Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
338 KB
Nội dung
CẢM NANG KỸ THUẬT A CÂY LẠC DẠI (Arachis pintoi) - Tên khoa học: Arachis pintoi - Họ: Fabaceae - Đặc tính di truyền: Là tự thụ phấn, xảy thụ phấn chéo I MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VÀ CÔNG DỤNG CỦA CÂY LẠC DẠI Anh (chị) có biết lạc dại khơng? Nếu biết nêu đặc điểm nó? Theo bác (anh, chị) lạc dại có cơng dụng đời sống người? 1.Mơ tả hình thái Là loại thân ngầm, lâu năm có rễ cọc ăn sâu vào lòng đất; chúng tạo thành thảm dày mặt đất từ thân bò Ban đầu mọc nghiêng, sau bị rạp, cao đến 50 cm phụ thuộc vào mnơi trường cách quản lý Lá có chét, kích thước 4,4 cm x 3,5 cm Hoa từ nách lá, cuống ngắn, cánh cờ rộng 12-17 mm, màu vàng tươi vàng nhạt tuỳ theo giống Quả (củ) cuối cuống hoa, thường có hạt, đơi hạt Cuống hoa dài trung bình 10-15 cm lớn Kích thước củ phụ thuộc vào điều kiện chăm sóc, nhiên trung bình khoảng x mm Trọng lượng 1.000 hạt khoảng 70-80g Phân bố Nguồn gốc từ Nam Mỹ - Braxin (các Bang: Bahia, Goias, Minas Gerais) Thường mọc tán rừng thưa Ngày trồng vùng nhiệt đới nhiệt đới ẩm, vùng nhiệt đới cao lên tới 1.400 m so với mặt nước biển Công dụng Trồng đồng cỏ lâu năm, nơi gia súc chăn thả mật độ cao; che phủ đất khu đất trống trồng tán cao (đặc biệt ăn cam, bưởi, xoài, ), khác tiêu; làm cảnh khu đất trống dải phân cách trục đường giao thông, trước cửa khách sạn, công viên, Trong nông lâm nghiệp, lạc dại cố định đạm nên có tác dụng che phủ đất, chống sói mịn, bảo vệ cải tạo đất đồng thời thức ăn gia súc cao cấp Sinh thái a Điều kiện đất đai Nhìn chung, lạc dại thường tìm thấy vùng đất đỏ, đất cát phù sa (độ phì nhiêu thấp đến mức trung bình độ no nhôm cao), đặc biệt khu đất thấp, nơi mà vào mùa mưa đất ẩm Trong trồng trọt, lạc dại không bị hạn chế kết cấu đất Mặc dù tốc độ sinh trưởng giảm trồng đất có độ pH1.500 mm/năm Chúng sống mùa kho khoảng tháng Có khả chống chịu ngập, không phát triển ngập úng xảy thường xuyên Vào mùa khô hanh, sống tưới nước, nhiên chúng phát triển không mạnh c Nhiệt độ Mặc dù bắt nguồn từ nước có vĩ độ 13-17 Nam hầu hết mẫu thu thập độ cao 300-600 m so với mực nước biển Lạc dại sống ngưỡng cực điểm từ mặt nước biển đến độ cao 1.100 m, nơi có nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 21-230C Lạc dại sinh trưởng tốt điều kiện nhiệt độ 22-28 0C, gặp nhiệt độ thấp làm cho bị chết, sau nhiệt độ ấm lên khôi phục lại từ cành hạt d Ánh sáng Lạc dại có khả chịu che bóng tốt Cây có khả sinh trưởng tốt trồng che bóng so với trồng nơi dại nắng e Khả sinh sản tái phát triển Mặc dù bị hạn chế độ ẩm, nhiệt độ thấp, thời gian chiếu sáng ngắn trồng vùng nhiệt đới, hoa quanh năm Ở Việt Nam, lạc dại bắt đầu hoa từ tháng đến hết tháng 12 hàng năm Củ hình thành đất độ nơng sâu khác tuỳ thuộc vào đất chế độ chăm sóc Cuống củ có chiều dài thay đổi (từ 1-30 cm) Ở vùng cao nhiệt đới, thường củ chín tuần kể từ hoa Đặc biệt có khả chịu đựng cắt thường xuyên g Khả chống cháy Cây lạc dại bị cháy môi trường tự nhiên Đây đặc điểm quý trồng xen với dài ngày Tuy nhiên bị cháy phục hồi nhanh nhờ hệ thống thân ngầm dày đặc hạt nằm sâu đất h Khả lan truyền Thân bị mọc dài m/năm vùng nhiệt đới ẩm, 1m/năm vùng nhiệt đới Vì hạt nằm đất nên lan truyền tự nhiên xảy với sói mịn đất Hạt mềm dễ tiêu hóa nên khơng thể lan truyền động vật i Khả trở thành cỏ dại Lạc dại trơt thành quần thể khó diệt trừ Thông thường lạc dại lan truyền người trồng, chúng phát triển tốt có gia súc ăn bị cắt thường xuyên Lạc dại kháng hầu hết với loại thuốc trừ cỏ thơng dụng, khống chế sinh trưởng lạc dại loài cao có khả cạnh tranh dinh dưỡng cao Có thể phun thuốc Metsulphuron Methyl Glufosinate Tuy nhiên ngân hàng hạt đất khác lớn tồn lâu nên quần thể lạc phục hồi nhanh k Giá trị thức ăn gia súc Giá trị dinh dưỡng: Protein thô chiếm 13-15%; Các chất khơ rtiêu hố tới 60-70% Hàm lượng tanin đậm đặc tương đối thấp Tính ngon miệng: Có thể dùng làm thức ăn tốt cho tất laọi động vật, bao gồm gà, vịt, lợn Trâu bị chọn để ăn trước tiếp xúc với lạc dại Mức độc hại: Chưa có thơng tin tác động độc hại l Khả xản xuất Chất thô: Ở Colombia, trồng xen với cỏ Humi (Brachiaria humidicola), lạc dại tạo chất khô/ha/năm, B.humidicola tạo 20 chất khô/ha/năm Khi trồng với cỏ Ruzi (B.ruziziensis) lượng cấht khơ tạo tương ứng 10 11 tấn/ha/năm Tại vùng nhiệt đới Úc, trồng đơn cắt sát đất tuần/ lần thu 6,5 chất khơ/ha/năm Cịn Brazil thu 24 chất khơ năm Ở Việt Nam, trồng xen với mận Mộc Châu, Sơn La, lạc dại cho suất 60 chất tươi/ha/năm Năng suất hạt thường khoảng tần/ha/năm, chăm sóc tốt đạt tấn/15 tháng m Khả phát triển chăn nuôi Ở Colombia, năm tăng trọng tới 200 kg/đầu gia súc 920kg/ha phụ thuộc vào cỏ trồng kèm điều kiện mùa khơ Ở Costa Rica, trâu bị gặm lạc dại trồng lẫn cỏ tín hiệu (B brizantha) mức tăng trọng 1.000 kg/ha/năm Mức tăng trọng lượng sữa tăng 20-200% 17-20% so với công thức ni cỏ Đặc tính nơng học a Sự hình thành quần thể Có thể trồng cành cắt hạt, nhiên trồng hạt có rễ phát triển nhanh Hạt có thời gian ngủ nghỉ trung bình phá ngủ cách sấy 40 0C 10-14 ngày trước gieo Khi phơi khô, hạt cần bảo quản môi trường khô mát Nếu bảo quản khơng tốt sau 10 tháng phần lớn hạt khả nảy mầm Hạt nên lây nhiễm chủng Bradyrhyzobium CIAT 3101 (QA 1091) CIAT 3806 2138 Liều lượng hạt cho 10-30 kg phụ thuộc vào chất lượng hạt, mục đích sử dụng ý muốn người trồng Độ sâu gieo hạt từ 3-5 cm b Phân bón Trong hầu hết trường hợp không yêu cầu lượng phân bón cao Trên khu đất ngèo dinh dưỡng Colombia, sử dụng 20 kg P, 100 kg Ca, 20 kg K, 14 kg Mg, 22 kg S đất năm lại bón lại bón 1/2 lượng phân nêu sinh trưởng, phát triển tốt Khơng cần bón Molibden gieo hạt có hàm lượng Mo cao Trên đất chua phải bón Mo bổ sung sau năm c Khả trồng với loại cỏ khác Sinh trưởng tốt trồng kết hợp với loại cỏ thảm cỏ bụi Khi trồng với loài cỏ mọc khoẻ cần cắt cỏ thường xuyên để trì lạc dại mật độ cao Lạc dại mọc phát triển nhanh trồng to Các lồi trồng kèm: Các lồi cỏ thân bị cỏ lông Para (Brachiaria decumbens), cỏ Humi (B.humidicola), cỏ đắng (Paspalum maritinum, P.notatum), cỏ cơng viên (Axonopus fissifolius), có