động nước thải mạng lưới thoát nước không mà không ổn định, ống có kích thước nhỏ Những tính toán, để đơn giản, người ta coi chuyển động phạm vi nhám độ chế độ rối + Đặc trưng thủy lực dòng chảy lưu lượng q, tốc độ trung bình v, tiết diện ướt ω, bán kính thủy lực độ nhám thành cống + Căn vào tốc độ tự làm sạch, độ đầy, lưu lượng tính toán – đặc trưng dòng chảy, đặc trưng khác người ta tiến hành xác định đường kính độ dốc đặt cống hợp lý Phân tích yêu cầu tính toán thủy lực MLTN + Tính toán thủy lực MLTN bao gồm việc xác định đường kính cống, độc dốc, độ đầy, tốc độ nước chảy… Công thức lưu lượng: Q=v.ω Công thức tốc độ V=C Trong đó: Q lưu lượng m3/s ω Là diện tích ướt m2 V tốc độ chuyển động m/s R bán kính thủy lực = ω /P ( P chu vi ướt) 9 I độ dốc thủy lực lấy độ dốc cống C hệ số Sezi Hệ số sezi xác định theo công thức: C = 1/n Ry ( n hệ số nhám; y số mũ phụ thuộc độ nhám, hình dáng kích thước cống: y = 2,5 – 0,13 – 0,75 ( – 0,1 ) Khi d nhỏ 4000 mm n = 0,013 y = 1/6 Độ dốc thủy lực xác định: I = λ/ 4R V2/2g G gia tốc trọng trường m2/s; λ hệ số ma sát dọc đường Hệ số ma sát λ xác định; 1/ = -2lg( Δe/13,68 R + a2 /Re) Δe độ nhám tương đương cm a2 hệ số tính đến đặc tính độ nhám thành cống thành phần chất lơ lửng nước thải Re hệ số raynon, đặc trưng cho chế độ dòng chảy Re = v d / υ (υ hệ số động học nhớt ) foot = 0,3048 m • Với cống tròn/; chảy R = 0,25 D; ω = 3,14 D2/4; X = 3,14 D Không đầy: R = R’.d ; ω = ω’ d2 Tối đa: R = 0,304 d h = 0,813 d Đường kính tối thiểu, độ đầy tối đa, vận tốc kinh tế, độ dốc thủy lực + Đường kính tối thiểu: Đối với mạng lưới thoát nước sân nhà đường kính tối thiểu 150mm; mạng lưới tiểu khu đường phố 200 mm; riêng hệ thống thoát nước mưa đường kính tối thiểu 300 mm + Độ đầy tối đa: Tỉ lệ chiều cao lớp nước cống so với đường kính gọi độ đầy tương đối (h/d) Độ đầy lấy tối đa sau: Đối với nước thải Đường kính Sinh hoạt Sản xuất 150 – 300 (h/d)max = 0,6 0,7 350 – 450 0,8 0,7 500 – 800 0,85 0,75 Lớn or 900 0,8 Riêng hệ thống thoát nước mưa thoát nước chung cống tính chảy đầy hoàn toàn h/d = 1, đạt lưu lượng tối đa 10 10 - - - + Vận tốc kinh tế: Trong tính toán MLTN, người ta sử dụng tốc độ trung bình mặt cắt ướt dòng chảy, thường lấy khoảng tốc độ tới hạn không xói mòn vật liệu làm cống tốc độ không lắng cặn Tốc độ cho phép không xói mòn tốc độ lớn mà dòng chảy đạt tới trị số không gây xói lở lòng cống, trở ngại cho việc sử dụng bình thường Đối với cống kim loại Vmax = m/s; cống không kim loại Vmax = 4m/s; kênh đất: tra bảng phụ thuộc đường kính hạt độ sâu h Tốc độ giới hạn không lắng tốc độ mà ứng với dòng chảy đủ sức chuyển tải lượng cặn lắng với thành phần tổ hợp xác định Vkl = Wmax/ 0,065 i 0,25( w: tốc độ lắng hạtcó kích