1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế mạng lưới cấp thoát nước

33 856 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 430,23 KB

Nội dung

Mục lục PHẦN I: THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC 1 CHƯƠNG I. TÍNH TOÁN QUY MÔ CÔNG SUẤT 1 1.1. Lưu lượng nước sinh hoạt cho khu dân cư 1 1.2. Lưu lượng nước cho công nghiệp 2 1.3. Lưu lượng nước cho trường học, bệnh viện 5 1.4. Lưu lượng nước cho tưới cây xanh, rửa đường 5 1.5. Bảng phân phối sử dụng nước theo giờ trong ngày 5 1.6. Công suất của trạm bơm cấp nước. 8 1.7. Biểu đồ tiêu thụ nước theo các giờ trong ngày. 8 1.8 Xác định dung tích đài nước. 8 1.9. Xác định dung tích của bể chứa. 11 Chương II: Tính toán thiết kế mạng lưới cấp nước. 13 2.1 – Vạch tuyến mạng lưới cấp nước. 13 2.2 – Tính toán thủy lực phương án 2 – Mạng cụt. 14 PHẦN 2: TÍNH TOÁNTHIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC 19 3.2 – Hệ thống thoát nước thải sinh hoạt. 20 3.2.1 – Tính diện tích tiểu khu. 20 3.2.2 – Xác định lưu lượng nước thải cho toàn đô thị. 22 3.2.3 – Xác định lưu lượng tính toán tuyến cống chính. 23 3.2.4 – Tính toán tuyến cống chính. 24 3.2.5 – Tính toán tuyến kiểm tra. 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31

Mục lục GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Lan SVTH: Phạm Thị Hồng Mai – LĐH4CM PHẦN I: THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC CHƯƠNG I TÍNH TOÁN QUY MÔ CÔNG SUẤT ❖ Số liệu Mặt số ● Khu vực 1: + Mật độ dân số: 1858 (người/km2) + Diện tích : S1 = 3952767,38 (m2) = 3,95276738 (km2) ⇨ Dân số: N1 = 1858 x 3,95276738 = 7344 (người) ● Khu vực 2: + Mật độ dân số: 1586 (người/km2) + Diện tích : S2 = 6435670,92 (m2) = 6,43567092 (km2) ⇨ Dân số: N2 = 1586 x 6,43567092 = 10207 (người) - Số công nhân : 435 người - Phân xưởng nóng chiếm 30% số công nhân ⇨ Số công nhân phân xưởng nóng là: N3 = 30% x 435 = 130(người) ⇨ Số công nhân phân xưởng nguội là: N4 = 435 – 130 = 305(người) - Số ca làm việc: ca - Lượng nước thải sản xuất : 1248 (m3/ca) - Số giường bệnh: 316 (giường) - Số học sinh: 1078 (học sinh) - Giả sử toàn khu vực khu đô thị loại V 1.1 Lưu lượng nước sinh hoạt cho khu dân cư = x Kngày max m3/ngđ) Trong đó: - Kngày max: hệ số không điều hòa ngày đêm lớn Theo TCXDVN 33: 2006 (Mục 3.3) Kngày max = 1,2÷1,4 ⇨ Chọn Kngày max = 1,3 - : lưu lượng sinh hoạt lớn ngày đêm khu vực (m 3/ngđ) - qo : tiêu chuẩn dùng nước, lấy theo bảng 3.1 - TCXDVN 33: 2006 Với đô thị loại IV giai đoạn 2020 qo = 100 (l/người.ngđ) - N : dân số tính toán khu vực Theo bảng 3.1 - TCXDVN 33: 2006, tỷ lệ dân số cấp nước 90% a Khu vực I - Lượng nước sinh hoạt khu dân cư ngày là: = x Kngày max = x 1,3 = 860 (m3/ngđ) GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Lan SVTH: Phạm Thị Hồng Mai – LĐH4CM - Lượng nước dùng cho sinh hoạt thay đổi theo ngày đêm, biểu thị hệ số dùng nước không điều hòa Khmax Kh max = αmax βmax (công thức 3.4 – TCXDVN 33:2006) Trong đó: + αmax: hệ số kể đến mức độ tiện nghi công trình, chế độ làm việc sở sản xuất điều kiện địa phương αmax = 1,2 ÷ 1,5 (TCXDVN 33: 2006 – Mục 3.3) => Chọn αmax = 1,4 + βmax: hệ số kể đến số dân khu dân cư lấy