Một người bạn tôi tâm sự về “bệnh nghiện” mua sắm của mình, bất cứ khi nào căng thẳng là cô ấy lại đi mua sắm. Cô bạn khác thì có quá nhiều quần áo đến nỗi mặc không hết. Mặc dù tủ quần áo không còn chỗ chứa và rải đầy trên sàn nhà nhưng cô ấy vẫn không thể ngừng việc mua sắm của mình lại. Về phần mình, tôi cũng từng nhiều lần lao vào mua sắm mà không thể kiểm soát, từ quần áo, sách truyện đến đĩa CD, “Tôi mang chúng về nhà nhưng không bao giờ sử dụng, đơn giản là tôi chỉ thích việc sở hữu một món đó”. Tất cả chúng tôi đều phạm sai lầm khi tiêu tiền. Những sai lầm ấy đều bắt nguồn từ việc không làm chủ được tâm lý và cảm xúc. Nói đúng hơn là chúng tôi chưa biết cách chi tiêu hợp lý và kiếm tiền hiệu quả hay nói rộng hơn là không biết cách quản lý tiền bạc. Mặc dù tiền bạc không phải là tất cả nhưng nó là thứ không thể thiếu trong xã hội hiện nay. Chính vậy, việc quản lý tiền bạc hiệu quả rất quan trọng trong cuộc sống này, nó giúp chúng ta “cần tiền là có và có tiền khi cần” cũng như làm cho chúng ta sống có khoa học và hợp lý hơn. Tình huống: Hằng tháng ba mẹ bạn gởi cho bạn một khoảng tiền để chi tiêu cố định cho cả tháng. Nhưng nếu bạn không có kế hoạch chi tiêu, quản lý tiền bạc một cách hợp lý; bạn cứ tiêu xài phung phí, không có suy nghĩ, cân nhắc một cách hợp lý thì có bao giờ bạn rơi vào cảnh vay mượn bạn bè hoặc bạn phải ăn mỳ tôm cho đến hết tháng không???
Phát triển kỹ quản trị GVHD: Nguyễn Thị Loan Nhóm thực hiện: Nhóm Nguyễn Thị Kiều Hương 39k03 Vũ Cát Khánh 39k6.1 Nguyễn Nữ Thu Thủy 40k6.1 Vongxalaxit Somchay 40k02 Nguyễn Thị Bình 38k6.2 NỘI DUNG CHÍNH I Cách quản lý tài cá nhân II Phương pháp Jars III Bài học tiền bạc cho sinh viên I Cách quản lý tài cá nhân Lựa chọn ưu tiên chi tiêu Quản tiền vàtrong chi tiêu từ thay đổibối cách nghĩ tiền ĐặtBắt mụcđầu tiêulýtài cảnh cụ thểkhả để biết chínhcho xác phép bạn cần nhiêu bao Hãytiết xáckiệm định bao thật lâu Học cách nói tiền Mặc định khả củakhimình quan trọng với bạn trước quyếtthấp khả thực định bỏ chút khoản tiền tế thờ ơ, lập sợ hãi sangsách tâm chủ động; Thiết ngân hiểu cảmkhi xúcaicủa đói, tức - Tránh nóiđược tiền Hãy đảm bảo đa dạng hóa khoản đầu tư để giảm giận, rủi côro đơn hay mệt mỏi thiểu -Tiết Tránh nhắc đến cácminh số từ đầu mà Tìm kiếm “ngân sách cânngay bằng” kiệm thông nói đến chủ đề tổng quát Tiết kiệm cho hưu trí Phương pháp Jars Nhu cầu thiết yếu –NEC 55% Giúp bạn đảm bảo nhu cầu thiết yếu ngày để ăn uống, sinh hoạt; vui chơi, giải trí, mua sắm chi phí khác Nếu quỹ NEC > 80% thu nhập cần tăng cường thêm nguồn thu nhập hay cắt giảm chi phí để đạt tự tài Tiết kiệm dài hạn – LTSS 10% Điều quan trọng bạn kiếm mà bạn giữ Sử dụng cho mục tiêu lâu dài, thực ước mơ bạn Quỹ tiết kiệm tiền dành cho khó khăn Giáo dục đào tạo – EDUC 10% Đầu tư vào việc học Gặp gỡ, giao lưu với người thành công Mua sách Tham gia khóa học Hưởng thụ - PLAY 10% • Chăm sóc hưởng thụ thân • Hưởng cảm giác người thành công • Khiến bạn có cảm giác người giàu • Cuối tháng bạn nên tiêu hết số tiền Cho – GIVE 5% Quỹ GIVE để giúp bạn thể lòng biết ơn sống Cuộc sống sẻ chia, bạn cho để nhận lại nhiều Bạn dùng quỹ GIVE để làm từ thiện; giúp đỡ người thân; gia đình, bè bạn Quỹ tự tài chính- FFA 10% Tự tài bạn sống Understand the obligation: sống bạn mong muốn mà không • You must repay loans thiết phải làm việc hay phụ thuộc tài • You can prepay the loans vào người khác • You will begin repayment after grace period Bạn tạo “con ngỗng” đẻ trứng vàng • You must notify loan holder of any để bạn sử dụng không làm việc changes • You must communicate with servicer Bạn dùng quỹ để đầu tư when payment problems arise tạo thu nhập thụ động 6 học tiền bạc cho sinh viên Ghi chép chi tiêu Cách quản lý thẻ ngân hàng Cân việc làm thêm học tập Quy tắc 10% Đừng để tiền bạc làm tình bạn Mua đồ có chi phí thấp Ghi chép chi tiêu cân nhắc xem xét lại xem chi tiêu hợp lý chưa, cần phải thêm, bớt, sửa đổi Cách quản lý thẻ ngân hàng Điều quan trọng bạn tìm hiểu biết hết cách sử dụng, chế tính phí, lợi ích từ việc sử dụng dịch vụ ngân hàng Thẻ ngân hàng công cụ tuyệt vời để quản lý tiền bạc bạn, đề phòng trường hợp kẻ gian Cân việc làm thêm học tập Cân việc làm thêm học tập Hãy tìm hiểu cách quản lý thời gian, sức lực cho việc làm thêm việc học Hãy ghi chép kế hoạch tuần để cân tốt hai công việc Biện pháp quản trị tri thức hiệu Hãy tạo thói quen tiết kiệm để 10% số tiền hàng tháng bạn để dành tiết kiệm Đừng để tiền bạc làm tình bạn Nguyên tắc chung là: cho vay tiền bạn đủ khả không nhận lại khoản tiền Mua đồ có chi phí thấp tìm kiếm mặt hàng có giá ưu đãi mua đồ dùng bạn sử dụng nhiều lần thực cần thiết với bạn Tiết kiệm cách tuyệt vời để mở rộng ngân sách bạn giảm bớt số lo lắng tài KẾT LUẬN - Vấn đề quản lý tiền bạc vấn đề quan trọng - Việc quản lý tiền bạc giúp bạn chi tiêu hợp lý với số tiền có ,giúp bạn tiết kiệm khoản tiền để dành bạn cần dùng - Xác định mục tiêu quản lý tiền bạc dễ dàng cho bạn việc thực hiên - Là sinh viên, bạn nên tập thói quen quản lý tiền bạc -Chính điều giúp bạn bớt tình trạng lo lắng có tiền hay tình trạng nợ nần tiêu tiền không hợp lý phổ biến sinh viên Cám ơn cô bạn ý lắng nghe! Trò chơi ô chữ N1 Ă2 C9 N3 H10 G4 Ặ11 N5 T12 H6 13 B Ặ7 Ị 14 T8