PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HỖ TRỢ XUẤT KHẨU TRONG GIAI ĐOẠN HẬU-WTO

17 869 0
PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HỖ TRỢ XUẤT KHẨU TRONG GIAI ĐOẠN HẬU-WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TW TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HỖ TRỢ XUẤT KHẨU TRONG GIAI ĐOẠN HẬU-WTO I Tiềm thực trạng xuất hàng hóa Việt Nam giai đoạn hậu WTO Tiềm xuất hàng hóa Việt Nam giai đoạn hậu WTO Trên lý thuyết, việc hội nhập ngày sâu vào kinh tế khu vực giới, đặc biệt việc gia nhập WTO, làm gia tăng hội thâm nhập thị trường nước cho sản phẩm nước ta, lẽ: (i) việc cắt giảm thuế quan dỡ bỏ dần rào cản phi thuế quan nước tạo thuận lợi cho sản phẩm thuộc diện cắt giảm thuế quan dỡ bỏ hàng rào phi quan thuế thâm nhập thị trường Như vậy, điều kiện tiếp cận thị trường hàng hóa Việt Nam rộng mở hơn, sản phẩm mà Việt Nam có lợi so sánh hàng nông, lâm, thủy sản công nghiệp chế biến, chế tạo sử dụng nhiều lao động dệt may, giày dép, lắp ráp điện tử, tin học (ii) việc gia nhập WTO tăng cường tham gia khu vực mậu dịch tự Việt Nam CEPT/AFTA, ACFTA, AJFTA tạo nhiều thuận lợi cho Việt Nam trì mở rộng thị trường nhập lớn giới Mỹ, EU Nhật Bản, củng cố gia tăng thị phần thị trường tương đối quen thuộc nước ASEAN khác, Trung Quốc, Hàn Quốc, Ô-xtrây-li-a, Ấn Độ Điều có tác động quan trọng khuyến khích phát triển xuất lâu dài việc đẩy mạnh cải cách thể chế nước cho phù hợp với cam kết WTO thúc đẩy việc xây dựng đồng thể chế kinh tế thị trường Việt Nam, tạo điều kiện phân bổ sử dụng nguồn lực đất nước cách hiệu nhất, đồng thời tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) để tạo đột phá phát triển xuất sản phẩm chế biến, chế tạo dịch vụ Việt Nam CIEM _ Trung tâm Thông tin – Tư liệu Tuy nhiên, kết xuất thực tế tùy thuộc vào phản ứng kinh tế với nỗ lực cải cách thể chế, cải cách hành nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm xuất Thực trạng Từ gia nhập WTO, đã, chứng kiến tác động đa chiều, đan xen kinh tế giới tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Nhìn chung, sau năm thức gia nhập WTO, kết hoạt động xuất Việt Nam khả quan có dấu hiệu tích cực Tốc độ tăng trưởng xuất tiếp tục trì mức cao nhờ tiếp cận thị trường thuận lợi sau Việt nam trở thành thành viên WTO Vụ Thương mại & Dịch vụ (Bộ Kế hoạch & Đầu Tư) cho biết: Tổng kim ngạch xuất năm 2007 đạt 48.56tỷ USD, tăng 21,9% so với năm 2006 vượt 1,4% so với tiêu báo cáo Quốc hội vào tháng 10/2007 Năm 2007 năm thứ liên tiếp xuất có mức tăng trưởng 20% Xuất năm 2007 đạt mức bình quân tỷ USD/tháng Đã có 10 mặt hàng có kim ngạch xuất 1tỷ USD như: Dầu, cao su than đá Cơ cấu hàng hóa xuất có bước chuyển dịch tích cực theo hướng tăng tỷ trọng nhóm hàng công nghiệp chế biến có hàm lượng công nghệ chất xám cao, giảm dần xuất hàng thô Các thị trường xuất đa dạng mở rộng Thị trường châu Á chiếm tỷ trọng lớn (43,8% với kim ngạch khoảng 21 tỷ USD, tăng 22% so với năm 2006 Thị trường châu Âu chiếm 19,8% với kim ngạch 9,6 USD, tăng 19% so với năm 2006 Thị trường châu Mỹ chiếm 24,2% với kim ngạch 11,6 tỷ USD, tăng 28% so với năm 2006 Riêng thị trường Hoa Kỳ chiếm 21,3% với kim ngạch đạt 10,2 tỷ USD Các thị trường khác châu Phi, Tây Nam Á chiếm tỷ trọng 3,8% với kim ngạch đạt 1,8 tỷ USD, tăng 23% so với năm 2006 Theo Bộ Công thương, tháng năm 2008 xuất nước tăng 26,2% so với kỳ năm ngoái Tính chung tháng 2008, đạt 23,4 tỉ USD 39,5% kế hoạch năm Quốc hội đề ra(59,25 tỉ USD) Từ đầu năm đến nay, trừ khối lượng số mặt hàng dầu thô, than đá, gạo, cà phê, chè bị giảm sút, hầu hết mặt hàng chủ lực khác đạt tốc độ tăng trưởng cao so với tháng đầu năm 2007 Trong kim ngạch xuất hạt điều tăng CIEM _ Trung tâm Thông tin – Tư liệu 35,2%, sản phẩm nhựa tăng 31,7%, túi xách – ô dù, mũ, valy tăng 30,7%, dây điện – dây cáp điện tăng 28%, mặt hàng có kim ngạch xuất lớn khác dệt may, giày dép, sản phẩm gỗ, điện tử - vi tính, thuỷ sản, rau tăng cao, 20% Ước tính kết xuất năm tháng đầu năm 2008 Tổng trị giá xuất - DN có vốn đầu tư nước Mặt hàng chủ yếu xuất Thủy sản Gạo Cà phê Rau Cao su Hạt tiêu Nhân điều Chè loại Dầu thô Than đá Hàng dệt may mặc Giày dép loại Hàng đtử linh kiện máy tính Hàng thủ công mỹ nghệ Sản phẩm gỗ Sản phẩm nhựa (plastics) tháng 2008 Số lượng Trị giá (triệu (1.000 T) USD) 23.398 2.124 493 201 35 53 34 5.709 11.402 CIEM _ Trung tâm Thông tin – Tư liệu So với kỳ (%) Số lượng Trị giá 127,2 13.440 130,3 1.480 1.166 1.008 156 493 124 273 44 4.521 585 3.255 112,3 194,0 90,3 119,1 115,2 115,9 135,1 124,4 145,6 139,3 118,3 113,0 64,4 86,6 90,5 106,9 90,3 88,7 80,0 1.748 964 112,9 126,0 323 103,3 1.145 343 120,9 131,9 Xe đạp phụ tùng Dây điện cáp điện Túi xách, vali, mũ, ôdù 38 416 97,4 129,2 325 130,5 Tuy nhiên, song song với thành tựu vừa nêu, xuất Việt Nam tồn số hạn chế nhược điểm Như: quy mô xuất nhỏ, kim ngạch xuất bình quân đầu người thấp so với nước khu vực giới Xuất tăng trưởng nhanh song dễ bị tổn thương cú sốc từ bên biến động giá thị trường giới, hay rào cản thương mại phi thương mại nước ngoài, học vụ kiện chống bán phá giá sản phẩm giày mũi da, tôm Khả chủ động nắm bắt hội thuận lợi để thâm nhập khai thác thị trường xuất nhiều hạn chế Các doanh nghiệp chưa tận dụng triệt để lợi ích việc gia nhập WTO để khai thác hết tiềm thị trường lớn Hoa Kỳ, EU, Trung Quốc Công tác xúc tiến thương mại nhỏ lẻ, rời rạc, hiệu chưa cao Chủng loại hàng hóa đơn điệu, chậm xuất mặt hàng xuất có đóng góp kim ngạch đáng kể Các mặt hàng xuất có giá trị gia tăng cao thấp, v.v Những nhược điểm chứng tỏ thực tế lực cạnh tranh doanh nghiệp sản phẩm xuất hạn chế Theo Đề án phát triển xuất giai đoạn từ năm 2006 - 2010 Thủ tướng phê duyệt, mục tiêu tổng quát "Phát triển xuất với tốc độ tăng trưởng cao bền vững Đẩy mạnh đầu tư phát triển sản xuất cao mặt hàng xuất có lợi cạnh tranh, có khả chiếm lĩnh thị phần đáng kể thị trường giới Chuyển dịch cấu xuất theo hướng đẩy mạnh xuất mặt hàng có giá trị gia tăng cao; sản phẩm chế biến, chế tạo, sản phẩm có hàm lượng công nghệ chất xám cao, giảm dần tỷ trọng hàng xuất thô; đẩy mạnh xuất dịch vụ" Để thực hóa mục tiêu kinh tế thị trường, giải pháp quan trọng cần trọng phát triển dịch vụ hỗ trợ xuất tiên tiến, đại, sớm mở cửa thị trường vụ hỗ trợ xuất cho nhà đầu tư nước nhằm nâng tạo điều kiện để doanh nghiệp CIEM _ Trung tâm Thông tin – Tư liệu xuất Việt Nam tập trung nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp sản phẩm xuất Phần sâu tìm hiểu ba loại hình dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu, gồm: dịch vụ logistics, dịch vụ tài chính, marketing xuất II Tổng quan số loại hình dịch vụ hỗ trợ xuất Việt Nam Dịch vụ logistics Theo Luật Thương mại năm 2005, dịch vụ logistics hoạt động thương mại thương nhân tổ chức thực nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao Với cách hiểu này, Nghị định số 140/2007NĐCP (“Nghị định 140”) Chính phủ ban hành ngày tháng năm 2007 phân loại dịch vụ logistics thành ba loại hình dựa đặc điểm chất loại hình dịch vụ Các dịch vụ logistics chủ yếu Có bốn loại dịch vụ coi dịch vụ logistic chủ yếu, bao gồm: (i) Dịch vụ bốc xếp hàng hóa, gồm hoạt động bốc xếp container; (ii) Dịch vụ kho