chân nhện (Digitaria eriantha), có (Cynodon dactylon C.nlemfuensis), loài cỏ thân bụi cỏ Ghinê (Panicum maximum) cỏ đắng cao (Paspalum atratum) trồng với lạc dại Các loài họ đậu khác: Thơng thường lạc dại trồng với hầu hết loài học đậu khác số loài keo dậu (Leucaena leucocephala) muồng hoa pháo (Caliandra calothyrsus) d Sâu bệnh Thường loại bệnh không gây hại nghiêm trọng kéo dài chuột phá hại chúng thích ăn hạt Giống Amarillo có khả chống chịu với hầu hết loại bệnh họ đậu nói chung như: gỉ sắt (Puccinia arachidis), đốm sớm (Cercospora arachidicola = Mycosphaerella arachidis), đốm muộn (Phaeoisariopsis personata = Cercosporidium personatum = Mycosphaerella berkeley) Các loại bệnh khác không gây thiệt hại đáng kể cho lạc dại Không nên trồng lạc dại với lồi họ na bệnh Cylinđroclaium, bệnh không gây hại cho lạc dại gây hại nghiêm trọng cho họ na Giống Amarillo có sức chống chịu trung bình với hầu hết loại tuyến trùng Meloidogyne spp., mẫn cảm với tuyến trùng đốm rễ (Pratylenchus brachyurus) Lá số có triệu chứng đốm bệnh lý, bệh dễ nhầm lẫn với triệu chứng bệnh virus khảm Lạc dại bị nhện đỏ (Tetranychus sp.) phá hại không gây thiệt hại nặng II TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG CÂY LẠC DẠI TẠI VIỆT NAM Bối cảnh chung Ở Việt nam, lạc dại du nhập thông qua số dự án hợp tác quốc tế, đặc biệt chương trình nghiên cứu thức ăn gia súc với CIAT Tuy nhiên, lạc dại nghiên cứu phát triển chủ yếu thông qua dự án “Nghiên cứu hệ thống nông nghiệp miền núi phía Bắc Việt nam” Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam (VASI) CIRAD hợp tác thực huyện Chợ Đồn (Bắc Cạn) Sau lạc dại Viện Kho học kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc (NOMAFSI) tiếp tục nghiên cứu, ứng dụng nhiều địa phương nước, đặc biệt tỉnh miền núi phía Bắc Tây Nguyên Hiện nay, lạc dại trồng nhiều Mộc Châu, Sông Mã (Sơn La), Tuần Giáo, Tủa Chùa, Điện Biên Đông (Điện Biên), Chợ Đồn (Bắc Cạn), NOMAFSI (Phú Thọ), Văn Chấn, Văn Yên, TP Yên Bái (Yên Bái), Đắc Nông, Đắc Lak, Gia Lai Một số kết ban đầu nghiên cứu ứng dụng lạc dại phục vụ sản xuất bền vững nông nghiệp vùng cao Theo bác (anh, chị) việc ứng dụng lạc dại thực đâu kết nào? Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc (NOMAFSI) tiến hành nghiên cứu áp dụng lạc dại sản xuất nông lâm nghiệp vùng cao với nội dung sau: Trồng lạc dại che phủ đất vườn ăn Chợ Đồn (Bắc Cạn), TP Yên Bái (Yên Bái), Phú Hộ (Phú Thọ) Trồng lạc dại bờ tiểu bậc tháng Chợ Đồn (Bắc Cạn), Tủa Chùa (Diện Biên), Mai Sơn (Sơn La) trồng xen lạc dại với ngô Trồng lạc dại vườn ăn Mộc Chấu Sông Mã (Sơn La) Trồng lạc dại vườn điều vườn tiêu tỉnh Tây Nguyên Những kết ban đầu: - Khả chống sói mịn thảm lạc dại: Lạc dại trồng số vườn mận sườn đồi huyện Mộc Châu NOMAFSI đào hố hứng đất, thu gom lượng đất đọng hố để tính tốn lượng đất bị sói mịn Kết nêu bảng Bảng 1: Ảnh hưởng thảm lạc dại che phủ đất trồng mạn ngô đến sói mịn đất Mộc Châu (Sơn La) Cơng thức Lượng đất bị sói mịn (tấn/ha/năm) Mận không che phủ 12,7 (Đ/C) Mận + lạc dại che phủ 3,5 Giảm so