Cập nhật GINA và hen phế quản khó trị. PGS.TS: Nguyễn văn Đoàn 1 Định nghĩa và tổng quan 2. Chẩn đoán và phân loại 3. Thuốc điều trị HEN 4. Chương trình quản lý và phòng ngừa hen phế quản 5. Áp dụng các hướng dẫn về HEN vào hệ thống y tê
CẬP NHẬT GINA & HEN PHẾ QUẢN KHĨ TRỊ PGS TS Nguyễn Văn Đồn G lobal INitiative for A sthma Global Strategy for Asthma Management and Prevention Định nghĩa tổng quan Chẩn đốn phân loại Thuốc điều trị HEN Chương trình quản lý phòng ngừa Hen PQ Áp dụng hướng dẫn HEN vào hệ thống y tế Định nghĩa Hen PQ Rối loạn viêm mạn tính đường dẫn khí Nhiều tế bào thành phần tế bào tham gia Viêm mạn tính, co thắt phế quản, tăng đáp ứng đường dẫn khí Hồi phục Chẩn đốn Hen PQ Lâm sàng Bốn t/c: ho, khò khè, nặng ngực, khó thở Bốn ĐĐ: tái lại, xuất đêm, liên quan thời tiết, tăng or xuất TX kích thích Có đợt khó thở cấp phải nhập viện – Trong khó thở cấp phổi có ran ngáy, ran rít – Ngồi sinh hoạt gần bình thường Chức hơ hấp Thuốc điều trị hen Thuốc cắt (Reliever Medications) ICS ICS + LABA Kháng Leukotriene SABA hít Anticholinergic Theophylline Quản lý phòng ngừa Hen PQ (5 components) Tạo mối quan hệ tốt BN thầy thuốc Nhận biết giảm TX với yếu tố nguy Đánh giá, điều trị theo dõi Hen PQ Xử trí đợt kịch phát Hen PQ Các trường hợp đặc biệt KHẢ NĂNG CHUYỂN ĐỔI GIỮA CÁC MỨC ĐỘ KIỂM SỐT HEN Hen kiểm sốt Hen kiểm sốt phần Hen khơng kiểm sốt Hen vào cấp * Khả chuyển đổi độc lập với thời gian Bateman et al ERS 2006 MỨC ĐỘ KIỂM SOÁT HEN Đặc điểm Triệu chứng ban ngày Kiểm soát Tất điểm Không có (≤ 2/tuần) Kiểm soát phần Các tiêu chí diện tuần > lần/ tuần Giới hạn họat động Không Có Triệu chứng ban đêm/thức giấc Không Có Có nhu cầu dùng thuốc cắt Không (≤ lần/tuần) Chức hô hấp (PEF hay FEV1) Bình thường Đợt kòch phát Không PEF: Peak Expiratory Flow rate FEV1: Forced Expiratory Volume in second Không kiểm soát > lần/tuần Xuất ≥ yếu tố Hen kiểm soát phần tuần