thướclớn nước tĩnh) Trong thực tế tính toán thủy lực MLTN, người ta quy định tốc độ tối thiểu lớn tốc độ không lắng : Đường kính D Tốc độ tối thiểu, Vtt (m/s) 150-200 0,7 300 -400 0,8 450 – 500 0,9 600 – 800 0,95 900 – 1200 lớn 1,25 Đối với nước thải lắng tốc độ tối thiểu cho phép giảm xuống tới 0,4, cống luồn m/s Trong thực hành không đủ số liệu ta dùng công thức: vkl = 1,57 , với R = 3,5 + 0,5 R + Độ dốc thủy lực Độ dốc tối thiểu độ dốc mà ta tăng lưu lượng đạt mức độ đầy tối đa đạt tốc độ không lắng dòng chảy Độ dốc tối thiểu Imin tỉ lệ nghịch với đường kính cống: Imin = 1/d Đường kính Độ dốc tối thiểu 150 0,007 200 0,005 300 0,003 400 0,0025 500 0,002 11 11 600 700 800 900 1000 1200 - 0,0017 0,0014 0,0012 0,0011 0,001 0,0005 Độ dốc nhỏ 0,0005 áp dụng thực tế Câu 3: trang 683 Phân tich nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới thoát nước + Phải lợi dụng địa hình đặt cống theo chiều nước tự chảy từ phía đất cao đến phía đất thấp lưu vực thoát nước, đảm bảo lượng nước thải lớn tự chảy theo cống, tránh đào đắp nhiều, tránh đặt nhiều trạm bơm lãng phí + Phải đặt cống thât hợp lý để tổng chiều dài cống nhỏ nhất, tránh trường hợp nước chảy vòng vo, tránh đặt cống sâu Phụ thuộc địa hình mặt đất biện pháp thi công mà người ta vạch tuyến mạng lưới đường phố theo sơ đồ sau: Sơ đồ hộp, cống đặt dọc theo đường giao thông bao bọc khu phố Sơ đồ ranh giới thấp, đặt dọc theo đường giao thông phía địa hình thấp khu phố Người ta sử dụng sơ dồ thứ với địa hình phẳng không xây dựng sâu vào bên khu phố Trường hợp ngược lại thường sử dụng sơ đồ thứ Trong thực tế so sánh cá phương án vạch tuyến mạng lưới đường phố người ta thấy sơ đồ thứ giảm tổng chiều dài mạng lưới xuống 10% so với sơ đồ Người ta vạch tuyến mạng lưới xuyên qua khu phố Trong trường hợp mạng lưới thoát tiểu khu thường kéo dài nhánh nối từ tiểu khu qua tiểu khu khác Tổng chiều dài mạng lưới nhỏ so với sơ đồ + Các cống góp đổ trạm xử lý cửa xả nước vào nguồn Trạm xử lý đặt phía thấp so với địa hình thành phố, không bị ngập lụt, cuối hướng gió mùa hè, cuối nguồn nước, đảm bảo khoảng cách vệ sinh, xa khu dân cư xí nghiệp công nghiệp 500m + Giảm tới mức tối thiểu cống chui qua sông hồ, cầu phà, đường giao thông, đê đập công trình ngầm Việc bố trí cống thoát nước phải biết kết hợp chặt chẽ với công trình ngầm khác thành phần 12 12 - - Câu 4: trang 70 – 75 Trình bày nguyên tắc bố trí cống đường phố, độ sâu chôn cống ban đầu + Cống thoát nước thường bố trí dọc theo đường phố, vỉa hè, mép đường bố trí chung với cống thoát nước mưa, ống dẫn nhiệt, dây cáp điện … hào ngầm + Khi bố trí cống thoát nước nơi có công trình ngầm cần có phương án thi công lắp đặt sửa chữa cống phù hợp với thực tế + Đối với