với đối chứng T/ha/năm % 0 9,2 72,4 Ghi : Năng suất mận tăng 25% so với ĐC Tuy sói mịn vườn ăn ít, song thảm lạc dại làm giảm 72,4% lượng đất bị sói mịn so với ĐC Một sói mịn đất dốc bị hạn chế, nơng dân canh tác lâu dài nương cố định mà không cần phải du canh - Khả giữ ẩm cho đất : Một yếu tố quan định đến suất trồng đất dốc độ ẩm đất Kết nghiên cứu NOMAFSI cho thấy thảm lạc dại giúp giữ độ ẩm đất tốt (bảng 3) Bảng 2: Ảnh hưởng lạc dại đến độ ẩm đất vườn mận mùa khô Mộc Châu năm 2004 Kiểu canh tác Độ ẩm đất (%) theo thời gian lấy mẫu 4/11 19/11 4/12 19/12 3/01 18/01 Mận không trồng lạc dại (ĐC) 30,20 27,32 24,44 24,60 29,26 25,54 100% 100% 100% 100% 100% 100% Mận + lạc dại 33,64 31,30 29,50 30,30 33,62 30,36 111% 115% 120% 123% 115% 119% * Mẫu đất lấy tầng canh tác 0-20 cm Bảng 3: Ảnh hưởng lạc dại đến độ ẩm đất tháng 11/2003 Chợ Đồn (Bắc Cạn) TT Cơng thức Đất trồng cam khơng có lạc dại Đất trồng cam có lạc dại che phủ Độ ẩm đất 12 18 % 100 150 Số liệu bảng cho thấy : Trong tháng khơ hạn độ ẩm đất thảm lạc dại cao so với ĐC từ 10-50% tuỳ thuộc vào độ dày thảm che phủ điều kiện đất đai - Khả kích thích hoạt tính sinh học đất : Dưới thảm lạc dại, hoạt tính sinh học đất tăng cường cách đáng kể (bảng 4) Bảng 4: Ảnh hưởng lạc dại đến mật độ vi sinh vật đất đất trồng mận Mộc Châu (Sơn La) năm 2004: Nhóm VSV VSV tổng số Nấm Xạ khuẩn Trồng (Đ/C) 326.000 260 290 Che phủ lạc dại 380.000 30 140 So với ĐC (%) 115,6 11,5 48,3 VSV cố định đạm VSV phân giải lân VSV phân giải xenlulo 45 180 210 90 1.100 290 200 611,1 138,1 Các số liệu bảng cho thấy lồi VSV có lợi cố định đạm, phân giải lân xenlulo tăng cao thảm lạc dại Chắc chắn điều góp phần quan trọng cải tạo độ phì đất - Khả tăng suất trồng : Do nhiều yếu tố hợp thành, suất trồng tăng từ 23-68% trồng xen với lạc dại (bảng 5) Bảng 5: Ảnh hưởng lạc dại đến suất ngô nương Chợ Đồn (Bắc Cạn) Cơng thức Tiểu bậc thang + khơng có lạc dại (ĐC) Tiểu bậc thang + lạc dại Ngô nương trồng theo nông dân (ĐC) Ngô nương xen lạc dại Năng suất (T/ha) 2001 2002 1,44 2,39 100% 100% 1,77 4,01 123% 168% 2,50 100% 3,80 152% Theo Ts Lê Quốc Thanh (2004) trồng che phủ đất vườn mận, lạc dại làm tăng suất mận tới 25% Ngoài ra, với sinh khối lớn hàm lượng đạm cao, lạc dại nguồn thức ăn tốt cho đại gia súc dùng làm phân xanh cải tạo đất III KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT Để chuẩn bị hom giống anh hay chị cần tiến hành nào? Hãy nêu cách chuẩn bị đất trồng lạc dại? Muốn lạc dại phát triển tốt sau trồng cần chăm sóc nào? Trong trình thu hoạch lạc dại cần ý tới điều gì? Chuẩn bị hom giống Cắt sát gốc giai đoạn bánh tẻ, bắt đầu chuyển sang màu vàng, cao khoảng 30-40 cm Chuẩn bị đất trồng - Phát, xới cỏ dại đem tủ vào gốc ăn (nếu trồng tán ăn quả) Dùng cuốc xẻ rãnh sâu 20-25 cm, hàng cách hàng 25-30 cm - Với vùng đất dốc nên trồng theo đường đồng mức trồng theo băng rộng, hẹp tuỳ theo địa hình để có tác dụng chống sói mịn đất - Nếu trồng tán lâu năm, nên trồng cách gốc khoảng 50-100 cm - Trồng theo lối áp tường, cụm gồm 2-3 hom cành, cách 