bãi lưu giữ hàng hóa, gồm hoạt động kinh doanh kho bãi container kho xử lý nguyên liệu, thiết bị; (iii) Dịch vụ đại lý vận tải, gồm hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan lập kế hoạch bốc dỡ hàng hóa; (iv) Dịch vụ bổ trợ khác, gồm hoạt động tiếp nhận, lưu kho quản lý thông tin liên quan đến vận chuyển lưu kho hàng hóa suốt chuỗi logistics; hoạt động xử lý lại hàng hóa bị khách hàng trả lại, hàng hóa tồn kho, hàng hạn, lỗi mốt tái phân phối hàng hóa đó, hoạt động cho thuê thuê mua côngtenơ Các dịch vụ logistics liên quan tới vận tải, bao gồm dịch vụ vận tải hàng hải đường thủy nội địa, dịch vụ vận tải hàng không, dịch vụ vận tải đường sắt, dịch vụ vận tải đường dịch vụ vận tải đường ống Các dịch vụ logistics khác bao gồm dịch vụ kiểm tra phân tích kỹ thuật, dịch vụ bưu chính, dịch vụ thương mại bán buôn, dịch vụ thương mại bán lẻ, CIEM _ Trung tâm Thông tin – Tư liệu gồm hoạt động quản lý hàng lưu kho, thu gom, tập hợp, phân loại hàng hóa, phân phối lại giao hàng dịch vụ hỗ trợ vận tải khác Như vậy, phạm vi dịch vụ logistics rộng Có thể nói Việt Nam, hoạt động logistics có, lĩnh vực phát triển nước ta từ nhiều năm, mức manh mún, chắp vá, phân tán nước chưa có DN hoạt động nghĩa ngành công nghiệp dịch vụ logistics Hoạt động Logistics “giải quyết” vài công đoạn chuỗi dịch vụ Logistics khép kín… Cho đến tháng năm 2007, nước ta có ngàn DN đăng ký làm logistics, có khoảng 800 DN thực có tham gia hoạt động, DN Nhà nước chiếm khoảng 20%, Công ty TNHH, DN cổ phần chiếm 70%, 10% gia đình, tư nhân làm nhỏ lẻ, tham gia làm phần, công đoạn…, nên chưa kết nối cách đầy đủ thị trường nước với thương cảng lớn giới quốc gia mà Việt Nam có quan hệ XK lớn thương mại Với tăng trưởng mạnh mẽ kinh tế thời gian qua, nhu cầu giao lưu phân phối ngày trở nên cấp thiết ngành logistic trở thành ngành công nghiệp có tốc độ tăng trưởng vào loại cao VN Hệ thống sở hạ tầng giao thông VN bao gồm 17.000 km đường nhựa, 3.200 km đường sắt, 42.000 km đường thuỷ, 266 cảng biển 20 sân bay Tuy nhiên chất lượng hệ thống không đồng đều, có chỗ chưa đảm bảo mặt kỹ thuật Hiện tại, có khoảng 20 cảng biển tham gia việc vận tải hàng hoá quốc tế có sân bay Tân Sơn Nhất đón máy bay chở hàng quốc tế Một số “đường cao tốc” có thực thu phí giao thông - thực đoạn đường tốt Ngược lại, nhiều tuyến đường liên tỉnh, liên huyện tình trạng xuống cấp nghiêm trọng Trong số lĩnh vực công nghiệp, việc vận chuyển đường sắt đường thuỷ chiếm ưu so với vận chuyển đường Theo số liệu Tổng cục Thống kê, lượng hàng hoá vận chuyển đường sắt chiếm khoảng 15% tổng lượng hàng hoá lưu thông Tuy nhiên, đường sắt VN đồng thời sử dụng loại khổ ray khác (1.000 1.435 mm) với tải trọng thấp CIEM _ Trung tâm Thông tin – Tư liệu Song hành phát triển kinh tế tăng trưởng xuất khẩu, ngành vận tải biển VN có bước phát triển vượt bậc Đặc biệt, lĩnh vực vận chuyển container đạt tốc độ tăng trưởng chữ số năm gần Tuy vậy, điều lại dẫn đến hệ luỵ VN cần cảng nước sâu để thoả mãn nhu cầu xuất nhập ngày tăng Tổng khối lượng hàng qua cảng biển VN vào khoảng 140 triệu tấn/năm (năm 2006: 153 triệu tấn), tốc độ tăng trưởng hàng năm vòng 10 năm tới theo dự đoán 20 - 25% Hiện phủ VN nhà đầu tư quốc tế triển khai loạt dự án xây dựng cụm cảng nước sâu khu vực Cái Mép - Thị Vải phía Nam Hải Phòng phía Bắc Các dự án phấn đấu hoàn thành vào năm 2009 Cước phí vận chuyển hàng hoá VN thuộc vào loại cao Đông Nam Á Hiện DN VN, chi phí cho giao nhận kho vận chiếm tới 20% giá thành sản phẩm; tỷ lệ nước phát triển vào khoảng - 12% Nguyên nhân vấn đề mặt nằm hệ thống đường sá chưa