1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đạo hàm

12 370 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 553 KB

Nội dung

Ý nghĩa hình học của đạo hàm Phương trình tiếp tuyến của đường cong Giải Tích 12 Gv: Đỗ Hữu Vị ĐẠO HÀM 1. Nhắc lại: 1/ Hệ số góc của đường thẳng: ● (d) : y = ax + b a : hệ số góc của (d) y x O ϕ (d) a = tgϕ a > 0 ⇔ ϕ nhọn a < 0 ⇔ ϕ tù ϕ (d) ● Hệ số góc của đường thẳng qua A(x A ,y A ) và B(x B ,y B ) là: ( ) B A A B B A y y k x x x x − = ≠ − y x O A x A y A ϕ B x B y B ● Phương trình của đường thẳng qua M 0 (x 0 ,y 0 ) có hệ số góc k là: 0 0 ( ) : ( )d y k x x y = − + 2/ Tiếp tuyến của đường cong: M M M 0 . (C) Cho đường cong (C) và M 0 ∈ (C). Tiếp tuyến của (C) tại M 0 là vị trí giới hạn của cát tuyến M 0 M khi điểm M di động trên (C) dần tới M 0 . 3/ Định nghĩa đạo hàm: Cho hàm số y = f(x) xác định trong (a,b) và x 0 ∈(a,b),đạo hàm của y = f(x) tại x 0 là: 0 0 0 0 0 / ( ) ( ) ( ) lim lim x x x f x f x y f x x x x → ∆ → − ∆ = = − ∆ Hãy liên kết các kiến thức vừa được nhắc lại trên đây ta sẽ có Ý NGHIÃ HÌNH HỌC của ĐẠO HÀM. y xO x 0 M 0 . f(x 0 ) x M f(x) 2. Ý nghĩa hình học của đạo hàm: Cho (C): y = f(x) và M 0 (x 0 ,f(x 0 ))∈(C). Lấy M(x,f(x))∈(C). Hệ số góc của cát tuyến M 0 M là: 0 0 ( ) ( )f x f x y x x x − ∆ = − ∆ Khi x →x 0 tức là M → M 0 thì ( ) 0 0 0 0 / ( ) ( ) lim x x f x f x f x x x → − = − và cát tuyến M 0 M → tiếp tuyến M 0 T Do đó hệ số góc của tiếp tuyến M 0 T là 0 / ( )f x ● Ý nghĩa hình học của đạo hàm: Hệ số góc của tiếp tuyến của đường cong (C):y = f(x) tại điểm M 0 (x 0 ,y 0 ) ∈ (C) là đạo hàm f / (x 0 ). ∆y ∆x @ T 3. Phương trình tiếp tuyến: ● Loại 1: Phương trình tiếp tuyến của (C): y = f(x) tại M 0 (x 0 ,y 0 )∈(C): 0 0 0 / ( ) : ( )( )d y f x x x y = − + Ví dụ: Cho 2 2 3( ) : ( )P y f x x x = = − − 1/ Viết phương trình tiếp tuyến của (P) tại giao điểm của (P) và trục Ox. 2/ Viết phương trình tiếp tuyến của (P) tại điểm thuộc (P) có tung dộ là –4. 2 2 / / ( )y f x x= = − 1/ Phương trình hoành độ giao điểm: 2 2 3 0 1 3,x x x x − − = ⇔ = − = ▪ x 0 =-1,y 0 =0: 1 4 / ( )f − = − Phương trình tiếp tuyến: 4 1( )y x= − + 4 4hay y x= − − ▪ x 0 =3,y 0 =0: 3 4 / ( )f = Phương trình tiếp tuyến: 4 3( )y x = − 4 12hay y x= − 2/ 2 4 4 2 3 1.y x x x = − ⇒ − = − − ⇒ = 1 0 / ( )f = Phương trình tiếp tuyến: y = – 4 @ ● Loại 2: Viết phương trình tiếp tuyến của (C): y = f(x) biết hệ số góc k. ▪ Giải phương trình có nghiệm x 0 . / ( )f x k= ▪ Tính y 0 , dùng công thức pttt như loại 1. Ví dụ: Cho . Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết: 3 1 ( ) : x C y x + = − 1/ Tiếp tuyến có hệ số góc bằng – 4 . 2/ Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng x – y + 2 = 0 2 4 1 / ( ) y x − = − 1/ 2 2 4 4 4 1 1 1 / ( ) ( ) y x x − = − ⇔ = − ⇔ − = − 0 2,x x⇔ = = 0 0 0 3. , :x y = = − Phương trình tiếp tuyến y = – 4x – 3 0 0 2 5. , :x y = = Phương trình tiếp tuyến y = – 4x + 13 2/ Đường thẳng (d): x – y + 2 = 0 có hệ số góc bằng 1. Tiếp tuyến vuông góc với (d) nên có hệ số góc k thỏa: k.1 = –1⇔ k =–1 2 2 4 1 1 1 4 1 / ( ) ( ) y x x − = − ⇔ = − ⇔ − = − 3 1,x x ⇔ = = − Đáp: y = – x – 6 ; y = – x – 2 @ ● Loại 3: Viết phương trình tiếp tuyến của (C): y = f(x) đi qua điểm A(x A ,y A ). ▪ Gọi M 0 (x 0 ,y 0 ) là tiếp điểm, phương trình tiếp tuyến là: ▪ 0 0 0 / ( )( ) )( (( , ) ) AA A A y f x x xy fA x d x ∈ ⇔ = − + Giải phương trình này có nghiệm x 0 , từ đó có phương trình tiếp tuyến Ví dụ: Viết phương trình tiếp tuyến của biết tiếp tuyến đó qua A(0,– 4). 2 2( ) : ( )C y f x x x= = − 0 0 2 2 2 2 / / / ( ) ( )y f x x f x x = = − ⇒ = − 2 0 0 0 0 2 2 2( ) : ( )( )d y x x x x x= − − + − 2 0 0 0 0 0 4 4 2 2 0 2( , ) ( ) ( )( )A d x x x x − ∈ ⇔ − = − − + − 2 0 0 0 4 2 2x x hay x⇔ = ⇔ = = − 0 2 2 4: ( ) :x pttt d y x = = − 0 2 6 4: ( ) :x pttt d y x = − = − − 0 0 0 / ( ) : ( )( ) ( )d y f x x x f x= − + 0 0 ( ( ))y f x = Phương trình tiếp tuyến là: Gọi M 0 (x 0 ,y 0 ) là tiếp điểm, 2 0 0 0 2y x x= − Ví dụ: Viết phương trình tiếp tuyến của biết tiếp tuyến đó qua S(3,3). 2 ( ) : x C y x − = 0 2 2 0 2 2 / / ( )y y x x x = ⇒ = 0 0 2 0 0 2 2 3 3 3 3( , ) ( ) ( ) x S d x x x − ∈ ⇔ = − + 2 0 0 0 0 2 3 0 1 3x x x hay x⇔ + − = ⇔ = = − 0 1 2 3: ( ) :x pttt d y x= = − 0 2 7 3 9 3 : ( ) :x pttt d y x= − = + 0 0 2 0 0 2 2 ( ) : ( ) x d y x x x x − = − + Phương trình tiếp tuyến là Gọi M 0 (x 0 ,y 0 ) là tiếp điểm, 0 0 0 0 2 0( ) x y x x − = ≠ Bài học kết thúc 2 2 3y x x= − − y = 4x – 12 y = – 4x – 4 y = – 4 5 3 1 x y x + = − y= – 4x – 3 y= – 4x + 13 6 . động trên (C) dần tới M 0 . 3/ Định nghĩa đạo hàm: Cho hàm số y = f(x) xác định trong (a,b) và x 0 ∈(a,b) ,đạo hàm của y = f(x) tại x 0 là: 0 0 0 0 0 / (. Ý nghĩa hình học của đạo hàm Phương trình tiếp tuyến của đường cong Giải Tích 12 Gv: Đỗ Hữu Vị ĐẠO HÀM 1. Nhắc lại: 1/ Hệ số góc của đường

Ngày đăng: 08/06/2013, 01:25

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w