10-15 cm - Lấp đất kỹ, nén chặt cho nhanh bén rễ Nếu có điều kiện tưới nhẹ vừa đủ ẩm vài tuần Chăm sóc Sau trồng khoảng 25-30 ngày, lạc bắt đầu bén rễ, nảy chồi, lúc nên tiến hành xới xáo, nhổ cỏ cho lạc dại (tránh làm bật gốc, chết cây) Thu hoạch Với nơi trồng thành khu đồng sau khoảng 3-4 tháng cắt để làm giống nhân rộng để làm phân xanh, làm thức ăn cho gia súc Cắt xong, tiến hành làm cỏ, xới đất cho tơi xốp tưới đủ ẩm cho tiếp tục sinh trưởng phát triển./ B GIUN QUẾ VÀ KỸ THUẬT NUÔI I ĐẶC ĐIỂM CỦA GIUN QUẾ Bác (anh, chị) ni giun quế chưa? Hãy nêu đặc điểm hình thái đặc điểm sinh lý giun quế? - Giun quế có hàm lượng đạm cao, thể chúng lượng đạm chiếm tới 70% trọng lượng chất khô - Là loại giun nhỏ, hai đầu nhọn, chiều dài thân từ 10-15 cm, thân mảnh dẹt que đan len, có đường kính vịng thân từ 1,5-2,0 mm - Giun có màu nâu tím ánh bạc Đếm kỹ chân có tới 120 đốt Phía gần có đai gọi đai sinh dục, đai nằm từ đốt thứ 18-22 - Giun quế động, thường ẩn náu gạch, đá, miếng gỗ lớp phân, rãnh nước cạnh chuồng lợn chuồng trâu - Giun quế loại ăn tạp, loài giun đất ăn phân, chúng hồn tồn sống phân mà khơng cần có đất - Loại phân thích hợp với giun quế phân trâu, bò, ngựa Phân lợn không hấp dẫn với giun quế loại phân Phân gà công nghiệp không nên dùng để nuôi giun quế hàm lượng lân phân lớn, khơng phù hợp Ngồi cịn tận dụng phụ phẩm nông nghiệp thân, loại khơng độc, khơng có tinh dầu để ủ làm thức ăn cho giun - Đặc điểm sinh lý: Sống nơi ấm áp, ẩm ướt, yên tĩnh, sợ ánh sáng, thích gần cống, rãnh, nơi có nhiều chất hữu thối rữa Nhiệt độ môi trường 20-300C, pH =7, ẩm độ 60-70% mơi trường sống thích hợp cho giun - Giun sinh sản nhanh sau 6-8 tuần tuổi Chuẩn bị chuồng ni Theo bác (anh, chị) có cách làm chuồng nuôi giun quế, nêu cụ thể cách? Tuỳ theo khả quy mô kinh doanh mà làm chuồng trại Có phương thức như: Nuôi giun hố đất, nuôi thùng hộp nuôi bể xây a Nuôi giun hố, luống đất - Chọn nơi cao ráo, đào hố nuôi sâu 0,4-0,5 m, rộng 1-1,2 m, dài 2-4 m tuỳ theo u cầu Xung quanh hố có ránh nước Cũng ni giun theo kiểu đắp luống mặt đất Luống cao 0,3-0,4 m, rộng m, dài 2-4 m - Xung quanh luống quây ván, thân chuối, bao bì đựng thức ăn, xếp gạch, xây gạch để ngăn phân ni tràn ngồi Trong điều kiện chưa có vốn, quây mê bồ ni - Trên luống có mái che, mái che cách mặt luống khoảng m Luống ni giun thích hợp nơng thơn (có mặt bằng) b Ni thùng hộp - Nếu ni giun vào mục đích lấy giun nhằm tăng thành phần dinh dưỡng phần ăn gia súc, gia cầm, thuỷ hải sản, xử lý rác thải nhà bếp, việc làm chuồng đơn giản Có thể tận dụng vật có sẵn để nuôi như: Chum, chậu, thùng phuy, can nhựa, xô nhựa, bể nước khơng cịn sử dụng, - Cũng đóng thùng ni giun gồm nhiều tầng chồng lên Tuỳ theo quy mô lớn nhỏ tuỳ theo điều kiện tận dụng nguyên vật liệu nơi, mà thiết kế thùng ni có kích thước phù hợp - Thùng ni giun phải đảm bảo chứa thức ăn cho giun không làm thay đổi nhiệt độ thức ăn Nước thức ăn lắng xuống phải có chỗ thốt, để phần thức ăn bên không ẩm Đóng thùng ni giun đảm bảo phải kín, khơng cho giun bị ngồi, bỏ trốn