theo bảng 3.2 -TCXDVN 33: 2006 Với số dân N1 = 7344 người => βmax (kv1) = 1,37 ⇨ Kh max (kv1) = 1,4 x 1,37 = 1,9 b Khu vực II = x Kngày max = x 1,3 = 1194 (m3/ngđ) - Lượng nước dùng cho sinh hoạt thay đổi theo ngày đêm, biểu thị hệ số dùng nước không điều hòa Khmax Kh max(kv2) = αmax βmax(2) + Chọn αmax = 1,4 + Với dân số N2 = 10207 => βmax(2) = 1,3 ⇨ Kh max(kv2) = 1,4 x 1,3= 1,8 Vậy tổng lưu lượng sinh hoạt cho toàn khu là: = + = 860 + 1194= 2054 (m3/ngđ) 1.2 Lưu lượng nước cho công nghiệp - Số xí nghiệp : (xí nghiệp) - Số công nhân: 435 người giả sử xí nghiệp xí nghiệp có 435 công nhân - Số công nhân phân xưởng nóng xí nghiệp là: N3 = 30% x 435 = 130(người) - Số công nhân phân xưởng lạnh xí nghiệp là: N4 = 435 – 130 = 305(người) - Số ca làm việc: ca - Số làm việc ca: 8giờ +Ca 1: 5h-14h (nghỉ ca tiếng) +Ca 2: 14h-23h (nghỉ ca tiếng) => số công nhân làm việc ca là: 435 (người) - Lượng nước thải sản xuất : 1248 (m3/ca) GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Lan SVTH: Phạm Thị Hồng Mai – LĐH4CM a Lưu lượng nước cho sinh hoạt công nhân = (m3/ngđ) Trong đó: +qn = 45; ql = 25 _Tiêu chuẩn cấp nước cho nhu cầu sinh hoạt công nhân phân xưởng nóng, phân xưởng lạnh (l/người.ca) ( Theo theo bảng 3.4 TXCD 332006) + N3:số công nhân làm việc phân xưởng nóng + N4 : số công nhân làm việc phân xưởng lạnh - Lưu lượng nước sinh hoạt cho công nhân PX nóng cấp cho xí nghiệp nhau, : = = = (m3/ngđ) + Vì xí nghiệp làm việc ca ngày , coi số người ca nhau, ta có: (m3/ca) - Lưu lượng nước sinh hoạt cho công nhân PX nóng cấp cho xí nghiệp nhau, : = = = 7,6 (m3/ngđ) + Vì xí nghiệp làm việc ca ngày , coi số người ca nhau, ta có: = 3,8 (m3/ca) => Lượng nước dùng cho sinh hoạt xí nghiệp ngày đêm là: = + = 6+ 7,6 = 13,6(m3/ngđ) = + = + 3,8 = 6,8 (m3/ca) Vây: Lượng nước dùng cho sinh hoạt XN ngày đêm là: = x = 12 (m3/ngđ) = 7,6 x = 15,2 (m3/ngđ) = + =12+ 15,2 = 27,2(m3/ngđ) = 6,8x = 13,5(m3/ca) c Lưu lượng nước tắm cho công nhân = Với 60, 40 – Tiêu chuẩn nước tắm công nhân px nóng, px không nóng (l/người.ca) ( Theo TXCD 33-2006) Giả sử có 55% số công nhân px nóng tắm sau tan ca 45% số công nhân px lạnh tắm sau tan ca GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Lan SVTH: Phạm Thị Hồng Mai – LĐH4CM Suy ra: n3 = 0,55.n1 = 178 người n4 = 0,45.n2 = 97 người - Lưu lượng nước tắm dùng cho công nhân xí nghiệp ngày đêm: = = = 20(m3/ngđ) Trong đó: 60 40 tiêu chuẩn nước tắm lần cho công nhân PX nóng nguội (l/người.ca) (Tham khảo tài liệu hướng dẫn thiết kế đồ án môn học Mạng lưới cấp nước – Th.s Nguyễn Thị Hồng – T9) - Lưu lượng nước tắm dùng cho công nhân ca là: = /2 = 10(m3/ca) Vây: Lưu lượng nước tắm dùng cho công nhân XN ngày đêm là: = 20x = 40(m3/ngđ) = 10x = 20(m3/ca) d Lưu lượng nước dùng cho sản xuất công nghiệp Ta có: Lưu lượng nước thải = 80% lưu lượng nước sản xuất - Lưu lượng nước sản xuất cấp 1ca là: = = = 1560 (m3/ca) Vì xí nghiệp làm việc ca ngày , coi lưu lượng nước sản xuất ngày đêm nhau, ta có: Lưu lượng nước sản xuất cấp cho xí nghiệp ngày đêm là: = 1560 x 2= 3120 m3/ngđ Vậy: Lưu lương nước dùng cho sản xuất XN ngày đêm là: = 3120 x = 6240 (m3/ngđ) = 1560 x = 3120 (m3/ca) GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Lan SVTH: Phạm Thị Hồng Mai – LĐH4CM =>Bảng 1: Tổng hợp lượng nước cấp cho xí nghiệp công nghiệp Lưu lượng cấp cho xí nghiệp công nghiệp (m3/ngđ) Nước cho Nước Nước cho Cộng cho XN sinh hoạt tắm sản xuất XN I 13,5 20 3120 3153,5 XN II 13,5 20 3120 3153,5 Tổng cộng 27 40 6240 = 6307 1.3 Lưu lượng nước cho trường học, bệnh viện QTH, BV = x A (m3/ngđ) Trong đó: - qth, bv: tiêu chuẩn dùng nước cho bệnh viện, trường học + qBV = 250 – 300 (l/giường.ngđ) – Theo mục 3.2, bảng – TCVN 4513 – 1988 ⇨ chọn qBV = 300 (l/giường.ngđ) - qTH = 20 (l/học sinh.ngđ) – Theo mục 5.3.2 QCVN01: 2008 BXD - N_Số giường bệnh hay số học sinh + NBV_ số giường bệnh; NBV = 316(giường) + NTH _ số học sinh; NTH = 1078(học sinh) - A_Số bệnh viện hay số trường học: Abv = (bệnh viện); Ath = (trường học) ⇨ Q BV = x Abv = x = 189,6 (m3/ngđ) (Bệnh viện hoạt động 24/24) Q TH = x Ath = x = 43,12 (m3/ngđ) Trường học hoạt động 24h(bao gồm kí túc xá trường) 1.4 Lưu lượng nước cho tưới xanh, rửa đường Q CC = 10% = 10% x 2054 = 205,4(m3/ngđ) Trong đó: Qđường = 60% Q CC= 60% x 205,4 = 123,24 (m3/ngđ) + Rửa đường vào 2h-5h 13h-16h => Qđường = = 20,54 m3/h Qtưới = 40% Q CC = 40% x 205,4 = 82,16 (m3/h) + Cây xanh tưới vào 4h-7h 18h-21h => Qcây xanh 13,69(m3/h) 1.5 Bảng phân phối sử dụng nước theo ngày - Lưu lượng nước chữa cháy không tính vào lượng nước sử dụng ngày đêm mà tính vào lượng nước dự trữ bể chứa đài nước - Với: + a: hệ số kể đến lượng nước dùng cho công nghiệp địa phương, tiểu thủ công nghiệp a = 1,05 – 1,1 Chọn a = 1,1 + b: hệ số lượng nước rò rỉ, b = 1,1 – 1,2 Chọn b = 1,15 Tên XN GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Lan SVTH: Phạm Thị Hồng Mai – LĐH4CM + c: hệ số kể đến lượng nước dùng cho thân TXL, c = 1,05 – 1,1 Chọn c = 1,1 + (2) (5) (10) lấy theo bảng 3.2, 3.5 – Giáo trình ML Cấp Nước – PGS.TS Hoàng văn Huệ - NXBXD + (15) (17) lấy theo Bảng 3.4 – trang 37 – Giáo trình ML Cấp Nước – PGS.TS Hoàng văn Huệ - NXBXD GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Lan SVTH: Phạm Thị Hồng Mai – LĐH4CM Bảng Bảng thống kê lưu lượng nước tiêu thụ theo ngày dùng nước nhiều GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Lan SVTH: Phạm Thị Hồng Mai – LĐH4CM Công suất trạm bơm cấp nước ➢ Dựa vào bảng ta có: - Công suất trạm bơm cấp II: + QTBC II, ngđmax = b.ΣQ = 1,1 x 9032,19 = 10387,02 m3/ngđ Làm tròn 10387 m3/ngđ - Công suất trạm bơm cấp I: + QTBC I,ngđmax = b.c.ΣQ = 1,15 x 1,1 x 9032,19 = 11425,72 m3/ngđ Làm tròn 11426 m3/ngđ 1.7 Biểu đồ tiêu thụ nước theo ngày 1.6 1.8 Xác định dung tích đài nước - Căn vào biểu đồ tiêu thụ nước ta chọn chế độ bơm trạm bơm cấp II sau: Từ 24h-5h (6 tiếng) : có bơm làm việc, bơm với chế độ 0,5% Q ngđ 11h 19h (2 tiếng) : có bơm làm việc, bơm với chế độ 1,3%Q ngđ Từ –10h 12h-18h 20h-23h(16 tiếng): có bơm làm việc song song, bơm với chế độ 5.85%Q GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Lan SVTH: Phạm Thị Hồng Mai – LĐH4CM Bảng Bảng xác định dung tích điều hòa đài nước TÍNH THỂ TÍCH ĐÀI NƯỚC 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Tổng Nước tiêu thụ % Q ng.