Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOA THANH NIÊN QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ CỘNG TÁC VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI Ở XÃ/PHƢỜNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH LONG AN Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS BÙI ANH THỦY HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Quản lý đội ngũ cộng tác viên công tác xã hội xã/phường từ thực tiễn tỉnh Long An” công trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, trích từ nguồn công khai, hợp pháp, không chép từ công trình khác LỜI CẢM ƠN CTXH nghề Tôi công tác lĩnh vực gần 27 năm (năm 1989 đến nay) làm nghề nhân viên xã hội Đến học tập thời gian cống hiến không nhiều Với niềm đam mê cháy bỏng nỗi trăn trở canh cánh, lựa chọn chủ đề làm luận văn tốt nghiệp cho khóa học Với tâm niệm nhiều đóng góp thiết thực vào việc chăm lo cho người tiên phong làm CTXH đầy khó khăn sở Trong thời gian thực đề tài nghiên cứu, nhận hướng dẫn, giúp đỡ, khuyến khích tạo điều kiện thầy cô, gia đình, đồng nghiệp, bạn bè đặc biệt PGS.TS.Bùi Anh Thủy trực tiếp hướng dẫn, động viên trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô, nhà khoa học công tác Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam (GASS), thầy cô Học viện Á châu – Philipine (ASI) giảng dạy cung cấp tài liệu cho trình học tập nghiên cứu Tôi xin Cảm ơn đồng nghiệp, nhà lãnh đạo, quản lý đội ngũ CTV CTXH xã, phường nhiệt tình hỗ trợ có thêm thông tin trình nghiên cứu đề tài Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS.Bùi Anh Thủy, đến quý thầy, cô, đồng nghiệp người có đóng góp cho hoàn thành luận văn./ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CỘNG TÁC VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI Ở XÃ/PHƢỜNG 1.1 Quá trình hình thành phát triển công tác xã hội 1.2 Khái niệm, đặc điểm nhu cầu quản lý đội ngũ cộng tác viên công tác xã hội xã/phường .10 1.3 Nguyên tắc, phương pháp nội dung quản lý đội ngũ cộng tác viên công tác xã hội xã/phường 14 1.4 Các yếu tố tác động đến quản lý đội ngũ cộng tác viên công tác xã hội xã/phường 22 1.5 Chính sách, pháp luật liên quan quản lý đội ngũ cộng tác viên công tác xã hội xã/phường 28 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ CỘNG TÁC VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI Ở XÃ/PHƢỜNG Ở TỈNH LONG AN 30 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội, công tác xã hội tỉnh Long An 30 2.2 Thực trạng đội ngũ cộng tác viên công tác xã hội xã/phường tỉnh Long An 37 2.3 Thực trạng quản lý đội ngũ cộng tác viên công tác xã hội xã/phường tỉnh Long An 48 2.4 Đánh giá chung thực trạng 50 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM QUẢN LÝ HIỆU QUẢ ĐỘI NGŨ CỘNG TÁC VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI Ở XÃ/PHƢỜNG/THỊ TRẤN 53 3.1 Các giải pháp chung nâng cao hiệu quản lý cộng tác viên công tác xã hội xã/phường/thị trấn .53 3.2 Một số giải pháp cụ thể quản lý đội ngũ cộng tác viên công tác xã hội xã/phường/thị trấn 56 3.3 Mối quan hệ giải pháp 66 3.4 Thăm dò tính cần thiết khả thi giải pháp .67 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASXH An sinh xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BTXH Bảo