đường xây dựng hoàn thiện bê tông, mạng lưới kỹ thuật nên đặt giải kỹ thuật giải xanh chung hào + MLTN thường đặt song song với đường đỏ xây dựng Nếu bố trí mạng lưới phía đường phố nên phía có mạng lưới ống ngầm nhiều nhánh thoát nước nối vào Trên đường phố rộng 30 m lớn bố trí mạng lưới hai bên đường + Đặt ống cho dễ thi công, sửa chữa bảo vệ đường ống khác, không làm xói mòn móng công trình, xâm thực ống cấp nước + Khoảng cách mặt từ ống thoát nước có áp đến gờ móng nhà, tuynen công trình không nhỏ m, từ cống thoát nước tự chảy 3m khoảng cách tính toán xác định: L = h/tgα + b/2 + 0,5 Trong đó: h khoảng cách đaý móng đáy cống m; α độ dốc tự nhiên đất; độ; b chiều rộn hào m + Khoảng cách từ thành cống đến cá đường ống kỹ thuật khác phải đảm bảo quy định Khoảng cách tối thiểu từ thành cống thoát nước thải Đến dây cáp điện 0,5 m Đến cáp thông tin m Đến ống cấp nhiệt 1-1,5 m Đến loại quý 2m Đến cáp cao < 35 kV 5m Đến cáp cao 35 kV 10m Đến ống cấp nước cao độ d nhỏ 200 mm 1,5m Đến ống cấp nước cao độ d >200mm 3m Đến cống cấp nước đặt thấp 0,5 m 5m + Nếu đặt hào đất: Khoảng tối thiểu từ thành mép hào Đến trục ray xí nghiệp 1,5 m Đến trục ray xí nghiệp 4m 13 13 - • Đến bó vỉa đường phố 1,5 m Đến thành rãnh thoát nước chân đất đắp 1m + Khi gặp công trình ngầm có biện pháp đơn giản để giải hợp lý, trường hợp cuối dùng đến điuke + Vè nguyên tắc cáp điện, điện thoại… phải cao cống thoát nước > 0,3 m cống thoát nước phải đặt sâu phải có biện pháp chống lún, gãy + Hạn chế phải xây dựng công trình khác + Khi gặp cống thoát nước mưa đọ cao cho cống chui qua cống tùy theo kích thước mối cống + Đối với cống thoát nước tiểu khu hay sân nhà đổ vào mạng lưới thoát bên phép đặt cao ống cấp nước mà không cần phải ý tới quy định trên, khoảng cách tính đến thành ống không 0,5 m + Trên đường phố có cường độ giao thông lớn, có nhiều loại đường ống, đường dây tốt nên bố trí chung tunel bê tông cốt thép đúc sẵn Độ sâu chôn cống: + khoảng cách từ mặt đất đến đáy cống + Giá thành thời gian xây dựng phụ thuộc nhiều vào độ sâu chôn cống + Thông thường cống thoát nước phải đặt sâu để đảm bảo cho không bị phá hoại tác động học; điều kiện thông thường độ sâu chôn cống phố không nhỏ 0,7 m tính từ mặt đất đến đỉnh cống + Độ sâu chôn cống mạng lưới đường phố phụ thuộc vào độ sâu chôn cống sân nhà tiểu khu Nó phải đảm bảo cho nước chảy từ mạng lưới sân nhà tiểu khu ra, sơ lấy 1,5 – m + Độ sâu chôn cống xác định: H = h + ∑il + Z1 –Z2 + Δ H độ sâu chôn cống mạng lưới đường phố m h độ sâu chôn cống cống sân nhà hay tiểu khu ( lấy mằng 0,2 – 0,4 m) i độ dốc cống tiểu khu hay sân nhà l chiều dài cống sân nhà hay tiểu khu m Z1, Z2 cốt mặt đất, tương ứng giếng thăm mạng lưới phố mạng lưới sân