khỏi nơi ni Thơng thường thùng làm gỗ nhựa - Trong điều kiện chật hẹp đô thị nhà cao tầng, người ta sử dụng hộp nuôi giun Hộp ni giun có kích thước 50 x 35 x 20 cm Đáy hộp có khoan nhiều lỗ nước có đường kính khoảng mm lót chất dẻo ngăn khơng cho giun bị ngồi Bên hộp phủ giấy màu đen chuối để tạo mơi trường tối Bốn góc hộp có chân cao khoảng cm để chồng lên có kẽ hở cho thơng khơng khí Dưới chồng hộp đặt chậu để hứng nước từ hộp chảy xuống Nếu quy mô lớn hơn, ta làm chuồng bạt nilon - Ni giun gia đình với quy mơ nhỏ, làm thùng nuôi vuông 70 x 70 cm, cao 45 cm Với kích thước này, ni 10.000 giun Các thùng xếp chồng lên đặt nhà có mái che mưa che nắng c Ni chuồng có ngăn bể xây - Nếu nuôi giun quy mô lớn nhằm kinh doanh nên xây chuồng Có thể làm lán mái nghiêng để che mưa, che nắng tận dụng gian nhà sẵn để làm chuồng - Tuỳ theo diện tích đất, ta xây chuồng dài rộng tuỳ ý Thơng thường chuồng xây với kích thước1,5 x 2-4 m, cao 0,5 m Có thể xây liền thành dãy dài mặt đối diện ô nuôi chứa bên cặp lỗ nhỏ để nước - Chuồng ni giun qy gạch gỗ ván Tuỳ theo lượng giun giống ban đầu mà quây ô chuồng nuôi giun rộng hẹp khác với mức 3-4 kg giun giống/m2 - Chiều cao chuồng ban đầu khoảng 30-40 cm, sau nâng cao dần theo lượng phân cho vào - Chuồng che phủ dừa, cọ, rơm rạ tốt nhất, tạo bóng mát giữ độ ẩm cao Tuy nhiên chuồng trại phải đảm bảo thơng thống, khơng khí phải vào lưu thông Chuẩn bị dụng cụ Khi tiến hành nuôi giun cần chuẩn bị dụng cụ gì? 10 - Có thể chế biến thức ăn giun gồm rơm rạ, bã mía, mùn cưa 50 %; xanh, rau loại, vỏ chuối 20 % phân gia súc, gia cầm 30 % Trong phân trâu bò tốt - Cứ kg giun giống (khoảng 5000 con) tiêu thụ ngày 1-2 kg phân ủ, 1000 hàng tháng ăn hết 100 kg phân ủ Trộn loại nguyên liệu theo tỷ lệ 70 % nước, 30 % phân rác (cất nguyên liệu rơm rạ ) đem ủ ủ phân đống ngồi trát bùn chặt kín, nhiệt độ tăng cao, - tuần lễ Khi nhiệt độ hạ xuống nhiệt độ mơi trường cho giun ăn./ C SỬ DỤNG CHẾ PHẨM EM TRONG CHĂN NUÔI VÀ XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG: Chế phẩm EM gì? - Chế phẩm sinh học EM (Effective Microorganisms) có nghĩa tập hợp chủng vi sinh vật có ích - Chế phẩm Giáo sư Tiến sĩ Teruo Higa, Trường Đại học tổng hợp Ryukyus, Okinawoa, Nhật Bản sáng tạo ứng dụng từ đầu năm 1980 Trong chế phẩm có khoảng 80 lồi vi sinh vật kỵ khí hiếu khí thuộc nhóm: vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn lactic, nấm men, mấm mốc, xạ khuẩn 80 loài vi sinh vật lựa chọn từ 2.000 loài sử dụng phổ biến công nghiệp thực phẩm công nghệ lên men Tác dụng EM Chúng ta sử dụng chế phẩm EM lĩnh vực đời sống? Hãy nêu tác dụng cụ thể lĩnh vực? EM thử nghiệm nhiều quốc gia: Mỹ, Nam Phi, Thái Lan, Philippin, Trung Quốc, Braxin, Nhật Bản, Singapore, Indonexia, Srilanca, Nepal, Việt Nam, Triều Tiên, Belarus,… cho thấy kết khả quan: a Trong trồng trọt EM có tác dụng với nhiều loại trồng (cây lương thực, rau màu, ăn quả, … giai đoạn sinh trưởng phát triển khác Những thử nghiệm tất châu lục cho thấy: EM có tác dụng kích thích sinh trưởng trồng, làm tăng suất