đ 0.22 0.22 0.45 0.48 0.96 5.54 5.87 6.08 5.62 5.88 1.59 6.15 6.14 6.39 6.14 5.94 5.71 6.27 2.11 5.98 5.70 5.21 4.94 0.38 100 trạm bơm %Q ng.đ %Q ng.đ vào đài 0.50 0.50 0.50 0.50 1.30 5.85 5.85 5.85 5.85 5.85 1.30 5.85 5.85 5.85 5.85 5.85 5.85 5.85 1.30 5.85 5.85 5.85 5.85 0.50 0.28 0.28 0.05 0.02 0.34 0.31 % Q ng.đ đài 0.02 0.23 0.23 0.03 0.29 0.30 0.29 0.54 0.29 0.09 0.14 0.42 0.81 0.13 0.15 0.64 0.91 0.12 % Q ng.đ đài 2.10 2.38 2.42 2.44 2.78 3.09 3.07 2.83 3.06 3.03 2.74 2.44 2.15 1.61 1.32 1.23 1.37 0.95 0.13 0.00 0.15 0.79 1.70 1.83 100 - Dung tích đài nước xác định theo công thức: , m3 Trong đó: + Wđh = Δđ QTBC II, ngđmax = = 321 m3 Với Δđ % lượng nước lớn lại đài + – dung tích nước phục vụ chữa cháy 10 phút trước máy bơm chữa cháy đặt trạm bơm cấp II làm việc = 0,6 qcc n (m3) Trong đó: + qcc : tiêu chuẩn nước chữa cháy (l/s) GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Lan 10 SVTH: Phạm Thị Hồng Mai – LĐH4CM ❖ Tính toán thủy lực tuyến ống chính: ĐN – – – – – – – – – Chọn ống cấp nước ống thép Giả thiết toàn khu vực nhà tầng Ta có: HCTnhà = 20 (m) (SKG –T46) ……………………… GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Lan 19 SVTH: Phạm Thị Hồng Mai – LĐH4CM PHẦN 2: TÍNH TOÁN-THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC CHƯƠNG III: HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THẢI SINH HOẠT 3.1 Vạch tuyến thoát nước thải Vạch tuyến mạng lưới thoát nước khâu vô quan trọng công tác thiết kế hệ thống thoát nước, ảnh hưởng lớn đến khả thoát nước, hiệu kinh tế hay giá thành mạng lưới thoát nước Công tác vạch tuyến dựa nguyên tắc sau: - Triệt để lợi dụng địa hình để xây dựng hệ thống thoát nước tự chảy đảm bảo thu toàn lượng nước thải nhanh nhất, tránh đặt nhiều trạm bơm - Vạch tuyến cống thật hợp lý để tổng chiều dài cống nhỏ nhất, tránh trường hợp nước chảy ngược chảy vòng quanh - Đặt đường ống thoát nước thải phù hợp với điều kiện địa chất thuỷ văn Tuân theo quy định khoảng cách với đường ống kĩ thuật công trình ngầm khác - Hạn chế đặt đường ống thoát nước qua hồ, đường sắt, đê đập - Phải giải cho phù hợp với loại hệ thống thoát nước chọn chung hay riêng số mạng lưới thoát nước sinh hoạt, sản xuất, nước mưa địa hình, phải ý đến khả mở rộng thi công mạng lưới thoát nước - Tránh trường hợp đường ống góp đường phố có mật độ giao thông lớn - Khi bố trí vài đường ống áp lực song song với phải đảm bảo khả thi công sửa chữa cần thiết - Trạm xử lý phải đặt vị trí thấp so với địa hình thành phố không thấp để tránh bị ngập lụt Đặt trạm xử lý cuối nguồn nước, cuối hướng gió chính, đảm bảo khoảng cách vệ sinh khu dân cư xí nghiệp công nghiệp ❖ Phương án : Đặt trạm xử lý phía Tây Bắc, nằm cuối khu dân cư số I, vùng đất thấp có cao độ +92m - Đặt tuyến cống dọc theo khu vực quy hoạch, để thu nước thải hai khu vực - Các tuyến cống nhánh tuyến cống đặt theo trục đường đường phố - Nước thải từ khu công nghiệp thu theo hệ thống thu nước riêng tập trung xả vào hệ thống thoát nước thành phố xử lý với nước thải sinh hoạt thành phố GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Lan 20 SVTH: Phạm Thị Hồng Mai – LĐH4CM 3.2 – Hệ thống thoát nước thải sinh hoạt 3.2.1 – Tính