đồng bộ, chất lượng dịch vụ cảng biển chưa cao Mặt khác tính phức tạp, đôi chỗ chưa minh bạch việc giải thủ tục hành thực xuất nhập hàng hoá gián tiếp làm tăng chi phí vận tải Ngoài ra, chất lượng nhiều kho bãi chưa đáp ứng đầy đủ chuẩn mực quốc tế, đặc biệt yêu cầu khắt khe vệ sinh môi trường Những bất cập hoạt động logistics trở thành xúc lớn Việt Nam thành viên WTO Nếu không nhanh tháo gỡ để làm tốt dịch vụ sức cạnh tranh quốc gia, sức cạnh tranh DN hàng hóa Việt Nam bị hạn chế nhiều Hơn tính chất, quy mô hoạt động dịch vụ logistics rộng, hoạt động vận tải biển hay công đoạn cảng xếp dỡ hàng hóa kho bãi, việc phân phối thông qua đại lý, tổng đại lý bán buôn, bán lẻ, mà trình tổng hợp tất khâu… Dịch vụ logistics chuỗi dịch vụ cung ứng cách thuận lợi nhất, hiệu với thời gian chi phí thấp cho khách hàng từ người mua sang người bán, từ sản xuất đến tiêu dùng… Làm tốt dịch vụ logistics góp phần giảm chi phí để nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá CIEM _ Trung tâm Thông tin – Tư liệu xuất Vì vậy, bất cập trở ngại cho hoạt động logistics đòi hỏi phải giải cách đồng Muốn tồn phát triển, đáp ứng nhu cầu thực tiễn DN làm logistics cần tăng cường đầu tư sở vật chất, kho bãi, hệ thống trang thiết bị, phương tiện Quan tâm đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành logistics vấn đề quan trọng Nhằm đạt mô hình sản xuất tối ưu, DN ngày phải ý đến việc áp dụng phương thức logistic đại Ví dụ, ứng dụng logistic để phân công dây chuyền sản xuất, bố trí chi nhánh, Cty cách hợp lý tạo thuận lợi cho việc tiếp cận nguồn nguyên liệu khách hàng với chi phí thấp Hạn định 2009 mở cửa lĩnh vực logistic không xa Việc dịch chuyển sở sản xuất nhiều DN nước từ nơi khác đến VN tạo hội lớn việc xây dựng mạng lưới giao nhận kho vận hoạt động hiệu Đây áp lực buộc doanh nghiệp nội địa kinh doanh dịch vụ logistics nước phải nâng cao chất lượng dịch vụ lực cạnh tranh Dịch vụ tài Theo quan niệm WTO, loại dịch vụ tài chia thành loại sau: - Dịch vụ ngân hàng dịch vụ tài khác, bao gồm: dịch vụ tiết kiệm (tiền gửi tiết kiệm, tài khoản tiết kiệm, tín phiếu, trái phiếu); cho vay (tín dụng, thuê mua tài chính, cầm cố chấp, cho vay ký quỹ, bảo lãnh toán, chiết khấu giấu tờ có giá); Thanh toán (thanh toán, chuyển tiền, thẻ tín dụng, thẻ toán, hối phiếu, ); Giao dịch (thị trường tiền tệ, ngoại hối); Môi giới đầu tư; Tư vấn tài - Dịch vụ bảo hiểm dịch vụ liên quan đến bảo hiểm, bao gồm: Các loại hình bảo hiểm trực tiếp trách nhiệm dân sự, tài sản, người ; Sử dụng quỹ bảo hiểm; dịch vụ phụ trợ liên quan đến bảo hiểm dịch vụ tư vấn, dịch vụ đánh giá sắc xuất rủi ro, khiếu nại, đại lý bảo hiểm, CIEM _ Trung tâm Thông tin – Tư liệu - Bên cạnh loại dịch vụ tài nêu trên, có số loại dịch vụ kinh doanh có liên quan chặt chẽ mật thiết đến dịch vụ tài chính, dịch vụ kế toán bao gồm loại hình dịch vụ tư vấn thuế, tư vấn kế toán kiểm toán Thị trường dịch vụ tài nơi diễn hoạt động giao dịch loại dịch vụ tài Nói cách khác, thị trường dịch vụ tài tổng hợp mối quan hệ tổ chức, quản lý vận hành hoạt động giao dịch loại dịch vụ ngân hàng, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ kế toán, kiểm toán dịch vụ tài khác Vai trò việc phát triển thị trường dịch vụ tài xuất Trình độ phát triển thị trường dịch vụ tài có vai trò lớn việc hỗ trợ hoạt động kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp xuất nói riêng Thứ nhất, dịch vụ tài thúc đẩy nâng cao tiết kiệm, tập trung đầu tư vốn Thị trường dịch vụ tài góp phần thúc đẩy hoạt động tiết kiệm hình thức tầng lớp dân cư, tổ chức kinh tế - xã hội; đồng