trợ xã hội BVCSTE Bảo vệ chăm sóc trẻ em CBCC Cán công chức CTV Cộng tác viên CTXH Công tác xã hội CSXH Chính sách xã hội DS-KHHGĐ Dân số - Kế hoạch hóa gia đình GD-ĐT Giáo dục – Đào tạo KT-XH Kinh tế - Xã hội LĐTBXH Lao động - Thương binh Xã hội NTM Nông thôn NCC Người có công NVXH Nhân viên xã hội PLXH Phúc lợi xã hội TNXH Tệ nạn xã hội UBDSGĐ -TE Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em UBND Ủy ban nhân dân VC Viên chức DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kết đánh giá CBQL phẩm chất đạo đức, tư tưởng, trị đội ngũ CTV CTXH xã/phường 40 Bảng 2.2 Thống kê trình độ đào tạo đội ngũ CTV CTXH xã/phường tỉnh Long An năm 2015 44 Bảng 2.3 Kết đánh giá Lãnh đạo phòng LĐTBXH trình độ ngoại ngữ - tin học đội ngũ CTV CTXH xã/phường năm 2015 45 Bảng 2.4 Kết đánh giá lãnh đạo Phòng LĐTBXH kỹ nghề đội ngũ CTV CTXH xã/phường năm 2015 .46 Bảng 2.5 Thống kê đào tạo, bồi dưỡng, tự học tập nâng cao trình độ đội ngũ CTV CTXH xã/phường từ năm 2013 đến năm 2015 .47 Bảng 3.1 Kết đánh giá mức độ cần thiết khả thi giải pháp đề xuất .68 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Sơ đồ quản lý đội ngũ CTV CTXH xã/phường theo phương pháp quản lý ngành kết hợp quản lý lãnh thổ .15 Sơ đồ 2: Chu trình quản lý đội ngũ CTV CTXH xã/phường 18 Sơ đồ 3: Mối quan hệ giải pháp cụ thể quản lý đội ngũ CTV CTXH xã/phường/thị trấn 67 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hiện Việt Nam, CTXH nghề pháp luật công nhận, có vị trí ngày quan trọng mục tiêu chiến lược phát triển KT-XH đất nước CTXH góp phần giải công tiến xã hội Nền tảng triết lý CTXH coi trọng, đề cao phẩm giá người, xác định mạnh quyền tự giải vấn đề thân chủ trình phát triển cá nhân, gia đình, nhóm cộng đồng Việc thực hành CTXH thông qua NVXH cung cấp dịch vụ cần thiết, giúp đối tượng vượt qua tình trạng trở ngại để vươn lên Một nội dung quan trọng Đề án phát triển nghề CTXH Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020, ban hành theo Quyết định số 32/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 Thủ tướng Chính phủ (gọi tắt Đề án 32), xây dựng mạng lưới CTV CTXH, bố trí đội ngũ CTV CTXH xã/phường/thị trấn 1-2 người, hoạt động có tính chất chuyên trách, hướng đến cung cấp dịch vụ xã hội, đáp ứng nhu cầu cá nhân, gia đình, nhóm cộng đồng, khác với đội ngũ CTV DS, GĐ TE địa bàn Quá trình thực Đề án 32 tỉnh Long An, phương tiện, công cụ quản lý, đội ngũ CTV CTXH xã/phường hoạt động bước đầu có kết Tuy nhiên, thực tế, cho thấy số bất cập chế độ đãi ngộ, chức nhiệm vụ đội ngũ này, tới chưa giải Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ không đồng đều, môi trường làm việc chưa thuận lợi, tâm lý làm việc thiếu ổn định, số lượng biến động, làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động đội ngũ CTV CTXH xã/phường Đây vấn đề cấp thiết, cần nghiên cứu, đánh giá nghiêm túc, toàn diện, có luận để từ đề giải pháp phù hợp nhằm thực Đề án 32 có hiệu Chính vậy, tác giả chọn chủ đề “Quản lý đội ngũ CTV CTXH xã/phường từ thực tiễn tỉnh Long An” làm đề tài luận văn thạc sỹ CTXH Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có số công trình nghiên cứu CTXH đáng ý sau: “CTXH – lý thuyết thực hành” thạc sĩ Trần Đình Tuấn – Đại học San Jose State, Hoa