diện tích tiểu khu - Việc tính toán diện tích tiểu khu dựa số liệu đo đạc trực tiếp đồ quy hoạch - Việc phân chia ô thoát nước dựa vào sơ đồ mạng lưới Dọc đường Cạnh sườn Diện tích (ha) II Đoạn ống Dọc đường Cạnh sườn I 35; 36; 37; 38; 39;43c; 42c; 41c; 40c 44; 45; 46; 49(b); 48c; 47c; ; 43(a,b,d); 42(a,b,d); 41(a,b,d); 40(a,b,d) I I II 10.65 - 89.63 4.71 20.64 59.75 15-14 34(c,d) - 14-13 33(d) 34(a,b); 33c; 32c 13-12 30(d) 33(a,b); 30c; 32(a,b,d);31c; 49(a,c); 48(a,b,d); 50(b); 47(a,b,d); 2.41 26.32 24.93 12-11 29(d) 30(a,b); 29c; 28c; 31(a,b,d) 50(a); 51c 1.65 19.24 4.69 11-10 24(a,d); 23(a) 10-9 20(d) 9-8 8-7 29(a,b); 28(a,b,d); 27(a,b,d); 26; 25; 24(b,c) 23(b); 22; 21c; 20c 51(a,b,d); 52; 53(b,c,d); 12.67 47.20 20.62 54; 55; 53(a); 57c; 56c 1.31 22.51 25.43 19(d) 20(a,b); 21(a,b,d);18c; 19c 56(a,b,d);57(a,b,d); 59c; 58c 3.33 17.51 17.40 15(d) 19(a,b,d); 18(a,b,d);17c; 15c 58(a,b,d); 59(a,b,d); 61c; 62c 3.68 23.38 22.96 GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Lan 21 SVTH: Phạm Thị Hồng Mai – LĐH4CM 14(d) 15(a,b); 16; 17(a,b,d); 12c; 13c; 14c 63; 62(a,b,d); 61(a,b,d); 60; 64; 65c; 66c; 68c; 69c; 0.43 21.17 54.76 9(d) 14(a,b); 13(a,b,d); 12(a,b,d); 11c; 10c;9c 70; 71; 67; 68(a,b,d); 69(a,b,d); 66(a,b,d); 65(a,b,d); 72c; 73c; 74c 1.10 15.49 98.95 5-4 8(d) 9(a,b); 10(a,b,d); 11(a,b,d); 6c; 7c;8c 74(a,b,d); 73(a,b,d); 72(a,b,d); 76c; 75c 2.06 13.87 21.52 4-3 5(d) 8(a,b); 7(a,b,d); 6(a,b,d); 5c 75(a,b,d); 76(a,b,d); 77c; 78c;79c 2.09 16.51 25.33 3-2 4(d) 5(a,b); 3c; 4c 79(a,b,d); 78(a,b,d); 77(a,b,d); 81c; 80c; 3.63 7.67 29.92 2-1 1(d) 4(a,b); 3(a,b,d); 2c; 1c 80(a,b,d); 81(a,b,d);83b; 82c 2.59 19.80 34.05 1(a,b); 2(a,b,d); 82(a,b,d)83(a,c); 84 - 10.75 34.82 7-6 6-5 1-TXL GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Lan 22 SVTH: Phạm Thị Hồng Mai – LĐH4CM 3.2.2 – Xác định lưu lượng nước thải cho toàn đô thị ❖ Dữ liệu đầu sau: ● Khu vực 1: + Mật độ dân số: 1858 (người/km2) + Diện tích : S1 = 3952767,38 (m2) = 3,95276738 (km2) = 395,276738 (ha) ⇨ Dân số: N1 = 1858 x 3,95276738 = 7344 (người) ● Khu vực 2: + Mật độ dân số: 1586 (người/km2) + Diện tích : S2 = 6435670,92 (m2) = 6,43567092 (km2) = 643,5670 ⇨ Dân số: N2 = 1586 x 6,43567092 = 10207 (người) - Số công nhân : 435 người - Phân xưởng nóng chiếm 30% số công nhân ⇨ Số công nhân phân xưởng nóng là: N3 = 30% x 435 = 130(người) ⇨ Số công nhân phân xưởng nguội là: N4 = 435 – 130 = 305(người) - Số ca làm việc: ca - Lượng nước thải sản xuất : 1248 (m3/ca) - Số giường bệnh: 316 (giường) - Số học sinh: 1078 (học sinh) - Giả sử toàn khu vực khu đô thị loại V a Lưu lượng nước thải sinh hoạt - Tiêu chuẩn thải nước lấy 80% tiêu chuẩn cấp => q = 80 (l/ng.ngđ) - Lưu lượng nước thải sinh hoạt khu dân cư xác định theo công thức: (m3/ngđ) – CT trang 23 – GT mạng lưới thoát nước – PGs.PTs Hoàng Huệ) Như vậy: Khu vực I có m3/ngđ = 6,25 l/s Khu vực II có 735 m3/ngđ = 8,69 l/s b Lưu lượng nước thải trường học, bệnh viện - Tiêu chuẩn nước thải trường học bệnh viện lấy = 80% tiêu chuẩn cấp nước cho TH BV ⇨ qTH = 80%.20 = 16 l/học sinh.ngđ ⇨ qBV = 80%.300 = 240 l/giường.ngđ - Lưu lượng nước thải trường học là: = 17,25m3/ngđ = 0,2 l/s => trường học 0,2 x = 0,4 l/s - Lưu lượng nước thải bệnh viện là: - = 75,84 m3/ngđ = 0,88 l/s => bệnh viện 0,88 x 2= 1,76 l/s GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Lan 23 SVTH: Phạm Thị Hồng Mai – LĐH4CM c Lưu lượng nước thải công nghiệp - Lưu lượng nước thải sản suất cho xí nghiệp: Qsx = 1248 (m3/ca) = m3/h = 43,33 l/s Coi xí nghiệp thải lưu lượng ⇨ Lưu lượng nước thải sản xuất cho xí nghiệp là: Qsx = 43,33 x = 86,66 l/s - Lưu lượng nước thải sinh hoạt xí nghiệp lấy 80% lưu lượng nước cấp cho sinh hoạt xí nghiệp: ⇨ = 21,76 m3/ngđ = 0,26 l/s => Vơi xí nghiệp 0,13 l/s - Lưu lượng nước thải từ nhà tắm xí nghiệp: - = 32 m3/h = 8,89 l/s => Vơi xí nghiệp 4,45l/s Vậy tổng lưu lượng nước thải công nghiệp xí nghiệp = 86,66 + 0,26 + 8,89=95,81 l/s => Tổng lưu lượng NT cho xí nghiệp 95,81/2 = 48 l/s 3.2.3 – Xác định lưu lượng tính toán tuyến cống - Xác định mô – đun lưu lượng: Tiêu chuẩn thải nước : q = 80 (l/ng.ngđ) (Lấy 80% tiêu chuẩn cấp nước) Khu vực I : NI =7344 (người) ; F= 3,95276738 (km2) = 395,3 Khu vực II : NII = 10207 (người) ; F = 6,43567092 (km2) = 643,6 3.2.4 – Tính toán tuyến cống a Thống kê lưu lượng nước thải GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Lan 24 SVTH: Phạm Thị Hồng Mai – LĐH4CM GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Lan 25 SVTH: Phạm Thị Hồng Mai – LĐH4CM GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Lan 26 SVTH: Phạm Thị Hồng Mai – LĐH4CM b Tính toán thủy lực tuyến cống GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Lan 27 SVTH: Phạm Thị Hồng Mai – LĐH4CM 3.2.5 – Tính toán tuyến kiểm tra Tuyến kiểm tra: F7-F6-F5-F4-F3-F2-F1-6 - Tính toán tương tự tuyến ống - Chọn tuyến ống kiểm tra tuyến dài nhất, bất lợi a Thống kê lưu lượng Tuyến kiểm tra Cạnh sườn Đoạn ống Dọc đường F6-F5 67a F5-F4 Diện tích (ha) Dọc đường Cạnh sườn 65; 67b, 66b 3.61 25.80 71(a,b) 67(,c,d); 66(a,d); 68b 5.93 18.94 F4-F3 70a 71(c,d); 68(a,d); 69b; 70b 20.23 F3-F2 12a 70(c,d); 69(a,d); 12b 1.17 18.18 F2-F1 13a 12d; 13b 1.84 3.47 F1-6 14a 13d; 14b 0.42 2.95 GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Lan 28 SVTH: Phạm Thị Hồng Mai – LĐH4CM b Tính toán thủy lực tuyến kiểm tra Bảng thống kê lưu lượng nước theo tuyến cống kiểm tra Diện tích (ha) Lưu lượng TB từ tiểu khu k_ch Đoạn ống Dọc đường Lưu lượng tập trung Cạnh sườn q KVI KVI Tiểu khu Lưu lượng tính toán KVII KVI q KVII Dọc đường Cạnh sườn Chuyển qua Tổng Cục Chuyển qua l/s l/s l/s l/s KVII ha ha l/s.ha l/s.ha l/s l/s l/s l/s 10 11 12 13 14 15 16 F6-F5 3.61 25.80 0.02 0.015 0.05 0.39 0.00 0.44 2.70 1.19 0 1.19 F5-F4 5.93 18.94 0.02 0.015 0.09 0.28 2.79 3.16 2.49 7.88 0 7.88 GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Lan 29 SVTH: Phạm Thị Hồng Mai – LĐH4CM F4-F3 6.14 20.23 0.02 0.015 0.09 0.30 5.15 5.55 2.29 12.71 0 12.71 15.54 0.02 0.015 0.02 0.28 7.66 7.96 2.15 17.10 0 17.10 F3-F2 1.17 2.64 F2-F1 1.84 3.47 0.02 0.015 0.03 0.06 9.39 9.48 2.12 20.10 0 20.10 F1-6 0.42 2.95 0.02 0.015 0.01 0.05 9.75 9.81 2.10 20.60 0 20.60 GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Lan 30 SVTH: Phạm Thị Hồng Mai – LĐH4CM GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Lan 31 SVTH: Phạm Thị Hồng Mai – LĐH4CM 3.2.6 - Hệ thống giếng thăm nước thải sinh hoạt Trong mạng lưới thoát nước thải, giếng thăm cần đặt chỗ: - Nối tuyến cống - Đường cống chuyển hướng, thay đổi độ dốc thay đổi đường kính - Trên đoạn cống đặt thẳng, theo khoảng cách định Kích thước mặt giếng lấy theo Điều 6.5.1 – TCVN 7957 – 2008 : GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Lan 32 SVTH: Phạm Thị Hồng Mai – LĐH4CM TÀI LIỆU THAM KHẢO TCXDVN 33: 2006_”Cấp nước-Mạng lưới đường ống công trình tiêu chuẩn thiết kế” TCVN 7957:2008_ Tiêu chuẩn quốc gia về” Thoát nước – Mạng lưới công trình bên ngài-Tiêu chuẩ nn thiết kế” TCVN 2622: 1995 – phòng cháy chữa cháy cho nhà công trình – yêu cầu thiết kế Giáo trình Hướng dẫn thiết kế đồ án mạng lưới-Nguyên Thị Hồng-NXB xây dựng Giáo trình Mạng lưới cấp nước - PGS Hoàng Văn Huệ Giáo trình Mạng lưới thoát nước - PGS.TS Hoàng Huệ Các tính toán thủy lực – Nguyễn Thị Hồng –NXD ĐH Xây Dựng GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Lan 33 SVTH: Phạm Thị Hồng Mai – LĐH4CM [...]... 2006_ Cấp nước -Mạng lưới đường ống và công trình tiêu chuẩn thiết kế 2 TCVN 7957:2008_ Tiêu chuẩn quốc gia về” Thoát nước – Mạng lưới và công trình bên ngài-Tiêu chuẩ nn thiết kế 3 TCVN 2622: 1995 – phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình – yêu cầu thiết kế 4 Giáo trình Hướng dẫn thiết kế đồ án mạng lưới- Nguyên Thị Hồng-NXB xây dựng 5 Giáo trình Mạng lưới cấp nước - PGS Hoàng Văn Huệ 6 Giáo trình Mạng. .. tròn 3202 m3 ⇨ Thiết kế bể chứa nước hình chữ nhật với: + Chiều cao h = 6m + Chiều dài a = 30m + Chiều rộng b = 18 m + Chiều cao bảo vệ 0,5m GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Lan 13 SVTH: Phạm Thị Hồng Mai – LĐH4CM Chương II: Tính toán thiết kế mạng lưới cấp nước 2.1 – Vạch tuyến mạng lưới cấp nước ❖ Nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới cấp nước: - Mạng lưới cấp nước phải bao trùm tới tất cả các điểm dùng nước trong phạm... ống cấp nước là ống thép Giả thiết toàn bộ khu vực đều là nhà 4 tầng Ta có: HCTnhà = 20 (m) (SKG –T46) ……………………… GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Lan 19 SVTH: Phạm Thị Hồng Mai – LĐH4CM PHẦN 2: TÍNH TOÁN-THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC CHƯƠNG III: HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THẢI SINH HOẠT 3.1 Vạch tuyến thoát nước thải Vạch tuyến mạng lưới thoát nước là một khâu vô cùng quan trọng trong công tác thiết kế hệ thống thoát nước, ... vật - Khi vạch tuyến mạng lưới cấp nước phải có sự liên hệ chặt chẽ với việc bố trí và xây dựng các công trình kỹ thuật ngầm khác - Kết hợp chặt chẽ giữa hiện tại và phát triển trong tương lai của khu vực ❖ Vạch tuyến mạng lưới cấp nước: Dựa trên nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới cấp nước ở trên, tiến hành vạch tuyến mạng lưới cấp nước với 2 phương án Phương án 1 : Sử dụng mạng lưới đường ống dạng vòng... toàn trong cấp nước Nhược điểm: - Do khó xác định được chiều nước chảy nên khó tính toán thiết kế - Tổng chiều dài đường ống lớn dẫn đến chi phí đầu tư xây dựng cũng như chi phí quản lý mạng lưới cao Phương án 2 : Sử