nhà hay tiểu khu m Δ Là độ chênh ống sân nhà phố ( = D – d) Câu 5: trang 110 Trình bày tiêu kỹ thuật thiết kế hệ thống thoát nước mưa 14 14 - + Chiều sâu lớn nước chảy kênh mương (đối với vùng dân cư ) lấy m, phần thành máng cao mực nước 0,2 – 0,4 m Tốc độ nước chảy nhỏ 0,6 – 1m/s;trong trường hợp chu kỳ làm tràn cống P lớn 0,5, tốc độ nhỏ cho phép giảm xuống tới 0,6 m/s + Tốc độ lớn lấy vào loại đất, loại vật liệu gia cố, lấy theo quy phạm + Dộ dốc tối thiểu cống kênh mương: Đối với nhánh nối vào giếng thu nước mưa i = 0,015 giảm xuống tới 0,008 Đối với cống đặt tiểu khu d = 200 d = 300, lấy tương ứng 0,01; 0,007 Đối với cống phố d = 250 – 300; I = 0,004 Trong trường hợp bất lợi địa hình mặt đất, độ dốc tối thiểu cống đường phố d = 300 lấy i=0,003 + Đường kính tối thiểu cống phố d = 250, cống nhánh tiểu khu d =200, kích thước chiều rộng mương, máng B = 0,3m; chiều cao H = 0,4 m; độ nghiêng thành máng lấy theo quy phạm + Độ dốc tối thiểu mương máng hở lấy theo Tên gọi mương rãnh Độ dốc tối thiểu Rãnh phần đường có lớp phủ bê tông atphan 0,003 Rãnh phần đường, có lớp phủ đá dăm 0,004 Rãnh phần đường, có lớp phủ đá cuội 0,005 Các mương rãnh riêng biệt 0,003 Kênh dẫn nước 0,003 15 15 [...]... thoại… phải cao hơn cống thoát nước > 0,3 m nếu cống thoát nước phải đặt sâu hơn thì phải có biện pháp chống lún, gãy + Hạn chế phải xây dựng các công trình khác + Khi gặp cống thoát nước mưa cùng đọ cao thì cho cống này chui qua cống kia tùy theo kích thước mối cống + Đối với cống thoát nước tiểu khu hay sân nhà khi đổ vào mạng lưới thoát bên ngoài được phép đặt cao trên ống cấp nước mà không cần phải... đỏ xây dựng Nếu bố trí mạng lưới ở một phía đường phố thì nên ở phía có ít mạng lưới ống ngầm và nhiều nhánh thoát nước nối vào Trên những đường phố rộng 30 m hoặc lớn hơn có thể bố trí mạng lưới cả hai bên đường + Đặt ống sao cho dễ thi công, sửa chữa và bảo vệ các đường ống khác, không làm xói mòn nền móng công trình, xâm thực ống cấp nước + Khoảng cách mặt bằng từ ống thoát nước có áp đến gờ móng... tuyến mạng lưới đường phố người ta thấy rằng sơ đồ thứ 2 giảm được tổng chiều dài mạng lưới xuống 10% so với sơ đồ 1 Người ta cũng còn vạch tuyến mạng lưới xuyên qua khu phố Trong trường hợp đó mạng lưới thoát trong tiểu khu thường kéo dài ra và các nhánh nối đi từ tiểu khu này qua tiểu khu khác Tổng chiều dài mạng lưới nhỏ hơn so với các sơ đồ trên + Các cống góp chính đổ về trạm xử lý và cửa xả nước. .. Phân tich các nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới thoát nước + Phải hết sức lợi dụng địa hình đặt cống theo chiều nước tự chảy từ phía đất cao đến phía đất thấp của lưu vực thoát nước, đảm bảo lượng nước thải lớn nhất tự chảy theo cống, tránh đào