Kỳ Theo tác giả Trần Đình Tuấn: Nhân viên CTXH tác nhân thay đổi mà mục tiêu thay đổi từ trạng thái xấu đến trạng thái tốt cho khách hàng, đòi hỏi nhân viên CTXH phải có kiến thức, kỹ đạo đức nghề nghiệp Tác giả mô tả qua khía cạnh: biết mình; người giúp đỡ chuyên nghiệp; hữu hiệu văn hóa; hoạt động khuôn khổ trách nhiệm nghề nghiệp; khả làm việc nhóm; làm sở thực hành CTXH nghiên cứu Tác giả chưa làm rõ phương pháp giúp thân chủ giải vấn đề gặp phải tài nguyên giúp giải vấn đề giúp họ phát triển Đó tăng lực mà NVXH sử dụng tiến trình CTXH “Hiểu quan niệm CTXH” tác giả Trần Văn Kham – Trường CTXH CSXH, Đại học Nam Úc Tác giả lý giải sứ mệnh CTXH việc tăng cường thúc đẩy chức xã hội trình tự thân chủ Cách hiểu làm tảng cho hoạt động thực hành CTXH, bao gồm: CTXH hoạt động đáp ứng yêu cầu thân chủ; hoạt động chuyên môn phát triển liên tục; hình thức tổng hợp sáng tạo việc sử dụng kiến thức, giá trị kỹ năng; tiến trình giải vấn đề xem hoạt động can thiệp vào tương tác xã hội người Trong viết, tác giả Trần Văn Kham đề cập đậm nét vai trò cán xã hội, giúp thân chủ hướng đến mục tiêu cụ thể Cán xã hội cần sẵn sàng thừa nhận trách nhiệm tham gia hoạt động CTXH Cán xã hội có xu hướng phối hợp nguồn lực với nhu cầu Xem xét, đánh giá khía cạnh này, đòi hỏi phải sâu vào nhìn nhận nhu cầu cụ thể nguồn lực người phù hợp với nhu cầu xã hội người Tác giả nêu vai trò cán xã hội thể 11 khía cạnh – nhiệm vụ nhân viên CTXH chuyên nghiệp Tuy nhiên, tác giả chưa nêu rõ phương pháp đánh giá hiệu thực tiến trình Điều cần cho công tác quản lý hoạt động cán xã hội (nhân viên xã hội) hay cho đội ngũ CTV CTXH xã/phường “Môi trường làm việc điều kiện để CBCC phát huy khả công tác” tác giả Lý Thị Kim Bình – Học Viện hành chính/ Tạp chí Tổ chức Nhà nước Nghiên cứu cho thấy, môi trường làm việc khái niệm rộng, bao gồm tất có liên quan, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động phát triển, nâng cao lực công tác cá nhân CBCC, bao gồm môi trường bên môi trường bên Theo tác giả Lý Thị Kim Bình, môi trường bên trong, bao gồm sở vật chất, tinh thần, chế độ sách, mối quan hệ lãnh đạo với nhân viên, nhân viên với nhân viên quan Môi trường bên tốt yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ CBCC, định đến chất lượng, hiệu hoạt động quan Ngược lại, môi trường bên không tốt, CBCC quan hoạt động hiệu Môi trường bên hay yếu tố bên ngoài, nói đến trình độ khoa học công nghệ tác động đến chất lượng, hiệu hoạt động quan, CBCC Nghiên cứu môi trường làm việc tác giả Lý Thị Kim Bình thực tế Tuy nhiên, đội ngũ CTV CTXH xã/phường có đặc điểm khác với CBCC làm việc sở nên yếu tố môi trường làm việc bên bên không hoàn thiện, đầy đủ tác giả đề cập “Hiệu suất làm việc” nhóm tác giả Carter, S Shelton, M.Zoog, Bluberg M Pringle (1982) Hiệu suất làm việc nhân viên có yếu tố, gồm yếu tố lực thân: kiến thức, kỹ năng, hiểu biết kinh nghiệm, nói đến khả giải công việc (biết làm công việc đó), yếu tố nguồn lực, điều kiện thực thi công việc; công cụ, trang thiết bị, nguyên vật liệu, hỗ trợ, chế (nói đến khả làm công việc đó), yếu tố động lực làm việc: nhân viên mong muốn đạt kết cao (nói đến ý muốn làm công việc đó) Các tác giả nghiên cứu đề cập đến yếu tố tác động đến hiệu suất làm việc nhân