chất lượng sản phẩm, cải tạo chất lượng đất, cụ thể là: - Làm tăng sức sống cho trồng, tăng khả chịu hạn, chịu úng chịu nhiệt - Kích thích nảy mầm, hoa, kết làm chín (đẩy mạnh q trình đường hố) - Tăng cường khả quang hợp trồng - Tăng cường khả hấp thụ hiệu suất sử dụng chất dinh dưỡng - Kéo dài thời gian bảo quản, làm hoa trái tươi lâu, tăng chất lượng bảo quản loại nông sản tươi sống - Cải thiện môi trườngđất, làm chođất trở nên tơi xốp, phì nhiêu - Hạn chế phát triển cỏ dại sâu bệnh b Trong chăn nuôi 17 - Làm tăng sức khoẻ vật nuôi, tăng sức đề kháng khả chống chịu điều kiện ngoại cảnh - Tăng cường khả tiêu hoá hập thụ loại thức ăn - Kích thích khả sinh sản - Tăng sản lượng chất lượng chăn nuôi - Tiêu diệt vi sinh vật có hại, hạn chế ô nhiễm chuồng trại chăn nuôi Điều kỳ diệu : EM có tác dụng loại vật nuôi, bao gồm loại gia súc, gia cầm loài thuỷ, hải sản c Trong bảo vệ mơi trường - Do có tác dụng tiêu diệt vi sinh vật gây thối (sinh loại khí H 2S, SO2,NH3…), nên phun EM vào rác thải, cống rãnh, toalet, chuồng trại chăn nuôi…sẽ khử mùi cách nhanh chóng Đồng thời số lượng ruồi, muỗi, ve, loại côn trùng bay khác giảm hẳn số lượng Rác hữu xử lý EM sau ngày hết mùi tốc độ mùn hoá diễn nhanh - Trong kho bảo quản nơng sản, sử dụng EM có tác dụng ngăn chặn trình gây thối, mốc - Các nghiên cứu cho biết chế phẩm EM giúp cho hệ vi sinh vật tiết enzym phân huỷ lignin peroxidase Các enzym có khả phân huỷ hố chất nơng nghiệp tồn dư, chí dioxin Ở Belarus, việc sử dụng EM liên tục loại trừ nhiễm phóng xạ Như vậy, thấy EM có tác dụng tốtở nhiều lĩnh vực đời sống sản xuất Nhiều nhà khoa học cho EM với tính đa dạng, hiệu cao, an tồn với môi trường giá thành rẻ (mỗi lần phun EM cho sào Bắc Bộ 360 m hết khoảng 1000 đồng) - làm nên cách mạng lớn lương thực, thực phẩm cải tạo môi sinh - Năm 1989, Thái Lan tổ chức Hội nghị Quốc tế Nông nghiệp Thiên nhiên Cứu Các nhà khoa học thảo luận giá trị công nghệ EM tăng cường sử dụng Nhờ vậy, Mạng lưới Nơng nghiệp Thiên nhiên Châu Á - Thái Bình Dương (APNAN) thành lập, mở rộng hoạt động 20 nước vùng tiếp xúc với tất lụcđịa giới Đến nay, có khoảng 50 nước tham gia chương trình nghiên cứu ứng dụng EM nước: Mỹ, Trung Quốc, Braxin, Thái Lan…đã trực tiếp nhập công nghệ EM từ Nhật Bản - Hiện nay, EM sản xuấtđược 20 quốc gia giới Nguyên lý công nghệ EM Một số tài liệu tiếng Việt nêu lên vai trò cụ thể nhóm vi sinh vật EM GS Teruo Higa cho biết chế phẩm EM giúp cho trình sinh chất chống oxi hoá inositol, ubiquinone, saponine, polysaccharide phân tử thấp, polyphenol muối chelate Các chất có khả hạn chế bệnh, kìm hãm vi sinh vật có hại kích thích vi sinh vật có lợi.