đắp nhiều, tránh đặt nhiều trạm bơm lãng phí + Phải đặt cống thât hợp lý để tổng chiều dài của cống là nhỏ nhất, tránh trường hợp nước chảy vòng vo, tránh đặt cống... 35 kV 5m Đến cáp cao thế 35 kV 10m Đến ống cấp nước cùng cao độ d nhỏ hơn bằng 200 mm 1,5m Đến ống cấp nước cùng cao độ d >200mm 3m Đến cống cấp nước đặt thấp hơn 0,5 m 5m + Nếu đặt trong hào đất: Khoảng các tối thiểu từ thành mép hào Đến trục ray trong xí nghiệp 1,5 m Đến trục ray ngoài xí nghiệp 4m 13 13 - • Đến bó vỉa đường phố 1,5 m Đến thành rãnh thoát nước hoặc chân nền đất đắp 1m + Khi gặp các... ban đầu + Cống thoát nước thường bố trí dọc theo đường phố, có thể trong vỉa hè, ở mép đường hoặc bố trí chung với cống thoát nước mưa, ống dẫn nhiệt, dây cáp điện … trong một hào ngầm + Khi bố trí cống thoát nước ở những nơi có công trình ngầm cần có phương án thi công lắp đặt và sửa chữa cống phù hợp với thực tế + Đối với những con đường xây dựng hoàn thiện trên nền bê tông, mạng lưới kỹ thuật nên đặt... cống + Thông thường cống thoát nước phải đặt sâu để đảm bảo cho nó không bị phá hoại do tác động cơ học; trong những điều kiện thông thường độ sâu chôn cống ở ngoài phố không nhỏ hơn 0,7 m tính từ mặt đất đến đỉnh cống + Độ sâu chôn cống đầu tiên của mạng lưới đường phố phụ thuộc vào độ sâu chôn cống trong sân nhà hoặc trong tiểu khu Nó phải đảm bảo cho nước chảy được từ mạng lưới sân nhà hoặc tiểu khu... + Z1 –Z2 + Δ H là độ sâu chôn cống đầu tiên của mạng lưới đường phố m h độ sâu chôn cống đầu tiên của cống trong sân nhà hay trong tiểu khu ( lấy mằng 0,2 – 0,4 m) i là độ dốc của cống trong tiểu khu hay sân nhà l là chiều dài của cống trong sân nhà hay tiểu khu m Z1, Z2 là cốt mặt đất, tương ứng ở giếng thăm đầu tiên của mạng lưới ngoài phố và mạng lưới trong sân nhà hay tiểu khu m Δ Là độ chênh của... m, từ cống thoát nước tự chảy 3m khoảng cách tính toán xác định: L = h/tgα + b/2 + 0,5 Trong đó: h là khoảng cách giữa đaý móng và đáy cống m; α là độ dốc tự nhiên của đất; độ; b là chiều rộn của hào m + Khoảng cách từ thành cống đến cá đường ống kỹ thuật khác phải đảm bảo đúng quy định Khoảng cách tối thiểu từ thành cống thoát nước thải Đến dây cáp điện 0,5 m Đến cáp thông tin 1 m Đến ống cấp nhiệt... chênh của ống trong sân nhà và ngoài phố ( = D – d) Câu 5: trang 110 Trình bày các chỉ tiêu kỹ thuật khi thiết kế hệ thống thoát nước mưa 14 14 - + Chiều sâu lớn nhất nước chảy ở trong kênh mương (đối với vùng dân cư ) lấy bằng 1 m, phần thành máng cao hơn mực nước là 0,2 – 0,4 m Tốc độ nước chảy nhỏ nhất 0,6 – 1m/s;trong trường hợp chu kỳ làm tràn cống P lớn hơn bằng 0,5, thì tốc độ nhỏ nhất cho phép giảm

Ngày đăng: 08/10/2016, 15:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w