thời, nguồn vốn nhỏ lẻ tích tụ, tập trung thành quỹ tài lớn phục vụ nhu cầu đầu tư lớn, dài hạn kinh tế Thị trường dịch vụ tài phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho chủ doanh nghiệp, doanh nhân dễ dàng nhanh chóng tìm nguồn tài với chi phí chất lượng phù hợp nhu cầu đầu tư sản xuất kinh doanh Thứ hai, thị trường dịch vụ tài chính, hầu hết nguồn lực tài phân bổ dựa tín hiệu hiệu thị trường Cơ chế phần nâng cao lực hiệu phân bổ, sử dụng nguồn lực tài Thứ ba, thị trường tài giúp doanh nghiệp phân tán giảm thiểu rủi ro Với phát triển thị trường dịch vụ tài chính, hàng loạt dịch vụ tài khác hình thành, phát triển; loại dịch vụ tài có mức độ rủi ro khác nhau, từ thấp đến cao, điều tạo điều kiện cho khách hàng sử dụng nhiều loại dịch vụ khác lúc, tránh rủi ro sử dụng loại Dịch vụ bảo hiểm đáp ứng hậu tài số rủi ro định, đem lại cảm giác yên tâm bù đắp thua thiệt xảy rủi ro doanh nghiệp Dịch vụ có vai trò quan trọng đặc biệt hoạt động CIEM _ Trung tâm Thông tin – Tư liệu doanh nghiệp công nghiệp thương mại Các dịch vụ khác kế toán, kiểm toán, tư vấn tài góp phần nâng cao tính minh bạch lực doanh nghiệp Các dịch vụ giúp doanh nghiệp nhìn nhận, đánh giá đắn tình hình, hiệu hoạt động kinh doanh, công tác quản lý tài mà hỗ trợ giải pháp khắc phục tồn tại, yếu kém, nhìn nhận hội thách thức để có đối sách thích hợp cho phát triển doanh nghiệp tương lai Đặc biệt, doanh nghiệp xuất khẩu, việc cung ứng vốn cho xuất bảo hiểm xuất điều kiện tiền đề quan trọng cho hoạt động xuất Vấn đề cung ứng vốn coi yếu tố cạnh tranh quan trọng kinh doanh xuất Tuy nhiên, vốn sử dụng kinh doanh xuất gắn với rủi ro Vì vậy, hoạt động cấp vốn thường gắn với hoạt động bảo hiểm xuất Hiện nay, việc cấp vốn tài cho đơn vị sản xuất hàng xuất dịch vụ xuất ngân hàng chủ yếu NHTM NN đảm nhận Các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất dịch vụ xuất nhập hưởng số sách khuyến khích tài (ngoài thuế) sau: - Được ưu tiên vay vốn, đặc biệt vốn trung bình dài hạn loại vốn thiếu Việt Nam - Được hưởng lãi suất ưu đãi: Lãi suất vay ngắn hạn để sản xuất hàng xuất khẩu, dịch vụ xuất nhập thường thấp từ 20-25% lãi suất ngắn hạn thông thường Các sách thực thông qua hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh theo chức Nhà nước quy định ban đầu cho ngân hàng thì: - Các khoản cho vay vốn để phục vụ cho đầu tư phát triển doanh nghiệp, doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, dịch vụ xuất nhập hệ thống ngân hàng đầu tư phát triển đảm nhận - Các khoản cho vay vốn để phục vụ cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghiệp, thương mại, dịch vụ, hệ thống ngân hàng công thương đảm nhiệm 10 CIEM _ Trung tâm Thông tin – Tư liệu Hệ thống hỗ trợ tài doanh nghiệp xuất thể chế hoá Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2006 tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước Nghị định thay Quy chế tín dụng hỗ trợ xuất ban hành kèm theo Quyết định số 133/2001/QĐ-TTG ngày 10 tháng năm 2001 Thủ tướng Chính phủ, nhằm sửa đổi sách hỗ trợ phủ cho phù hợp với bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam thành viên WTO Thị trường dịch vụ tài hậu WTO Có thể nói, thị trường dịch vụ tài cánh cửa mở rộng Việt Nam gia nhập WTO Theo cam kết, Việt Nam mở cửa hoàn toàn cho DN nước lĩnh vực kế toán, kiểm toán (KTKT) Chỉ có riêng hoạt động tư vấn thuế giới hạn sau năm Việt Nam gia nhập WTO Các cam kết tổ chức tài - tín dụng nước ngoài, là: tổ chức phép thiết lập diện thương mại Việt Nam hình thức: - Đối với ngân hàng thương mại nước ngoài: văn phòng đại diện, chi nhánh, ngân hàng thương mại liên doanh với số vốn đầu tư chiếm không 50%, công ty cho thuê tài chính, công ty liên doanh tài công ty tài 100% vốn nước Từ ngày 1/4/2007 ngân hàng 100% vốn đầu tư nước phép thành lập - Đối với công ty tài nước ngoài: văn phòng đại diện, công ty tài liên doanh 100% vốn nước ngoài, công ty cho thuê tài liên doanh 100% vốn nước - Đối với công ty cho thuê tài nước ngoài: văn phòng đại diện nước ngoài, công ty liên doanh 100% vốn nước Cú hích từ mở cửa tạo đà cho phát triển DN nước Đến nay, hệ thống nhân hàng Việt Nam hình thành với góp mặt NHTM nhà nước, NH sách xã hội, NH phát triển, 37 NHTM cổ phần đô thị, 37 chi nhánh NH nước ngoài, NH liên doanh, 45 văn phòng đại diện tổ chức tài tín dụng nước Việt Nam, 20 công ty tài cho thuê tài với gần 1000 quỹ tín dụng nhân dân sở Cùng với việc gia tăng số lượng, ngân hàng ngày hoàn thiện 11 CIEM _ Trung tâm Thông tin – Tư liệu dịch vụ theo chuẩn mực quốc tế; tạo điều kiện cho DN nước liên doanh tham gia hiệp hội quốc tế để nâng cao lực hoạt động Đối với lĩnh vực bảo hiểm (BH), sôi động bắt đầu trước Việt Nam gia nhập WTO Bằng chứng đến năm 2006 có tới 10 công ty nước tham gia lĩnh vực này; gia nhập WTO, hai số hàng loạt công ty "xếp hàng" vào Việt Nam ACE Liberty Mutual cấp phép Việc mở cửa thị trường dịch vụ tài với việc cho phép doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tham gia cung cấp dịch vụ thị trường tài Việt Nam tăng thêm lực khai thác thị trường, đẩy nhanh trình chuyển giao công nghệ đào tạo đội ngũ cán Sự có mặt doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tài - ngân hàng - bảo hiểm nước thị trường Việt Nam thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam nâng cao chất lượng dịch vụ, hạ thấp chi phí, nâng cao sức cạnh tranh Marketing xuất Để tăng tốc kim ngạch xuất phải tăng cường hoạt động hỗ trợ cho xuất quảng bá, tiếp thị, xúc tiến thương mại, gọi chung marketing cho xuất Làm để đẩy mạnh hoạt động marketing cho xuất điều nhiều nhà lập sách doanh nghiệp quan tâm Marketing xuất hoạt động rộng, hay hai doanh nghiệp mà ngành tham gia có liên quan đến nhiều ngành từ trung ương đến địa phương Nhiệm vụ đẩy mạnh hoạt động marketing xuất trước hết phải thuộc nhà hoạch định sách Thực tế cho thấy quyền địa phương quan tâm xúc tiến thương mại kinh tế địa phương phát triển nhanh quyền làm công tác xúc tiến thông qua sách kinh tế địa phương tạo chế liên kết hoạt động doanh nghiệp từ sản xuất đến tiêu thụ công tác xúc tiến thương mại không tìm kiếm mở rộng thị trường, mà việc hỗ trợ nâng cao lực kiến thức kinh tế thị trường cho doanh nhân vô cần thiết, thực tế doanh nghiệp tỉnh hầu hết có quy mô nhỏ vừa, mẻ thương thường quốc tế, cần có hỗ trợ từ Nhà nước thông qua sách 12 CIEM _ Trung tâm Thông tin – Tư liệu Tiếp sức cho hoạt động marketing xuất không nhắc đến vai trò nhà ngoại giao Ngoài công tác trị, nhiệm vụ kinh tế phải đặt lên hàng đầu nhà ngoại giao Ở thị trường nước ngoài, nhà ngoại giao am hiểu thị trường, luật pháp văn hóa nên họ cần giao thêm nhiệm vụ marketing cho sản phẩm xuất hỗ trợ thông tin cho doanh nghiệp nước Một vấn đề không phần quan trọng hoạt động marketing giống hoạt động ngoại giao, ngoại giao nhân dân marketing mang tính nhân dân Cần phải vận động người tham gia vào công tác marketing từ nhà giáo dục, văn hóa, du lịch, khoa học Tham gia lễ hội nước hội để xúc tiến, quảng bá hình ảnh doanh nghiệp sản phẩm Các nhà sản xuất, doanh nghiệp phải quan tâm đầu tư xây dựng thương hiệu Người Việt Nam thường không am hiểu nhiều công tác marketing cho sản phẩm nên khó tránh khỏi