1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM NƯỚC MẮM MANG NHCN “NƯỚC MẮM CÁI RỒNG

30 266 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 779,29 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM NƯỚC MẮM MANG NHCN “NƯỚC MẮM CÁI RỒNG” Hà Nội, 2012 MỤC LỤC Lời nói đầu .3 Phần I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG .4 Khái niệm thị trường phát triển thị trường Vai trò phát triển thị trường .4 Phần II TỔNG QUAN TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG NƯỚC MẮM TẠI VIỆT NAM 1.1 Thói quen ẩm thực người Việt Nam 1.2 Lượng tiêu thụ .5 1.3 Thị phần thị trường nước mắm Việt Nam 1.4 Các vấn đề cộm .6 1.5 Đối thủ cạnh tranh .7 1.5.1 Danh sách đối thủ cạnh tranh 1.5.2 Đánh giá mức độ cạnh tranh thị trường nước mắm tương lai .9 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH NƯỚC MẮM CÁI RỒNG 12 2.1 Quy mô, sản lượng phân loại sản phẩm .12 2.2 Tình hình kinh doanh 14 2.3 Tình hình sử dụng nhãn hiệu 14 2.4 Đánh giá chung 15 Phần III MỤC TIÊU, TẦM NHÌN CỦA KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHO SẢN PHẨM NƯỚC MẮM CÁI RỒNG 18 Mục tiêu .18 Tầm nhìn 18 Phần IV PHƯƠNG ÁN VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG 19 PHƯƠNG ÁN 19 1.1 Quảng bá rộng rãi khu vực phía Bắc 19 1.2 Thực thí điểm Quảng Ninh số tỉnh lân cận 20 1.3 Xây dựng kế hoạch sản xuất tiêu thụ NMCR với quy mô lớn 20 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 20 KINH PHÍ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 23 Lời nói đầu Mở rộng thị trường mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, tăng doanh thu, lợi nhuận nâng cao uy tín doanh nghiệp, sở sản xuất, đưa sản phẩm có vào thị trường để tăng lượng tiêu thụ Để đạt mục đích thị trường truyền thống mà sản phẩm chiếm lĩnh, người sản xuất cần mở rộng thêm, xâm nhập vào đoạn thị trường khác cải tiến sản phẩm, thay đổi sách giá cả, để thu hút thêm khách hàng thị trường mục tiêu Kế hoạch phương án phát triển thị trường cho sản phẩm mang NHCN NMCR tổng hợp cách thức, biện pháp để đưa khối lượng tiêu thụ sản phẩm thị trường đạt mức tối đa Phần I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG Khái niệm thị trường phát triển thị trường Nguồn gốc phát triển thị trường do: chuyên môn hóa sản xuất phân công lao động xã hội Chuyên môn hóa sản xuất làm cho sản phẩm sản xuất ngày nhiều sản phẩm sản xuất không tiêu dùng hết dùng để mua bán trao đổi lấy hàng hóa khác Phân công lao động xã hội khiến cho nhóm người chuyên làm loại sản phẩm mà nhu cầu người lại nhiều, họ tìm cách trao đổi với Ban đầu trao đổi vật, sau tiền xuất trình trao đổi dễ dàng thị trường hình thành Có nhiều quan điểm nói thị trường, nói đến thị trường, người ta thường nói đến mua bán, cung cầu Khi người bán người mua gặp nhau, hình thành