dụng mạng lưới đường ống dạng cụt Ưu điểm: - Dễ tính toán - Tổng chiều dài toàn mạng lưới ngắn do đó chi phí đầu tư ít Nhược điểm: Không đảm bảo an toàn cấp nước nếu 1 đoạn ống đầu mạng có... chảy vòng quanh - Đặt đường ống thoát nước thải phù hợp với điều kiện địa chất thuỷ văn Tuân theo các quy định về khoảng cách với các đường ống kĩ thuật và các công trình ngầm khác - Hạn chế đặt đường ống thoát nước qua hồ, đường sắt, đê đập - Phải giải quyết cho phù hợp với loại hệ thống thoát nước đã chọn chung hay riêng và số mạng lưới thoát nước sinh hoạt, sản xuất, nước mưa trên cùng một địa hình,... ảnh hưởng lớn đến khả năng thoát nước, hiệu quả kinh tế hay giá thành của mạng lưới thoát nước Công tác vạch tuyến được dựa trên các nguyên tắc sau: - Triệt để lợi dụng địa hình để xây dựng hệ thống thoát nước tự chảy đảm bảo thu được toàn bộ lượng nước thải nhanh nhất, tránh đặt nhiều trạm bơm - Vạch tuyến cống thật hợp lý để tổng chiều dài cống là nhỏ nhất, tránh trường hợp nước chảy ngược và chảy vòng... làm việc: 2 ca - Lượng nước thải sản xuất : 1248 (m3/ca) - Số giường bệnh: 316 (giường) - Số học sinh: 1078 (học sinh) - Giả sử toàn khu vực đều là khu đô thị loại V a Lưu lượng nước thải sinh hoạt - Tiêu chuẩn thải nước lấy bằng 80% tiêu chuẩn cấp => q = 80 (l/ng.ngđ) - Lưu lượng nước thải sinh hoạt khu dân cư xác định theo công thức: (m3/ngđ) – CT trang 23 – GT mạng lưới thoát nước – PGs.PTs Hoàng... quy hoạch, để thu nước thải của hai khu vực - Các tuyến cống nhánh và tuyến cống chính đặt theo các trục đường của đường phố - Nước thải từ khu công nghiệp được thu theo hệ thống thu nước riêng rồi tập trung xả vào hệ thống thoát nước thành phố rồi xử lý cùng với nước thải sinh hoạt của thành phố GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Lan 20 SVTH: Phạm Thị Hồng Mai – LĐH4CM 3.2 – Hệ thống thoát nước thải sinh hoạt...(Tra bảng 12 – Mục 10.3 – TCVN 2622: 1995 – phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình – yêu cầu thiết kế hoặc bảng 1.5 giáo trình Mạng lưới cấp thoát nước _PGS.TS Hoàng Văn Nhuệ) + Với khu vực 1 có số dân N1 = 7344 người ⇨ Số đám cháy xảy ra đồng thời: n = 1 Giả sử khu vực 1 và khu vực 2 có nhà xây hỗn hợp các loại tầng không

Ngày đăng: 27/06/2016, 21:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TCXDVN 33: 2006_”Cấp nước-Mạng lưới đường ống và công trình tiêu chuẩn thiết kế” Sách, tạp chí
Tiêu đề: TCXDVN 33: 2006_”Cấp nước-Mạng lưới đường ống và công trình tiêuchuẩn thiết kế
2. TCVN 7957:2008_ Tiêu chuẩn quốc gia về” Thoát nước – Mạng lưới và công trình bên ngài-Tiêu chuẩ nn thiết kế” Sách, tạp chí
Tiêu đề: TCVN 7957:2008_ Tiêu chuẩn quốc gia về”" Thoát nước – Mạng lưới vàcông trình bên ngài-Tiêu chuẩ nn thiết kế
3. TCVN 2622: 1995 – phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình – yêu cầu thiết kế Khác
4. Giáo trình Hướng dẫn thiết kế đồ án mạng lưới-Nguyên Thị Hồng-NXB xây dựng Khác
5. Giáo trình Mạng lưới cấp nước - PGS. Hoàng Văn Huệ Khác
6. Giáo trình Mạng lưới thoát nước - PGS.TS Hoàng Huệ Khác
7. Các bản tính toán thủy lực – Nguyễn Thị Hồng –NXD ĐH Xây Dựng Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w