viên Trong công tác quản lý đội ngũ CTV CTXH xã/phường cần đánh giá hiệu suất làm việc, đối tượng trợ giúp CTV CTXH xã/phường nhiều có đặc điểm khác nên đôi lúc ý muốn làm công việc không làm chủ yếu khách quan, đánh giá hiệu suất làm việc đội ngũ CTV CTXH xã/phường cần linh hoạt Các chủ trương, sách, quy định, công tác cán Đảng, Nhà nước lý thuyết CTXH nhiều tác giả khác Cho tới thời điểm nghiên cứu, đội ngũ CTV CTXH xã/phường hình thành (theo đề án 32 đề xuất Bộ LĐTBXH trình Chính phủ chấp thuận), chưa có hình mẫu sách liên quan đến đội ngũ chưa định hình Do vậy, chưa có công trình nghiên cứu tương tự công bố Nguồn tư liệu tham khảo khan Đây trở ngại cần khắc phục trình thực đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn tỉnh Long An, luận văn đề xuất số giải pháp cần thực nhằm củng cố, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đội ngũ CTV CTXH xã/phường/thị trấn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, luận văn cần tập trung vào vấn đề sau: - Tập trung nghiên cứu sở lý luận quản lý đội ngũ CTV CTXH xã/phường - Đi sâu tìm hiểu đánh giá thực trạng CTXH, đội ngũ CTV CTXH công tác quản lý đội ngũ CTV CTXH xã/phường - Dựa sở phân tích đánh giá, tìm hiểu thực trạng, yếu tố ảnh hưởng để đưa số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý đội ngũ CTV Sơ đồ 3: Mối quan hệ giải pháp cụ thể quản lý đội ngũ CTV CTXH xã/phường/thị trấn GP1 GP7 GP2 GP5 GP6 GP3 GP4 3.4 Thăm dò tính cần thiết khả thi giải pháp 3.4.1 Thực đồng giải pháp Quản lý đội ngũ CTV CTXH xã/phường/thị trấn thực đạt chất lượng hiệu giải pháp nêu triển khai thực cách đồng Trong thực tiễn, giải pháp có tác động biện chứng lẫn nhằm đạt kết nâng cao chất lượng hoạt động CTV nâng cao chất lượng đội ngũ CTV CTXH xã/phường/thị trấn Mối quan hệ mật thiết hữu giải pháp: Các giải pháp kết nối với cách chặt chẽ hướng tới mục tiêu chung quản lý đội ngũ CTV CTXH xã/phường/thị trấn cách hiệu 3.4.2 Thăm dò tính cần thiết khả thi giải pháp Để kiểm chứng tính cần thiết tính khả thi giải pháp nêu trên, tác giả áp dụng phương pháp nghiên cứu điều tra, khảo sát chủ yếu phiếu thăm dò phương pháp chuyên gia 67 Trưng cầu ý kiến phiếu với 150 người, bao gồm: Lãnh đạo số UBND xã/phường; trưởng, phó phòng LĐTBXH huyện, thị xã, thành phố, số cán LĐTBXH xã/phường/thị trấn tỉnh để chứng kiến (về mặt nhận thức) với tiêu chí nêu Sau xử lý theo tiêu chí xác định, kết sau: Bảng 3.1 Kết đánh giá mức độ cần thiết khả thi giải pháp đề xuất Tính cần thiết Rất TT Tên giải pháp cần thiết Cần thiết Tính khả thi Không cần thiết Rất Khả Không khả thi thi khả thi Số Số Số Số Số Số phiếu phiếu phiếu phiếu phiếu phiếu 148 147 152 0 148 147 149 150 147 Xác định chức năng, nhiệm vụ phạm vi 01 hoạt động đội ngũ CTV CTXH xã/phường Tuyển chọn, bố trí, 02 xếp, sử dụng đội ngũ CTV CTXH xã/phường Cụ thể hóa tiêu chuẩn, 03 tiêu chí đánh giá đội ngũ công tác viên CTXH xã/phường Thực công tác đào 04 tạo, bồi dưỡng đội ngũ CTV CTXH 68 xã/phường Xây dựng hoàn thiện 05 sách đãi ngộ cho đội ngũ CTV CTXH 152 0 151 147 148 152 0 149 xã/phường Ứng dụng công nghệ 06 thông tin vào công tác quản lý đội ngũ CTV CTXH xã/phường Xây dựng môi trường 07 thuận lợi cho việc phát triển đội ngũ CTV CTXH xã/phường (Nguồn: Tổng