nên thị trường: Thị trường nơi người mua người bán gặp Theo quan niệm thị trường địa điểm đặt mối quan hệ gặp gỡ cung cầu, nơi trao đổi hàng hóa Theo Marthy: Thị trường nhóm khách hàng tiềm với nhu cầu tương đối giống người bán đưa sản phẩm cách thức khác để thỏa mãn nhu cầu Vậy, phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm trình nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu thị trường dùng biện pháp để đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng cách có hiệu Vai trò phát triển thị trường Phát triển thị trường có vai trò quan trọng tồn phát triển sản phẩm Sản phẩm làm phải lưu thông tiêu thụ thị trường sở sản xuất hay doanh nghiệp thu hồi vốn để tái đầu tư sản xuất sản phẩm Phát triển tiêu thụ sản phẩm phát triển tiềm lực doanh nghiệp, nâng cao lợi nhuận, nâng cao giá trị thương hiệu Phần II TỔNG QUAN TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG NƯỚC MẮM TẠI VIỆT NAM 1.1 Thói quen ẩm thực người Việt Nam Đã từ lâu, nước mắm dường thiếu ẩm thực người Việt từ tạo nên đa dạng chủng loại nước mắm Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tỉ lệ gia đình trung lưu Việt Nam (có ngân sách tiêu dùng 200 triệu đồng/năm) có tốc độ tăng trưởng 15%, nhanh cao nước lân cận Thái Lan, Malaysia Khi so sánh với quốc gia khu vực, năm qua, ngành hàng tiêu dùng nước tăng trưởng nhanh chóng với mức tăng 23%, cao Ấn Độ (18,8%) Trung Quốc (13%) Trong bối cảnh đó, Kantar Worldpanel cho biết người Việt Nam dành 1/4 ngân sách chi tiêu cho hàng tiêu dùng Ngoài ra, mức chi tiêu bình quân người tiêu dùng tiếp tục tăng giai đoạn 2013-2016 Cơ cấu dân số trẻ cộng với mức thu nhập bình quân đầu người ngày tăng góp phần thúc đẩy ngành hàng tiêu dùng nước phát triển mạnh mẽ Đặc biệt, tâm lý ưa chuộng sản phẩm tốt cho sức khỏe, tiện lợi doanh nghiệp hàng tiêu dùng tận dụng triệt để Điều tra Tổng cục Thống Kê cho thấy năm thị trường Việt Nam cần 200 triệu lít nước mắm đủ tiêu thụ 95% hộ gia đình Việt Nam sử dụng nước mắm để chấm, ướp, nấu bữa ăn 1.2 Lượng tiêu thụ Theo ước tính Cục chế biến nông lâm thủy sản nghề muối, năm nước tiêu thụ từ 180 - 200 triệu lít nước mắm Trung bình người ngày tiêu thụ khoảng 16ml nước mắm, tỉ lệ sử dụng nước mắm chế biến thức ăn 97,5% (tại Thành phố Hồ Chí Minh) 1.3 Thị phần thị trường nước mắm Việt Nam Theo báo cáo thị trường mắm Masanfood năm 2011, Nielsen năm 2011, kết hợp kiểm chứng với kết Điều tra khảo sát thị trường nước mắm Knorr năm 2012, thị phần nước mắm Việt Nam năm 2011 sau: Thị phần nước mắm Việt Nam 2012 Chinsu & Nam Ngư (Masanfood) 7% Nha Trang Khác 19% 74% 1.4 Các vấn đề cộm Nhiều loại nước mắm thị trường có hàm lượng nước mắm nguyên chất pha loãng thêm chất phụ gia thực phẩm chất tạo hương, chất bảo quản (benzoate), chất tạo màu (caramel), chất giữ màu ( ascorbic axit), chất tạo (glutamate) … nên nước mắm sản xuất có 10 độ đạm Các loại nước mắm gọi với tên khoa học “nước mắm công nghiệp” Tuy nhiên, theo ông Phạm Ngọc Dũng, phó chủ nhiệm CLB Nước chấm TP.HCM, khẳng định: “Chỉ có nước mắm nguyên chất nước mắm pha chế, khái niệm nước mắm truyền thống nước mắm công nghiệp Nước mắm nguyên chất đậm đà giống cô gái 18 xuân thì, không cần son phấn, đẹp tự nhiên; nước mắm pha chế cốt nước mắm bỏ thêm phụ gia vào…” Nói độ bền có thực tế mà người tiêu dùng biết cần nước mắm đạt 20 độ đạm không cần phải dùng chất phụ gia hay bảo quản sử dụng lâu dài, chí để lâu ngon TS Lê Quang Trí, giảng viên khoa công nghệ thực phẩm thuộc trường đại học Công Nghệ Sài Gòn cho biết, thị trường xuất nhiều loại nước mắm sử dụng loại cốt đạm động vật (HAP) thực vật (HVP) pha chế chất phụ gia tạo hương, tạo mùi, tạo màu Các loại HAP HVP thủy phân axit enzyme rẻ tiền chứa nhiều kim loại nặng có hại cho sức khỏe Theo Sài Gòn Tiếp Thị: “Trên thị trường có chất tạo hương nước mắm, tạo hương cá hồi – quảng cáo nhà sản xuất nước mắm không thấy nhà sản xuất ghi nhãn bao bì mã số CODEX (tiêu chuẩn thực phẩm FAO WHO), theo danh mục phụ gia Tiêu chuẩn Việt Nam – TCVN” 1.5 Đối thủ cạnh tranh 1.5.1 Danh sách đối thủ cạnh tranh Sau danh sách số thương hiệu nước mắm tiếng nước:  Nước mắm Phú Quốc Nước mắm Phú Quốc tên gọi chung cho loại nước mắm sản xuất Phú Quốc, có nước mắm đóng chai Phú Quốc theo TCN230:2006 chứng nhận xuất xứ từ Phú Quốc Sự khác biệt yếu nước mắm Phú Quốc màu cánh gián đặc trưng, hoàn toàn tự nhiên không cách pha màu nơi khác Màu cánh gián có nhờ cách ướp tươi máu thân cá thời gian ủ thùng gỗ tới 12 tháng  Nước mắm Phan Thiết Nước mắm Phan Thiết tên gọi chung loại nước mắm xuất xứ từ Phan Thiết, địa phương có nghề làm nước mắm truyền thống Khác biệt chung nhất, dễ nhận thấy nước mắm Phan Thiết so với nước mắm Phú Quốc vùng khác màu vàng rơm (nếu nguyên liệu cá cơm) hay màu nâu nhạt (cá nục), sánh, có mùi thơm nồng vị đậm đạm cao Khác biệt nước mắm Phan Thiết giải thích trình ủ chượp trời nắng gió nhiệt độ trung bình cao, độ ẩm thấp tác động tích cực đến chế lên men - điều mà khó có địa phương ưu đãi vùng cực Nam Trung  Nước mắm Cát Hải Nước mắm Cát Hải tên gọi chung để loại nước mắm sản xuất tập trung huyện đảo Cát Hải thành phố Hải Phòng Công ty cổ phần chế biến dịch vụ thuỷ sản Cát Hải có 30 sản phẩm đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm chất lượng cao mang thương hiệu “Cát Hải” với nhãn hiệu: ông sao, cao đạm, cá mực, cá quẩn, Nước mắm Cát Hải chất lượng tốt có mùi thơm nhẹ đặc trưng sản phẩm thường có vị mặn số dòng nước mắm khác Việt Nam Nước mắm Cát 10 sản phẩm phạm vi huyện Vân Đồn Ví dụ như: Quan Lạn xã đảo có số lượng hộ sản xuất, chế biến nước mắm nhiều