thua lỗ không bán hàng Trải qua hàng loạt xung đột thương hiệu hàng hóa thời gian vừa qua, nhiều doanh nghiệp Việt Nam phải hao tổn thời gian, công sức, tốn tiền để giành lại thương hiệu hàng hóa bị doanh nghiệp nước đăng ký Trước tình trạng đó, Nhà nước, Bộ, Ngành đặc biệt doanh nghiệp Việt Nam nhận thức tầm quan trọng thương hiệu hàng hóa công cụ cạnh tranh thiếu kinh doanh, không ngừng thực chương trình xây dựng uy tín cho thương hiệu hàng hóa Việt Nam thị trường quốc tế Thực trạng phát triển thương hiệu hàng hóa xuất Việt Nam thị trường EU 25 Một số vấn đề cộm sau thực trạng phát triển thương hiệu hàng hoá xuất Việt Nam sang thị trường EU 25: Thứ nhất, nay, Việt Nam, cụm từ thương hiệu người sử dụng phổ biến không định nghĩa cụ thể thương hiệu gì? Việc dẫn đến người hiểu thương hiệu theo khía cạnh nhiều không đồng 13 CIEM _ Trung tâm Thông tin – Tư liệu Thứ hai, có hiểu biết khác thương hiệu doanh nghiệp lại có đồng đánh giá tầm quan trọng lợi ích thương hiệu Số lượng doanh nghiệp cho thương hiệu giúp cho khách hàng tin tưởng vào chất lượng sản phẩm chiếm 9,2%; yên tâm sử dụng sản phẩm chiếm 9,1%; tiêu thụ sản phẩm dễ dàng chiếm 8,5% Số lượng doanh nghiệp cho thương hiệu giúp cho sản phẩm bán với giá cao chiếm tỷ trọng nhỏ 6,5% Thứ ba, việc phát triển thương hiệu vấn đề doanh nghiệp quan tâm hàng đầu Tuy nhận thức tầm quan trọng thương hiệu doanh nghiệp ngày nâng cao, tranh hoạt động đầu tư cho thương hiệu hàng hóa doanh nghiệp không khả quan Chi phí hàng năm doanh nghiệp dành cho hoạt động đầu tư, xây dựng phát triển thương hiệu hạn chế Số lượng doanh nghiệp đầu tư 15% doanh số chiếm 1,52% Còn lại, đa phần doanh nghiệp đầu tư từ đến 5% doanh số cho hoạt động liên quan đến thương hiệu Thứ tư, xây dựng phát triển thương hiệu, khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải chủ yếu khó khăn vốn, nạn vi phạm quyền chế sách Trong yếu tố đó, theo đánh giá doanh nghiệp khó khăn lớn phía Nhà nước luật pháp không nghiêm hoạt động bảo hộ doanh nghiệp, chống lại tượng hàng giả, hàng nhái; qui định ban hành chưa rõ ràng hay trói buộc làm thời gian giảm khả cạnh tranh doanh nghiệp Thứ năm, hoạt động bảo hộ thương hiệu hàng hóa thị trường EU, thị trường EU có hệ thống đăng ký bảo hộ thương hiệu hàng hóa cộng đồng CTM Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu đăng ký bảo hộ riêng lẻ thị trường quốc gia chưa thương hiệu đăng ký theo thống CTM Và vậy, doanh nghiệp không tận dụng khả bảo hộ cho thương hiệu hàng hóa toàn thị trường EU, kể EU mở rộng Hoạt động đăng ký bảo hộ thương hiệu thị trường quốc gia thành viên EU thông qua Thỏa ước Madrid doanh nghiệp Việt Nam quan tâm Hoạt động đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ cho thương hiệu hàng hóa khu vực 14 CIEM _ Trung tâm Thông tin – Tư liệu doanh nghiệp quan tâm số lượng thương hiệu đăng ký bảo hộ hạn chế Thứ sáu, việc phát triển thương hiệu hàng hóa doanh nghiệp chưa đầu tư thỏa đáng Để tiết kiệm chi phí đầu tư cho thương hiệu, nhiều doanh nghiệp sử dụng thương hiệu thống cho tất sản phẩm, số khác sử dụng thương hiệu tập thể cho họ sản phẩm Theo điều tra Câu lạc hàng Việt Nam chất lượng cao, 80% số doanh nghiệp tham gia điều tra chức danh nghiên cứu, quản lý thương hiệu hàng hóa; gần 25% cho khó khăn lớn xây dựng phát triển thương hiệu hàng hóa vốn, tài chính; 14-16% cho khó khăn thủ tục, sách chế… Tóm lại, để có thương hiệu hàng hóa mà nhiều người tiêu dùng biết đến, doanh nghiệp phải nhiều thời gian, chi phí tới hàng trăm nghìn, chí hàng triệu USD năm cho quảng bá thương hiệu Việt Nam có số mặt hàng tiếng