hợp 152 phiếu điều tra CTV CTXH xã/phường) Qua khảo sát thực tế đối tượng nêu trên, rút số nhận xét sau: Việc đề xuất số giải pháp hoàn toàn cần thiết (98.47% người hỏi ý kiến cho giải pháp cần thiết cần thiết) Trong giải pháp: tuyển chọn, bố trí, xếp, sử dụng đội ngũ CTV CTXH xã/phường; Xây dựng hoàn thiện sách đãi ngộ cho đội ngũ CTV CTXH xã/phường; có môi trường thuận lợi cho việc phát triển đội ngũ CTV CTXH xã/phường cần thiết Các giải pháp nêu có tính khả thi (97,61% người hỏi ý kiến cho giải pháp có tính khả thi khả thi cao) Đặc biệt giải pháp xây dựng hoàn thiện sách đãi ngộ cho đội ngũ CTV CTXH xã/phường Thực giải pháp cần cụ thể hóa, phù hợp với đặc điểm tình hình địa phương để tính thực tính khả thi giải pháp đạt mức độ cao 69 Kết luận chƣơng Chương đề cập đến nhóm giải pháp quan trọng, nhóm giải pháp chung nhóm giải pháp cụ thể Trong nhóm giải pháp chung: Tiếp tục thực sách pháp luật phát triển nghề CTXH, tăng cường công tác truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng xây dựng đội ngũ CTV CTXH xã/phường/thị trấn chiến lược phát triển nghề CTXH hội nhập quốc tế Trong nhóm giải pháp cụ thể: Xác định chức năng, nhiệm vụ phạm vi hoạt động, đổi công tác tuyển chọn, bố trí, sử dụng, cụ thể hóa tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá, thực công tác quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng, hoàn thiện sách đãi ngộ, ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng môi trường làm việc cho đội ngũ CTV CTXH xã/phường/thị trấn Mối quan hệ giải pháp chặt chẽ, đồng Hai nhóm giải pháp nhằm mục đích chấn chỉnh, khắc phục hạn chế, yếu nay, định hướng cho việc nâng cao chất lượng quản lý đội ngũ CTV CTXH xã/phường/thị trấn có kết tốt hơn, đáp ứng yêu cầu cung cấp dịch vụ CTXH phát triển nghề CTXH sở thời gian tới Tác giả gửi phiếu khảo sát, thăm dò tính khả thi giải pháp, đưa kết nhận xét 70 KẾT LUẬN Đội ngũ CTV CTXH xã/phường tỉnh Long An nói riêng, tất tỉnh, thành phố nước nói chung, thành lập theo Đề án 32 Thủ tướng Chính phủ Hoạt động khuôn khổ pháp luật qui định nguyên tắc, đạo đức nghề CTXH Nhiệm vụ huy động kết nối nguồn lực hỗ trợ tối đa cho đối tượng vươn lên Có chức danh vị trí việc làm hệ thống máy nhà nước, hưởng chế độ đãi ngộ cán khác cấp xã Đóng góp tích cực vào thành tích chung quyền đặt móng phát triển nghề CTXH sở Long An tỉnh nằm Vùng đồng sông Cửu Long, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía nam Giống nhiều địa phương khác Vùng, Những năm gần đây, phát triển công nghiệp, đời sống nhân dân có tăng nhiều đối tượng gặp khó khăn, trở ngại sống, cần trợ giúp cộng đồng xã hội vật chất lẫn tinh thần vậy, nhận thức rõ vấn đề trên, hiểu vai trò quan trọng đội ngũ CTV CTXH xã/phường hiệu thực hành CTXH sở, việc nghiên cứu công tác Quản lý đội ngũ CTV CTXH xã/phường dựa thực trạng tỉnh Long An nhiệm vụ thực cần thiết Qua nghiên cứu đề tài, xây dựng sở lí luận, đưa số khái niệm, đặc điểm nhu cầu, nguyên tắc, phương pháp nội dung quản lý đội ngũ CTV CTXH xã/phường, đề cập yếu tố tác động, sách pháp luật liên quan đến quản lý đội ngũ sở Đề tài đưa chi tiết địa bàn nghiên cứu, khách thể nghiên cứu để thấy điều kiện, nhu cầu đối tượng cần trợ giúp Phân tích thực trạng CTXH, đội ngũ CTV CTXH xã/phường tỉnh Long An Từ đó, phân tích làm rõ ưu điểm, hạn chế, tồn tại, nguyên nhân quản lý đội ngũ CTV CTXH xã/phường Đề tài đưa nhóm giải pháp (giải pháp chung giải pháp cụ thể) toàn diện, đồng có mối quan hệ chặt chẽ giải pháp, góp phần nâng cao hiệu quản lý đội ngũ CTV CTXH xã/phường/thị trấn Nếu giải pháp 71 thực thi, chắn phát huy điểm mạnh, khắc phục hạn chế, bất cập, đội ngũ CTV CTXH xã/phường/thị trấn có nhiều hội, đáp ứng yêu cầu CTXH đà phát triển./ 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Chí An (2014), Quản trị CTXH, CSXH Hoạch định, Tài liệu tập huấn chương trình đào tạo cán quản lý công tác xã hội cấp cao Bộ LĐTBXH, Tổ chức dịch vụ gia đình cộng đồng quốc tế, Học viện xã hội Châu Á phối hợp Vũ Thị Vân Anh (2015), Công tác xã hội thương binh từ thực tiễn xã Pơng Drang huyện Krong Púk, tỉnh Đắk Lắk, Luận văn thạc sĩ công tác xã hội, Học viện Khoa học xã hội Lý Thị Kim Bình (2008), Môi trường làm việc điều kiện để CBCC phát huy khả công tác, Học Viện hành chính/ Tạp chí Tổ chức Nhà nước (số 11), tr.43 Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Nghị số 15/NQ-TW ngày 01/6 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI số vấn đề CSXH giai đoạn 2012-2020 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Thông tư số 10/2010/TT-BGDĐT ngày 22/3/2010 ban hành chương trình khung giáo dục Đại học ngành CTXH trình độ Đại học, Cao đẳng Bộ LĐTBXH (2010), Thông tư số 34/2010/TT-BLĐTBXH ngày 08/11/2010 qui định tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch viên chức CTXH Bộ LĐTBXH (2012), Thông tư số 07/2013/TT-BLĐTBXH ngày 24/5/2013 qui định tiêu chuẩn nghiệp vụ cộng tác viên công tác xã hội xã/phường/thị trấn Bộ LĐTBXH (2013), Báo cáo rà soát pháp luật nghề CTXH Việt Nam, Hà Nội Bộ Nội vụ (2010), Thông tư số 08/2010/TT-BNV việc ban hành chức danh, mã số ngạch viên chức công tác xã hội, Hà Nội 10 Bộ Nội vụ (2016), Chuyển giao phần mềm quản lý cán bộ, công chức, viên chức cấp sở, Tài liệu tập huấn, Hà Nội 11 Bộ Y tế (2011), Quyết định số 2514/QĐ-BYT ngày 15/7/2011 Đề án Phát triển nghề CTXH ngành Y tế giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội 73 12 Chính phủ (2009), Nghị định 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã/phường/thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã 13 Chính phủ (2012), Chương trình hành động triển khai thực Nghị 15-NQ/TW BCH Trung ương Đảng, khóa XI “Một số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012-2020” 14 Chính phủ (2012), Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức 15 Chính phủ (2013), Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội 16 Cục Bảo trợ xã hội-Học viện xã hội Châu Á (2011), Tài liệu nghề CTXH – Nền tảng triết lý kiến thức 17 Đảng tỉnh Long An (2015), Nghị Đại hội Đảng tỉnh Long An lần thứ X nhiệm kỳ 2015-2020 18 Tô Tử Hạ (chủ biên) (2002), Cẩm nang cán làm công tác tổ chức nhà nước; Nxb Lao động-Hà Nội 19 Trần Văn Kham (2009), Hiểu quan niệm CTXH, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn 25 (2009) 1‐7, 20 Quốc hội (2008), Luật cán bộ, công chức, Hà Nội 21 Quốc hội (2010), Luật Viên chức, Hà Nội 22 Sở LĐTBXH tỉnh Long An (2015), Báo cáo năm (2010-2015 thực Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án phát triển ngành CTXH giai đoạn 2010 – 2020 23 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 việc phê duyệt Đề án phát triển ngành CTXH giai đoạn 2010 – 2020 24 Bùi Anh Thủy (2016), Bảy thập kỷ nghề Công tác xã hội bước tiến tới chuyên nghiệp hóa, Báo cáo tham luận, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Nâng cao chất lượng đào tạo CTXH với chuyên nghiệp hóa dịch vụ CTXH”, 74 Thành phố Hồ Chí Minh, Trường đại học Lao động –Xã hội, Cơ sở 2, tr.1723, ISBN- Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 25 Tỉnh ủy Long An (2010), Chương trình đột phá phát triển đồng nguồn nhân lực, giải việc làm, giảm nghèo giai đoạn 2010-2020 26 Tỉnh ủy Long An (2013), Chương trình số 26-CTr/TU ngày 26/4/2013 việc thực Nghị số 15-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá XI) “Một số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2013-2020” 27 Trần Đình Tuấn (2010), Tài liệu CTXH – lý thuyết thực hành, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Từ điển Bách khoa ngành CTXH (1995) 29 Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Nxb Từ điển Bách khoa, H.,1995 30 Từ điển Tiếng Việt (1999), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà nội 31 UBND tỉnh Long An (2012), Quyết định việc phê duyệt đề án xây dựng, củng cố đội ngũ CTV CTXH xã/phường/thị trấn số 2984/QĐ-UBND ngày 24/9/2012 32 UBND tỉnh Long An (2015), Báo cáo tình hình KT-XH năm 2015, phương hướng, nhiệm vụ phát triển năm 2016 số 271/BC-UBND ngày 25/11/2015 33 UBND tỉnh Long An (2015), Quyết định công nhận hộ nghèo, hộ cận nghèo địa bàn tỉnh năm 2015 số 901/QĐ-UBND ngày 18/3/2015 34 Carter, S., Shelton, M (2009), Blumberg, M Pringle (1982), Hiệu suất làm việc, Tổ chức nhà nước, , ngày cập nhật 22/5/2013 35 Gine A.Yap (2014), CTXH với cá nhân có nhu cầu đặc biệt nhóm người yếu thế, Tài liệu tập huấn Học viện xã hội Châu Á 36 Malcolm Payne, Lý thuyết công tác xã hội đại, Nxb Lyceum Books, Inc, 5758 S.Blacktone Avenue, Chicago Người dịch Trần Văn Khang 75 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG SỐ LƯỢNG, CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CTV CTXH Ở XÃ/PHƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN Họ tên: Tuổi: Nam, nữ Đơn vị công tác: Chức danh: Xin đồng chí cho ý kiến đội ngũ cộng tác viên CTXH đồng chí công tác (Mỗi dòng đánh dấu X vào mức độ thích hợp) Xin chân thành cảm ơn! Thực trạng phẩm chất đạo đức, tƣ tƣởng, trị đội ngũ CTV CTXH Nội dung TT 1.1 Chấp hành chủ trương, sách pháp luật Đảng Nhà nước Chấp hành chủ trương, sách Đảng Nhà nước Tuyên truyền vận động người chấp hành 1.2 luật pháp, chủ trương sách Đảng, Nhà nước Tham gia tổ chức hoạt động xã hội 1.3 phong trào đơn vị, ngành, địa phương 1.4 Giúp đỡ đồng nghiệp thực tốt nhiệm vụ người cộng tác viên CTXH Tốt Khá TB Yếu (%) (%) (%) (%) 2.1 2.2 2.3 Yêu nghề, tận tụy với nghề Đối xử công bằng, không thành kiến với đối tượng thân chủ Hướng dẫn đối tượng, thân chủ thực tốt quy định… Tham gia hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ nói chung CTXH nói riêng Thường xuyên cải tiến phương pháp làm 2.4 việc để nâng cao hiệu hoạt động CTXH 3.1 3.2 3.3 3.4 4.1 4.2 4.3 Tinh thần trách nhiệm công tác, đoàn kết, hợp tác với đồng nghiệp Hoàn thành công việc giao Lối sống trung thực, giản dị lành mạnh, gương mẫu trước người Tinh thần học hỏi, giúp đỡ đồng nghiệp Tham gia xây dựng tập thể đơn vị nơi làm việc, công tác Ý thức tự học, tự bồi dưỡng Có nhu cầu kế hoạch tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ CTXH Tham gia đầy đủ nội dung bồi dưỡng thường xuyên đơn vị ngành Ý thức tìm tòi để vận dụng phương pháp vào công tác Thực trạng trình độ đào tạo đội ngũ CTV CTXH đơn vị công tác ngƣời đƣợc hỏi năm 2015 (đại diện lãnh đạo phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyện trả lời, ghi số lượng cụ thể theo mẫu) STT Tên đơn vị Tổng hành số cấp huyện Trình độ đào tạo Cao Đại học Trung cấp đẳng Chƣa qua đào tạo … …… Cộng ………… … … … …………… ………… …… …… …… …… …… Thực trạng trình độ ngoại ngữ - tin học đội ngũ CTV CTXH năm 2015 (đại diện lãnh đạo phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyện trả lời, ghi số lượng cụ thể theo mẫu) Trình độ Ngoại STT Đơn vị hành ngữ Tổng số Đạt chuẩn … … Cộng …… … Trình độ Tin học Chưa đạt chuẩn Đạt chuẩn Chưa đạt chuẩn …… …… ……… …… … … … … Thực trạng chuẩn nghề nghiệp đội ngũ CTV CTXH năm 2015(đại diện lãnh đạo phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyện trả lời, ghi số lượng cụ thể theo mẫu) Chuẩn nghề nghiệp STT Cộng tác viên CTXH Số cộng tác Đạt chuẩn Chưa đạt chuẩn theo cấp trình độ viên CTXH (%) (%) 01 Đại học 02 Cao đẳng, Trung cấp 03 Chưa qua đào tạo Tổng cộng Thực trạng đào tạo, bồi dƣỡng, tự học tập nâng cao trình độ đội ngũ CTV CTXH từ năm 2013 đến năm 2015 (đại diện lãnh đạo phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyện trả lời, ghi số lượng cụ thể theo mẫu) Trình độ chuyên môn STT Năm Đại học Cao đẳng Ngoại ngữ Tin học Trung cấp 01 2013 02 2014 03 2015 Tổng cộng Báo cáo kết hợp đồng đội ngũ CTV CTXH từ năm 2013 đến năm 2015 (đại diện lãnh đạo phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyện trả lời, ghi số lượng cụ thể theo mẫu) Năm 2013 2014 2015 Tổng cộng Số lượng Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ MỨC ĐỘ CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ CTV CTXH Ở XÃ/PHƯỜNG Họ tên: Tuổi: Nam, nữ Đơn vị công tác: Chức danh: Xin đồng chí cho ý kiến mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp nhằm quan lý đội ngũ cộng tác viên CTXH xã phường ( Mỗi dòng đánh dấu X vào mức độ thích hợp) Xin chân thành cảm ơn! Đánh giá mức độ cần thiết khả thi giải pháp đề xuất Tính cần thiết Rất TT Tên giải pháp cần thiết Cần thiết xã, phường Tuyển chọn, bố trí, xếp, sử dụng đội ngũ cộng tác viên CTXH xã, phường Cụ thể hóa tiêu chuẩn, 03 tiêu chí đánh giá đội ngũ công tác viên CTXH xã, phường Thực công tác 04 đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cộng tác viên CTXH xã, phường Xây dựng hoàn 05 thiện sách đãi ngộ cho đội ngũ cộng tác viên CTXH xã, thi khả thi Số Số Số phiếu phiếu phiếu thiết thi Số phiếu phiếu cộng tác viên CTXH Không khả phiếu hoạt động đội ngũ Khả cần Số nhiệm vụ phạm vi 02 Không Rất Số Xác định chức năng, 01 Tính khả thi phường Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác 06 quản lý đội ngũ cộng tác viên CTXH xã, phường Xây dựng môi trường thuận lợi cho việc phát 07 triển đội ngũ cộng tác viên CTXH xã, phường