Đồng thời chất giảiđộc chất có hại có hình thành enzym phân huỷ Vai trò EM cònđược phát huy cộng hưởng sóng trọng lực (gravity wave) sinh vi khuẩn quang dưỡng Các sóng có tần số cao có lượng thấp so 18 với tia gamma tia X Do vậy, chúng có khả chuyển dạng lượng có hại tự nhiên thành dạng lượng có lợi thơng qua cộng hưởng Tình hình nghiên cứu ứng dụng EM Việt Nam Theo bác (anh, chị) tình hình nghiên cứu ứng dụng EM Việt Nam nào? Tại Việt Nam, công nghệ EM biết đến vào cuối năm 1996 thử nghiệm số địa phương Ở Thái Bình, xử lý EM cho hạt cải bắp, thóc giống cho thấy tỷ lệ nảy mầm cao hơn, sống khoẻ có tốc độ sinh trưởng, phát triển nhanh Khi phun EM cho rau muống, suất tăng 21 – 25 %, phun cho đậu tương, suất tăng 15 20 % Tại Hải Phòng xử lý EM cho loại ăn quả: vải, cam, quýt… làm cho phát triển mạnh hơn, to, chín sớm, vỏ đẹp suất 10 - 15% Tại trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội, xử lý EM cho lúa làm suất tăng 15 % không bị bệnh khô vằn Nhóm nghiên cứu Th.S Đỗ Hải Lan (khoa Sinh - Hố, ĐH Tây Bắc) cho biết xử lý EM 1% với lan Hồ Điệp Tím Nhung vừa đưa khỏi phịng ni cấy mơ để tăng cường khả thích nghi với điều kiện ngoại cảnh Cũng xử lý EM giai đoạn cịn non để kích thích sinh trưởng sinh dưỡng, tạo điều kiện cho phát triển mạnh mẽ lanở giaiđoạn sau Trung tâm nghiên cứu thuỷ sản (Bộ Thuỷ sản) ứng dụng thành công EM xử lý hồ nuôi tôm súở Việt Nam Chế phẩm EM làm cho tổng số nhóm vi sinh vật có lợi hồ ln cao so với nhóm vi sinh vật khơng có lợi từ - lần, số N-NH3 mức thấp (dưới 0,02mg/l), số môi trường pH màu tảo ổn định thời gian dài Tình hình nghiên cứu ứng dụng EM tỉnh Hồ Bình Vấn đề nghiên cứu ứng dụng EM Hịa Bình nào? Đề tài “Khảo nghiệm chế phẩm EM vào xử lý môi trường thâm canh số trồng tỉnh” Chi cục Bảo vệ thực vật Hồ Bình triển khai ứng dụng từ năm 1998 Kết đề tài cho thấy chế phẩm EM có ưu điểm nhiều mặt: - EM có tác dụng tốt việc phân huỷ chất hữu cơ, cải tạo đất, tăng cường dinh dưỡng cho cây, giúp trồng sinh trưởng phát triển mạnh hơn, rút ngắn thời gian sinh trưởng tiềm cho suất cao so với bón phân chuồng đơn - EM giúp trồng tăng sức đề kháng, chống chịu sâu bệnh hơn, giảm chi phí thuốc hố học, giảm ô nhiễm môi trường - Việc sử dụng chế phẩm EM Bokashi thay phân chuồng có lợi nhiều mặt: Tăng cường dinh dưỡng cho đất, giảm lượng phân bón - Việc pha chế dạng chế phẩm EM dễ thực hiện, hồn tồn ứng dụng phạm vi hộ gia đình Kỹ thuật pha chế dạng chế phẩm EM Theo bác có dạng chế phẩm EM? Kỹ thuật pha chế dạng 19 nào? a EM gốc - EM 1: 100 ml - Nước sạch: 700 ml - Rỉ đường: 200 ml Nước nên dùng nước máy bơm (tốt dùng nước giếng) Trộn hỗn hợp nút kín chai (can, hộp), sau để nơi râm mát, tránh ánh sáng trực xạ, tránh để gần bếp Giữ nhiệt độ từ 20-220C tốt Sau 10-15 ngày, thấy có lớp mốc trắng bám xung quanh bề mặt pha chế dùng Phần lại (phần chưa dùng để pha chế) tiếp tục quy trình nhân giữ b EM thứ cấp (EM 2) - Là dung dịch sản xuất từ EM gốc (EM 1), có tác dụng phân giải chất hữu cơ, khử mùi hôi chuồng trại, làm mơi trường, cải thiện tính chất hố lý đất, kích thích tiêu hố giúp tăng trưởng vật nuôi - Vật liệu: + Dung dịch EM 1: lít + Rỉ đường: lít (hoặc kg đường đỏ) + Nước: 100 lít - Quy trình pha chế: + Trộn dung dịch EM, rỉ đường nước + Rót hỗn hợp vào bình chất dẻo (nhực) đậy kín tránh để khơng khí xâm nhập vào để nơi có nhiệt độ ổn định, tránh ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu vào + Sau 3-10 ngày sử dụng (pH = 3,5 -