nhất, chiếm đến ¾ số lượng hộ dân đảo Tuy nhiên, đa số sở sản xuất hộ dân có quy mô nhỏ, sản lượng thấp, chủ yếu tiêu dùng gia đình, thôn xã số lượng hộ lớn, có tiến hành kinh doanh Tại xã khác Minh Châu, Đông Xá, thị trấn Cái Rồng, số lượng quy mô hộ nhỏ Chính vậy, việc tạo lập Nhãn hiệu chứng nhận cho sản phẩm nước mắm Vân Đồn xây dựng phương án phát triển thị trường phù hợp chắn góp phần đưa sản phẩm đặc sản đến với đông đảo người tiêu dùng mở rộng thị trường khắp nước Theo kết khảo sát Công ty CONCETTI thực Vân Đồn năm 2012, cụ thể sau:  Sản lượng - 70% sở có sản lượng 10.000 lít; - 20% sở sản xuất có sản lượng từ 20.000 đến 50.000 lít; - 10% sở có sản lượng 50.000 lít  Phân loại sản phẩm Nếu phân loại theo nguyên liệu, đa số sở sản xuất cho biết họ chế biến loại; Nếu phân loại theo độ đạm, 81,8% sở sản xuất cho biết họ không phân loại mà có loại nước mắm cốt, 18,2% cho biết họ phân loại sản phẩm thành đến loại khác 16 2.2 Tình hình kinh doanh  Phương thức kinh doanh - 76,5% sở sản xuất có kinh doanh cho biết họ bán sản phẩm nhà bán trực tiếp cho người tiêu dùng - 93,3% sở sản xuất vấn cho biết giao dịch mua bán thực thỏa thuận miệng  Mùa bán nhiều sản phẩm - ¾ số sở sản xuất vấn cho biết họ bán nhiều vào mùa du lịch, từ tháng đến tháng hàng năm; - Số sở lại cho biết mùa họ bán nhiều mùa Tết  Thu nhập từ sản xuất nước mắm Do sở sản xuất có quy mô nhỏ, số có hoạt động kinh doanh nước mắm nên thu nhập hàng năm từ nước mắm hộ không lớn, thấp 5-6 triệu, nhiều 200-300 triệu Bên cạnh thu nhập từ nước mắm, đa phần sở sản xuất hộ dân có thu nhập từ nguồn khác, ngành nghề khác như: nuôi trồng đánh bắt thủy sản, công nhân, giáo viên, kinh doanh buôn bán dịch vụ du lịch, 2.3 Tình hình sử dụng nhãn hiệu  Tình hình sử dụng nhãn hiệu Theo kết khảo sát thực địa, có tới 87% sở sản xuất trả lời vấn cho biết họ chưa có nhãn hiệu cho sản phẩm nước mắm sở Các sở thường đựng vào chai nhựa, không nhãn mác đong đo theo yêu cầu người mua Đa số khách mua người thôn, xóm, người thân quen sử dụng lâu năm sản phẩm họ Biểu đồ Tình hình sử dụng nhãn hiệu 13% Có Nhãn hiệu Chưa có Nhãn hiệu 87% 17 Bên cạnh số sở sản xuất nhỏ, có 13% sở sản xuất có nhãn hiệu cho sản phẩm nước mắm sở Ngoài Công ty Cổ phần thủy sản Cái Rồng có nhãn mác đầy đủ cho tất sản phẩm 12 sở khác có nhãn hiệu riêng như: Vân Hải, Thanh Phong, Lưu Bá Hộ,…  Mức độ cần thiết việc xây dựng nhãn hiệu NMCR Tình hình thực tế việc sử dụng nhãn hiệu sở sản xuất, chế biến kinh doanh nước mắm Huyện Vân Đồn cho thấy hầu hết sở nhãn mác, nhãn hiệu cho sản phẩm Điều làm hạn chế khả kinh doanh sản phẩm đặc sản Chính thế, khảo sát nhu cầu gắn nhãn hiệu cho sản phẩm địa bàn điều cần thiết Khi hỏi mức độ cần thiết việc gắn thêm nhãn hiệu nhằm hỗ trợ việc phát triển sản xuất kinh doanh, 37% người trả lời cho biết việc cần thiết, 45% sở sản xuất cho biết việc gắn thêm nhãn hiệu Nước mắm Cái Rồng nhằm hỗ trợ việc phát triển sản xuất bán hàng cho sản phẩm nước mắm sản xuất Vân Đồn cần thiết 2.4 Đánh giá chung Để có nhìn toàn cảnh nghề sản xuất nước mắm Vân Đồn đề giải pháp phát triển thương hiệu Nước mắm Cái Rồng tích cực phù hợp, tổng hợp số thông tin thực trạng sản xuất, kinh doanh, thuận lợi khó khăn, sở tham gia sản xuất sau: 18 a Thuận lợi - Nguồn nguyên liệu dồi - Sản xuất nước mắm Vân Đồn nghề truyền thống nhiều khách hàng địa phương biết đến - Có thị trường tiêu thụ truyền thống địa phương1 - Thích hợp với thị hiếu ẩm thực người dân miền Bắc b Khó khăn - Số lượng sở sản xuất NMCR tương đối nhiều có chênh lớn quy mô, tổ chức sản lượng; - Hệ thống quản lý chất lượng: quy mô sản xuất nhỏ mang nặng tính thủ công, đa số sở sản xuất chứng nhận quản lý chất lượng, người chưa kiểm tra chất lượng định kỳ quan chức nào; - Chất lượng sản phẩm sở khác chưa đồng đều; - Ngoài vài sở lớn, sở sản xuất lại chủ yếu tiêu thụ nhỏ lẻ, hình thức tiêu thụ lạc hậu, giới hạn phạm vi địa phương; - Hình thức sản xuất dạng hộ gia đình phân tán, nhỏ lẻ, tương đối độc lập dẫn đến muốn phát triển (công nghệ, thương hiệu, quảng bá, ) chi phí tăng cao, khó tiếp cận với công nghệ đại (ví dụ: công nghệ sản xuất độ đạm cao), khó tiếp cận dịch vụ tín dụng, vay vốn ngân hàng; - Chất lượng, phân loại giá chưa thống với nhau; chưa có liên kết, trao đổi thông tin sở kinh doanh; - Chưa có kinh nghiệm xây dựng, quản lý phát triển thương hiệu; - Chưa có chiến lược phát triển sản phẩm kế hoạch phát triển thị trường dài hạn; - Chưa có thị trường chưa có hệ thống phân phối, tiêu thụ sản phẩm chuyên nghiệp c Cơ hội - Lợi nước mắm truyền thống nước mắm công nghiệp thị trường (Nằm nhóm đối tượng sách “Người Việt dùng hàng Việt” trở thành trào lưu tiêu dùng nước.) Theo Báo cáo Nghiên cứu thị trường 05 tỉnh thành miền Bắc, CONCETTI, 2012 19 - Mức chi tiêu bình quân người tiêu dùng tăng cao (Theo số liệu Tổng cục Thống kê năm 2013, tỉ lệ gia đình trung lưu Việt Nam (có ngân sách tiêu dùng 200 triệu đồng/năm) có tốc độ tăng trưởng 15%, nhanh cao nước lân cận Thái Lan, Malaysia) 20 Phần III MỤC TIÊU, TẦM NHÌN CỦA KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHO SẢN PHẨM NƯỚC MẮM CÁI RỒNG Mục tiêu a Mục tiêu thị phần Sau hoàn thành kế hoạch này, nước mắm Cái Rồng dự kiến đạt thị phần 5% thị trường nước mắm 03 tỉnh thành Hà Nội, Quảng Ninh Bắc Ninh b Nhận diện thương hiệu Ý nghĩa thương hiệu: “Nước mắm Cái Rồng” diện tâm trí người tiêu dùng hình ảnh loại nước mắm SẠCH, NGON, BỔ, GIÁ CẢ HỢP LÝ Nhận diện hình ảnh logo Cái Rồng: Khi người nội trợ tỉnh thành Hà Nội, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hưng Yên, Quảng Ninh nhìn thấy hình ảnh Logo, nhận biết sản phẩm nước mắm truyền thống Cái Rồng Tầm nhìn Kế hoạch xây dựng trước hết phục vụ chiến lược phát triển phát triển thị trường thời gian – năm tới, tập trung chủ yếu vào thị trường miền bắc (chủ yếu thị trường Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh,…) hướng tới xây dựng kế hoạch phát triển dài hạn, phục vụ cho thị trường nước 21 Phần IV PHƯƠNG ÁN VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG PHƯƠNG ÁN 1.1 Quảng bá rộng rãi khu vực phía Bắc Các hoạt động truyền thông quảng bá xúc tiến bán hàng tiến hành cách đồng mạnh thị trường Miền Bắc (như Hà Nội, Bắc Ninh ): (1) Xây dựng nhận diện thương hiệu (logo, chai, nhãn mác, bao bì) (2) Xây dựng số công cụ truyền thông (viết đăng báo, kịch phóng truyền hình, website) Về mặt truyền thông, website quảng bá cho nước mắm Cái Rồng xây dựng đồng thời với loạt hình thức quảng bá qua internet khác (các trang thương mại điện tử, mạng xã hội, diễn đàn, …) nhằm đảm bảo nguồn thông tin kịp thời cho đối tượng quan tâm trước thực kênh quảng bá khác Tiếp đến, kênh truyền hình địa phương số trang báo lớn sử dụng để quảng bá hình ảnh nước mắm Cái Rồng Mặc dù kênh truyền thống tốn tiền lại cách nhanh để nước mắm Cái Rồng biết đến diện rộng Song song với việc tham gia hội trợ hàng tiêu dùng chương trình mang tính xã hội địa phương triển khai chiến dịch Đồng thời với hoạt động truyền thông, hoạt động xúc tiến bán hàng triển khai cách mạnh Các thư mời hợp tác, tờ rơi quảng cáo gửi tới số siêu thị, đại lý phân phối, cửa hàng tạp hóa, nhà hàng, khách sạn, sở chế biến thực phẩm Cán thị trường lên danh sách kênh phân phối tiềm để đến trực tiếp giới thiệu sản phẩm Một số sách đặc biệt áp dụng khách hàng lần đặt hàng sản phẩm nhằm tạo mối quan hệ lâu dài Trong thời buổi thông tin tràn ngập khó để thông tin sản phẩm lưu lại tâm trí khách hàng họ không trực tiếp sử dụng yêu thích sản phẩm thường xuyên thấy thị trường Vì vậy, hoạt động phải diễn đồng thời, dồn dập để gây ấn tượng mạnh với khách hàng Phải đưa sản phẩm lên kệ hàng, quầy hàng nhanh tốt nhiều tốt 22 1.2 Thực thí điểm Quảng Ninh số tỉnh lân cận Sau xây dựng công cụ quảng bá sản phẩm nước mắm Cái Rồng, tiến hành nghiên cứu thử nghiệm thị trường, bao gồm: - Nghiên cứu thị trường - Tham gia hội chợ trưng bày quảng bá sản phẩm - Tổ chức Hội nghị thử nếm - Tổ chức Hội nghị khách hàng - Thử nghiệm số kênh phân phối - Lựa chọn triển khai số kênh hàng - Theo dõi, đánh giá hoạt động số kênh hàng 1.3 Xây dựng kế hoạch sản xuất tiêu thụ NMCR với quy mô lớn Trên sở triển khai đánh giá hoạt động xúc tiến bán hàng nói trên, kế hoạch hành động cho người sản xuất, kinh doanh NMCR xây dựng thực với quy mô rộng rãi bền vững Kế hoạch giai đoạn xây dựng bao gồm kế hoạch mở rộng phạm vi tiêu thụ sản phẩm (trên sở đẩy mạnh toàn diện công tác Marketing phát triển Thương hiệu) kế hoạch đầu tư để phát triển sản xuất NMCR gấp 3-4 lần (trên sở kêu gọi đầu tư mạnh vào sản phẩm này) Để soạn thảo kế hoạch vậy, cần thiết phải có phối hợp UBND huyện Vân Đồn, Hội sản xuất, kinh doanh NMCR cộng đồng tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, kinh doanh nước mắm Vân Đồn, hỗ trợ Sở/Ban/Ngành tỉnh Quảng Ninh chuyên gia nước mắm Trung ương Tỉnh bạn Với tinh thần chủ động, sáng tạo người Vân Đồn nói riêng người Quảng Ninh nói chung, tin rằng, NMCR có bước phát triển vượt bậc lượng chất KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Kế hoạch mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm NMCR dự kiến thời gian thực sau: 23 STT Nội dung I GIAI ĐOẠN 1 Xây dựng Hệ thống quảng bá (bao Thời gian Địa điểm Đơn vị (dự kiến) 06/2012 – 04/2013 06/2012 – 12/2012 thực phối hợp (nếu có) gồm: Bộ nhận diện thương hiệu; (1) Hà Nội (1) Đơn vị thiết kế - Công ty (2) Quảng Ninh Đầu tư Hoàng Anh (Hạ truyền thông: báo, phóng Long) website) (2) Đài Phát truyền hình tỉnh Quảng Ninh 01/2013 – 12/2013 (1) Hà Nội (3) Cơ quan báo chí (1) Tổ chức chứng nhận 01/2013 – 12/2013 (2) Quảng Ninh (1) Hà Nội (2) Hội SX KD NMCR (1) Tổ chức chứng nhận thiệu sản phẩm NMCR (2) Quảng Ninh (2) Hội SX KD NMCR Tổ chức 03 Hội nghị thử nếm sản (3) Bắc Ninh (1) Hà Nội (1) Tổ chức chứng nhận phẩm NMCR (2) Quảng Ninh (2) Hội SX KD NMCR Thử nghiệm kênh phân phối (3) Bắc Ninh (1) Hà Nội Tham gia trưng bày, giới thiệu sản phẩm 03 hội chợ nước Tổ chức 03 Hội nghị khách hàng giới 01/2013 – 12/2013 03/2013 – 04/2013 (2) Quảng Ninh (3) Bắc Ninh 24 II GIAI ĐOẠN Lựa chọn theo dõi kênh phân 05/2013 – 06/2014 05/2013 – 05/2014 phối mục tiêu (từ hoạt động thử nghiệm trên) Xây dựng hệ thống thông tin thị (1) Hà Nội (2) Quảng Ninh (3) Bắc Ninh 06/2014 trường cho sản phẩm NMCR 25 KINH PHÍ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN TT Hoạt động Thời gian Đơn vị chủ trì Đơn vị phối hợp thực Kinh phí Nguồn dự kiến (đồng) TRONG GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN DỰ ÁN Xây dựng Hệ thống quảng bá 2012 CONCETTI (1) Đơn vị thiết kế - 70.000.000 (1) Ngân sách (bao gồm: Bộ nhận diện Công ty Đầu tư Hoàng Tỉnh thương hiệu, báo, phóng Anh (Hạ Long) (2) Ngân sách website) (2) Đài Phát huyện (nếu có) truyền hình tỉnh Quảng Ninh (3) Cơ quan báo chí Tham gia trưng bày, giới 2013 CONCETTI (4) Đơn vị truyền thông (1) Tổ chức chứng nhận 45.000.000 (1) Ngân sách thiệu sản phẩm 03 hội chợ (2) Hội SX KD Tỉnh nước NMCR (2) Ngân sách Tổ chức 03 Hội nghị khách 2013 CONCETTI (1) Tổ chức chứng nhận huyện (nếu có) 30.000.000 (1) Ngân sách hàng giới thiệu sản phẩm (2) Hội SX KD Tỉnh NMCR NMCR (2) Ngân sách Tổ chức 03 Hội nghị thử nếm 2013 CONCETTI 26 (1) Tổ chức chứng nhận huyện (nếu có) 30.000.000 (1) Ngân sách sản phẩm NMCR Thử nghiệm kênh phân 2013 (2) Hội SX KD Tỉnh NMCR (2) Ngân sách huyện (nếu có) 60.000.000 (1) Ngân sách CONCETTI phối Tỉnh (2) Ngân sách Lựa chọn theo dõi 2013-2014 huyện (nếu có) 45.000.000 (1) Ngân sách CONCETTI kênh phân phối mục tiêu (từ Tỉnh hoạt động thử nghiệm trên) (2) Ngân sách Xây dựng hệ thống thông tin 2014 huyện (nếu có) 5.000.000 (1) Ngân sách CONCETTI thị trường cho sản phẩm Tỉnh NMCR (2) Ngân sách huyện (nếu có) GIAI ĐOẠN SAU DỰ ÁN Tuyên truyền quảng bá hệ thống phát truyền hình địa phương 2015-2017 UBND huyện Vân Đồn (1) Đài Phát 45.000.000 (1) Ngân sách truyền hình tỉnh Quảng Tỉnh Ninh (2) Ngân sách (2) Cơ quan báo chí huyện (nếu có) (3) Nguồn kinh phí hoạt động Hội 27 SX KD NMCR Duy trì, theo dõi phát triển 2015-2017 quảng bá website UBND huyện (1) Đơn vị truyền thông Vân Đồn (nếu có) 30.000.000 (1) Ngân sách Tỉnh (2) Ngân sách huyện (nếu có) (3) Nguồn kinh phí hoạt động Hội SX KD NMCR 10 Trưng bày sản phẩm 2015-2017 công cụ quảng bá (Poster, (nếu có) 75.000.000 (1) Ngân sách UBND huyện (1) UBND xã, thị Vân Đồn trấn thuộc phạm vi dự Tỉnh án (2) Ngân sách (2) Các Sở, phòng thuộc huyện (nếu có) lĩnh vực Văn hóa thông (3) Nguồn kinh phí tin truyền thông hoạt động Hội băng rôn, ) SX KD NMCR 11 Hội nghị, thông báo, rút kinh nghiệm hàng kỳ (hoặc 2- 2015-2017 (nếu có) 60.000.000 (1) Ngân sách UBND huyện (1) Hội Sản xuất kinh Vân Đồn doanh Nước mắm Cái Tỉnh Rồng (2) Ngân sách hội nghị/năm) 28 (2) UBND xã, thị huyện (nếu có) trấn thuộc phạm vi dự (3) Nguồn kinh phí án hoạt động Hội SX KD NMCR 12 Tham quan, tập huấn, học hỏi 2015-2017 trao đổi kinh nghiệm sản UBND huyện Vân Đồn xuất kinh doanh (nếu có) (1) Hội Sản xuất kinh 150.000.000 (1) Ngân sách doanh Nước mắm Cái Tỉnh Rồng (2) Ngân sách (2) Sở Nông nghiệp huyện (nếu có) phát triển nông thôn, Sở (3) Nguồn kinh phí Y tế, Sở Công thương hoạt động Hội chi cục: Chất SX KD NMCR lượng nông lâm thủy (nếu có) sản, Tiêu chuẩn đo lường chất lượng, Vệ sinh 13 Tham gia hội chợ hàng năm địa phương tỉnh lân cận 2015-2017 an toàn thực UBND huyện phẩm, (1) Hội sản xuất kinh Vân Đồn doanh Nước mắm Cái Tỉnh Rồng (2) Ngân sách (2) Sở Công thương tỉnh huyện (nếu có) 90.000.000 (1) Ngân sách 29 14 Cùng với sản phẩm đặc 2015-2017 Quảng Ninh (3) Nguồn kinh phí (3) Trung tâm tư vấn hoạt động Hội xúc tiến đầu tư SX KD NMCR (nếu có) 30.000.000 (1) Ngân sách UBND huyện (1) Hội sản xuất kinh Vân Đồn doanh Nước mắm Cái Tỉnh Rồng (2) Ngân sách sản khác địa phương tổ chức gian hàng giới thiệu, kinh doanh khu vực huyện (nếu có) trọng điểm du lịch huyện (3) Nguồn kinh phí Vân Đồn hoạt động Hội SX KD NMCR (nếu có) TỔNG CỘNG 765.000.000 30

Ngày đăng: 08/10/2016, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w