thờ với thương hiệu nên bị số doanh nghiệp nước đăng ký Một doanh nghiệp chủ sở hữu nước, nước khác, thương hiệu thuộc sở hữu công ty khác doanh nghiệp sở hữu không đăng ký bảo hộ quốc gia Như vậy, thờ với thương hiệu hàng hóa, nguy thị trường xuất cao Tiến sỹ Nguyễn Thanh Bình - Đại học Ngoại Thương Chiếm tỷ lệ 70% tổng chi phí cho hoạt động marketing, quảng cáo coi linh hồn cho chiến dịch marketing doanh nghiệp Thị trường quảng cáo nước, theo nhận định giới chuyên môn, có thay đổi đáng kể sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Theo Hiệp hội Quảng cáo Việt Nam (VAA), toàn khoảng 3.000 doanh nghiệp nước chiếm 20% thị phần quảng cáo 80% lại nắm giữ khoảng 30 công ty nước Có thể chia số 3.000 oanh nghiệp nói thành ba loại Loại thứ nhất, dừng lại số vài doanh nghiệp, số công ty chuyên nghiệp, có khả thực 15 CIEM _ Trung tâm Thông tin – Tư liệu hợp đồng trọn gói (full service) Loại thứ hai, với số lượng khoảng vài chục, gồm công ty chuyên lĩnh vực định (quảng cáo trời, quan hệ công chúng, tổ chức kiện ) Loại thứ ba nhiều nhất, chủ yếu làm gia công lại (hộp đèn, bảng hiệu ) thuộc lĩnh vực phụ trợ cho quảng cáo (thiết kế, in ấn ) Việc Việt Nam gia nhập WTO tới khiến thị trường quảng cáo hấp dẫn Theo cam kết Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ, sau năm 2007 Việt Nam phải mở cửa hoàn toàn ngành dịch vụ quảng cáo cho nhà đầu tư Mỹ Điều có nghĩa trường hợp Việt Nam gia nhập WTO việc mở cửa nói áp dụng với tất thành viên WTO cam kết khác Đến nay, hầu hết công ty quảng cáo tầm cỡ nước có mặt Việt Nam nên đường hợp tác, liên kết với nước tất yếu công ty quảng cáo nước Với việc hợp tác này, công ty Việt Nam học hỏi kinh nghiệm để cải thiện lực chất lượng dịch vụ Trong năm gần đây, ngày phổ biến phát triển loại hình quảng cáo, loại hình quảng cáo “Below the line” (tổ chức kiện, quan hệ công chúng, gửi thư quảng cáo, ), quảng cáo trực tuyến, doanh nghiệp ưa chuộng tính hiệu Đồng thời am hiểu thị trường quốc tế đối tác nước góp phần làm tăng đáng kể hội tiếp cận thị trường sản phẩm xuất Việt Nam Kết luận Khu vực dịch vụ nói chung dịch vụ hỗ trợ xuất nói riêng có phát triển nhanh nhu cầu doanh nghiệp, số lượng sở cung cấp dịch vụ, mức độ đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Từ chỗ có số lượng ỏi dịch vụ truyền thống, đến hình thành hệ thống loại dịch vụ phục vụ hỗ trợ xuất Trước đây, doanh nghiệp nhà nước độc quyền kinh doanh dịch vụ sản xuất công nghiệp hỗ trợ xuất khẩu, đến có tham gia cạnh tranh thành phần kinh tế lĩnh vực Để doanh nghiệp Việt Nam đón hội mở cho xuất bối cảnh đất nước tiếp tục mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế thời 16 CIEM _ Trung tâm Thông tin – Tư liệu gian tới, cần thúc đẩy phát triển quản lý tốt dịch vụ hỗ trợ xuất Cần tập trung khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hỗ trợ xuất đầu tư xây dựng sở địa bàn nước để doanh nghiệp tiếp cận sử dụng nhiều dịch vụ hỗ trợ chỗ, nhằm tiết kiệm chi phí thời gian doanh nghiệp địa phương sử dụng dịch vụ Về phía doanh nghiệp cần nhận thức rõ vai trò việc chuyên môn hoá sử dụng dịch vụ chuyên nghiệp để hỗ trợ hoạt động xuất nhập Tăng cường sử dụng dịch vụ phù hợp với doanh nghiệp, giảm tỷ lệ dịch vụ doanh nghiệp tự làm để từ doanh nghiệp tập trung nguồn lực phát triển mạnh riêng, nâng cao chất lượng cạnh tranh doanh nghiệp sản phẩm Tiềm phát triển dịch vụ hỗ trợ xuất lớn Và chắn xu hướng tất yếu tương lai gần kinh tế Tài liệu tham khảo: 17 CIEM _ Trung tâm Thông tin – Tư liệu

Ngày đăng: 08/10/2016, 03:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan