Luận văn công tác tuyên truyền đối ngoại của đảng trong kháng chiến chống mỹ cứu nước

110 1.2K 2
Luận văn công tác tuyên truyền đối ngoại của đảng trong kháng chiến chống mỹ cứu nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Về công tác tuyên truyền đối ngoại của Đảng trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước giai đoạn 1954 1975. Các vấn đề chung về thực trạng đất nước trong giai đoạn 1954 1975. Các vấn đề quan trọng và vai trò của công tác ngoại giao, tuyên truyền, đối ngoại đối với độc lập của dân tộc và hành động cụ thể của Đảng cộng sản VIệt Nam.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I NGUYỄN THỊ HỒNG THẮM CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1954-1975) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Hà Nội, tháng năm 2016 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I NGUYỄN THỊ HỒNG THẮM CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1954-1975) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60220315 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHÙNG THỊ HIỂN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các nội dung nêu luận văn trung thực, minh bạch chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Thắm LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô Khoa Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị Khu vực I nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành, lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phùng Thị Hiển, người tận tình hướng dẫn, dạy, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Thắm MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNXH : Chủ nghĩa xã hội CNTB : Chủ nghĩa tư TBCN : Tư chủ nghĩa XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tình hình cấp thiết đề tài Trong lịch sử lãnh đạo cách mạng Đảng, công tác tuyên truyền mặt công tác Đảng trọng hàng đầu Công tác tuyên truyền trước so với mặt công tác khác giữ vai trò định việc điều chỉnh nhận thức, hình thành niềm tin cho đối tượng xã hội vấn đề thuộc tư tưởng, trị Trải qua 80 năm lãnh đạo cách mạng, công tác tuyên truyền Đảng có đóng góp to lớn vào thắng lợi chung cách mạng Đặc biệt, nghiệp chống Mỹ, cứu nước dân tộc, công tác tuyên truyền Đảng nói chung, công tác tuyên truyền đối ngoại nói riêng để lại dấu ấn đậm nét lịch sử thành tích học kinh nghiệm lĩnh vực Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước dân tộc ta phải trải qua thử thách khắc nghiệt Để vượt qua được, Đảng ta xác định phải kháng chiến lâu dài lĩnh vực Thắng lợi chiến tranh mười nghìn ngày không thắng lợi mặt trận quân ta Mỹ đụng đầu trực tiếp chiến trường mà thắng lợi nhiều mặt trận khác kinh tế, trị đặc biệt đối ngoại Tuy nhiên, điều kiện hoạt động đối ngoại ta có hiệu lúc không thuận lợi, chí vô khó khăn nhiều yếu tố, khó khăn lớn bưng bít, phong tỏa thông tin phía kẻ thù khiến bạn bè lực lượng tiến giới không hiểu hết diễn ra, chất đích thực chiến tranh Việt Nam để họ có ủng hộ, giúp đỡ chí tình cho chiến đấu nghĩa nhân dân Việt Nam Trong hoàn cảnh đó, công tác tuyên truyền đối ngoại trở thành yếu tố quan trọng góp phần thúc đẩy hoạt động đối ngoại Đảng ngoại giao Nhà nước trở nên có hiệu Thực tế tạo nên thời kỳ thành công rực rỡ công tác tuyên truyền nói chung công tác tuyên truyền đối ngoại Đảng nói riêng, để lại nhiều học kinh nghiệm có giá trị công tác tuyên truyền Đảng Hiện nay, chiến tranh, song yêu cầu thiết thời kỳ hội nhập sâu với giới đòi hỏi phải hiểu biết nhiều với giới bên ngoài, đồng thời cần giới bên hiểu rõ Việt Nam đổi phát triển Việc tiếp tục hoạt động tuyên truyền đối ngoại để đáp ứng yêu cầu chủ trương lớn Đảng ta Trong vấn đề này, dù điều kiện có nhiều thay đổi so với thời kỳ chống Mỹ, cứu nước, song kinh nghiệm công tác tuyên truyền đối ngoại thời kỳ khó khăn đầy cam go thử thách kinh nghiệm có giá trị Do vậy, việc nghiên cứu công tác tuyên truyền đối ngoại Đảng thời kỳ công tác gặp khó khăn thử thách lớn đồng thời gặt hái thành tựu lớn này, mặt góp phần tìm câu trả lời hữu ích cho công tác tuyên truyền đối ngoại Đảng giai đoạn việc làm có ý nghĩa cần thiết Mặt khác, góc độ khoa học, vấn đề chưa nghiên cứu cách có hệ thống, chuyên sâu toàn diện, việc nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng rõ tranh toàn cảnh lịch sử công tác tuyên truyền, công tác tư tưởng Đảng thời kỳ chống Mỹ, bổ sung liệu lịch sử cho công tác nghiên cứu Lịch sử Đảng nói chung lịch sử công tác tuyên truyền Đảng nói riêng Với lý trên, chọn đề tài “Công tác tuyên truyền đối ngoại Đảng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975)” làm luận văn thạc sỹ khoa học Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đây đề tài nghiên cứu công tác tuyên truyền đối ngoại Đảng thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước - thời kỳ dài với muôn vàn kiện lịch sử trọng đại dân tộc Đảng, liên quan đến đề tài trước hết công trình nghiên cứu lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước tác giả nước sau đây: Thứ nhất, nhóm công trình tác giả nước nghiên cứu lịch sử chiến tranh Việt Nam – Hoa Kỳ bao gồm số tác phẩm tiêu biểu sau: Pierre Assilin: Nền hòa bình mong manh – Washinhton, Hà Nội tiến trình hiệp định Paris (NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006); Gabrien Conoco: Giải phẫu chiến tranh, tập (NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 1991); Maicơn Maclia: Việt Nam - Cuộc chiến mười nghìn ngày (NXB Sự thật, Hà Nội, 1990); Pitơ A Piulơ: Nước Mỹ Đông Dương từ Rudơven đến Nichson (NXB Thông tin lý luận, Hà Nội, 1986); G Herring: Cuộc chiến dài ngày nước Mỹ: Hoa Kỳ Việt Nam 1950 - 1975; Robert S Mc Namara: Nhìn lại khứ, thảm kịch học Việt Nam (NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995); Ilya V Gaiduk: Liên bang Xô Viết chiến tranh Việt Nam (NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2004)… Trong tác phẩm nêu có điểm chung tác giả người nước ngoài, nhìn chiến tranh Việt Nam Mỹ góc độ nghiên cứu cá nhân, góc nhìn quan điểm cá nhân, người trực tiếp tham chiến viết hồi ký, người nghiên cứu sau chiến tranh kết thúc 10 với tư liệu cá nhân Trong tác phẩm này, họ không bàn trực tiếp đến công tác tuyên truyền Đảng Cộng sản Việt Nam, song, trang viết, cách đánh giá họ vấn đề Việt Nam thắng Mỹ, Mỹ thua Việt Nam, v.v cho tìm thấy phần hoạt động tuyên truyền Đảng đánh giá họ hiệu công tác tuyên truyền đối ngoại Đảng, xem nguyên nhân đưa đến kết kháng chiến Thứ hai, nhóm công trình nghiên cứu lịch sử kháng chiến lịch sử hoạt động ngoại giao Việt Nam, giai đoạn từ năm 1954 - 1975 tác giả nước: Nguyễn Văn Huỳnh: Nghệ thuật ngoại giao Việt Nam với đàm phán Paris (NXB Chính trị Quốc gia, 2014); Ngoại giao Việt Nam, góc nhìn suy ngẫm (NXB Chính trị Quốc gia, 2011); Mai Văn Bộ: Tấn công ngoại giao tiếp xúc bí mật (NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1985); Lưu Văn Lợi Nguyễn Anh Vũ; Tiếp xúc bí mật Việt Nam – Hoa Kỳ trước Hội nghị Paris (Viện quan hệ quốc tế, Hà Nội, 1990); Nguyễn Duy Trinh: Mặt trận ngoại giao thời kỳ chống Mỹ, cứu nước 1965 -1975 (NXB Sự Thật, Hà Nội, 1996); Nguyễn Thành Lê: Cuộc đàm phán Paris Việt Nam 1968 - 1973 (NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998); Lưu Văn Lợi: Lịch sử 50 năm ngoại giao Việt Nam (Học viện quan hệ quốc tế, Hà Nội, 1995); Nguyễn Phúc Lâm: Ngoại giao đụng đầu lịch sử (NXB Công an nhândân, Hà Nội, 2005) Những công trình khái quát tổng kết kháng chiến chống Mỹ đặc biệt thắng lợi mặt trận ngoại giao ta Thông qua đó, công tác tuyên truyền đối ngoại Đảng đề cập đến thông qua việc thểhiện bối cảnh lịch sử, chủ trương, đường lối Đảng mặt trận, đặc biệt đối ngoại Bên cạnh đó, số công trình Nhà nước nghiên cứu quan điểm, đường lối Đảng lĩnh vực tư tưởng, công tác tư tưởng: Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương: 96 mạng mặt trận tuyên truyền đối ngoại để thực thành công hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ đất nước Thứ năm, Đảng đề phương pháp tuyên truyền đối ngoại vừa đắn vừa hiệu Công tác tuyên truyền đối ngoại bao gồm nhiều thành tố tạo thành để mang lại thắng lợi đòi hỏi phải quan tâm, phát triển tất thành tố bao gồm chủ thể Đảng, người lãnh đạo công tác tuyên truyền đối ngoại, đối tượng nước giới, cần quan tâm trọng tới việc vận dụng nhiều phương pháp tuyên truyền đối ngoại Có chủ trương tuyên truyền đối ngoại đắn mà phương pháp phương pháp sai thành công ngược lại có phương pháp mà chủ trương không không thắng lợi Phương pháp hiểu cách đơn giản cách thức, đường để đạt mục đích Phải vận dụng nhiều linh hoạt nhiều phương pháp tuyên truyền đối ngoại nham hiểm, xảo quyệt đế quốc Mỹ với âm mưu, thủ đoạn thay đổi; từ biến động tình hình giới; từ đặc điểm đối tượng công tác tuyên truyền đối ngoại Với đối tượng khác ta phải có phương pháp khác Để thực chủ trương tuyên truyền đối ngoại thông qua gặp gỡ, trao đổi trực tiếp; thông qua chủ trương, đường lối tuyên truyền đối ngoại thông qua đội ngũ cán tuyên truyền đối ngoại Nói tóm lại cần vận dụng linh hoạt phương pháp tuyên truyền đối ngoại cho phù hợp với thời kỳ, giai đoạn đối tượng cần tuyên truyền đối ngoại cho thu kết tốt 97 Hiện nay,trong công mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước ta có quan hệ với nhiều đối tác giới bao gồm nước lớn, nước bé có nước chống lại ta, nước ủng hộ ta Đặc biệt vấn đề khẳng định chủ quyền biển Đông trở thành nội dung quan trọng Trước ngang nhiên tráo trở Trung Quốc có hành động xâm phạm chủ quyền nghiêm trọng đến lãnh thổ nước ta Chính vậy, cần có hoạt động tuyên truyền đối ngoại vừa khôn khéo vừa kiên để khẳng định chủ quyền chối cãi yêu cầu Trung Quốc thi hành theo công ước quốc tế luật biển Chính lẽ đó, học tuyên truyền đối ngoại để đấu tranh với nước lớn lại có ý nghĩa hết Do vậy, việc thực phong phú, đa dạng phương pháp điều quan trọng đảm bảo thành công cho công tác tuyên truyền đối ngoại giai đoạn Tiểu kết chương Trong nội dung chương 3, tìm hiểu thành tựu, hạn chế kinh nghiệm Đảng Công tác tuyên truyền đối ngoại thời kỳ chống Mỹ, cứu nước Nét bật công tác tuyên truyền đối ngoại thời kỳ với phát triển lực lượng cách mạng nước, hoạt động tuyên truyền đối ngoại ngày phát triển Bằng tích cực, chủ động, kiên trì hoạt động tuyên truyền đối ngoại vạch trần âm mưu thủ đoạn đối phương, tranh thủ ủng hộ cộng đồng quốc tế cho chiến nghĩa ta Bên cạnh thành tựu lớn, công tác tuyên truyền đối ngoại nước ta kháng chiến chống Mỹ, cứu nước tồn số khó khăn, hạn chế Đó hạn chế từ đường lối tuyên truyền đối 98 ngoại nội dung hoạt động tuyên truyền đối ngoại Những khó khăn xuất phát từ nguyên nhân chủ quan khách quan khác có hạn chế với chiến thắng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) chứng tỏ công tác tuyên truyền đối ngoại trở thành mặt trận quan trọng góp phần vào thắng lợi dân tộc Từ việc nghiên cứu công tác tuyên truyền đối ngoại Đảng thời kỳ lịch sử có ý nghĩa này, rút học kinh nghiệm xây dựng đường lối tuyên truyền đối ngoại Những kinh nghiệm ý nghĩa mặt tổng kết lịch sử mà có giá trị mặt tư tưởng đạo xây dựng công tác tuyên truyền đối ngoại Đảng nghiệp đổi 99 KẾT LUẬN Đại thắng mùa xuân năm 1975 đánh dấu mốc son chói lọi cho lịch sử dân tộc Việt Nam Sau 20 năm trường kỳ kháng chiến, nhân dân ta dẫn dắt tài tình Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh bại chiến tranh xâm lược đế quốc Mỹ, giải phóng miền Nam, thống đất nước Trong chiến thần thánh này, nhận thức rõ âm mưu, thủ đoạn hành động xâm lược Đế quốc Mỹ tay sai, Đảng lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh tất mặt trận quân sự, kinh tế, văn hóa để chống lại chiến tranh xâm lược toàn diện Mỹ Nếu thắng lợi mặt trận quân đóng vai trò định đến thành công kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thắng lợi mặt trận đối ngoại góp phần quan trọng làm nên thắng lợi Phát huy mạnh công tác tuyên truyền đối ngoại giai đoạn trước cách mạng tháng Tám năm 1945 hay kháng chiến chống Thực dân Pháp (1945 - 1954), công tác tuyên truyền đối ngoại kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thực mặt trận hiệu quả, phát huy vai trò tầm quan trọng Cũng thông qua việc tìm hiểu “Công tác tuyên truyền đối ngoại Đảng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975)” cho thấy trưởng thành Đảng ta Qua thực tiễn đấu tranh Đảng ta ngày trưởng thành dày dặn kinh nghiệm, Đảng khéo léo việc lãnh đạo công tác tuyên truyền đối ngoại nói riêng, kháng chiến chống Mỹ nói chung Việc nghiên cứu, làm rõ “Công tác tuyên truyền đối ngoại Đảng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975)” cho giới thấy hình ảnh miền Bắc Việt Nam hăng hái xây dựng CNXH, làm hậu 100 phương nước, miền Nam kiên cường đấu tranh chống đế quốc lần khẳng định rõ mặt tàn bạo, hành động xâm lược phi nghĩa Đế quốc Mỹ tay sai đồng thời qua cho bè bạn giới thấy hành động nhân dân Việt Nam để tạo mối quan hệ tốt đẹp, cổ vũ, giúp đỡ nước giới Chiến tranh qua giá trị ý nghĩa việc tìm hiểu “Công tác tuyên truyền đối ngoại Đảng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975)” điều cần thiết Đảng ta công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Những học tuyên truyền đối ngoại có ý ngĩa ngày hôm Đối ngoại lĩnh vực phức tạp nhiên với tư trị nhạy bén sâu sắc Đảng đề đường lối thực đường lối tuyên truyền đối ngoại, công tác tuyên truyền đối ngoại hoàn thành nhiệm vụ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đặt tảng cho thắng lợi giai đoạn Hơn ba mươi năm trôi qua thắng lợi vĩ dân ta mùa xuân 1975 mãi khắc sâu lịch sử trường ca dân tộc anh hùng Những thành tựu to lớn học bổ ích công tác tuyên truyền đối ngoại nguyên giá trị nghiệp giải phóng dân tộc thống đất nước tiếp tục phát huy công xây dựng vào bảo vệ Tổ quốc 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Assilin.P : Nền hòa bình mong manh – Washinhton, Hà Nội tiến trình hiệp định Paris (2006), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2000), Một số văn kiện Đảng công tác tư tưởng – văn hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2000), Sơ thảo lược sử công tác tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam 1930 – 2000, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2000), Về công tác tư tưởng văn hóa chủ tịch Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2005), Lịch sử biên niên Công tác tư tưởng - văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam (1955-1975), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Chính trị (1995), Tổng kết kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thắng lợi học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban tuyên giáo Trung ương (2010), Lịch sử 80 năm ngành Tuyên giáo Đảng Cộng sản Việt Nam (1955-1975), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đình Bin (2002), Ngoại giao Việt Nam 1945 – 2000, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Mai Văn Bộ (1985), Tấn công ngoại giao tiếp xúc bí mật, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 10 Côncô Gabrien (1991), Giải phẫu chiến tranh, tập 1, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội 11 Côncô Gabrien (1991), Giải phẫu chiến tranh, tập 2, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội 12 Lê Duẩn (1975), Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập, tự do, chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành thắng lợi mới, NXB Sự thật, Hà Nội 13 Lê Duẩn (1985), Thư vào Nam, NXB Sự thật, Hà Nội 14 Văn Tiến Dũng (1996), Về kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 102 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 15, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 16, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 17, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 18, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 19, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 20, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 21, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 22, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 23, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 24, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 25, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 26, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 27, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 28, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 29, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 30, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 31, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 103 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 32, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 33, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Gaiduk V Ilya (2004), Liên bang Xô Viết chiến tranh Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 35 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh – Viện Lịch sử Đảng (2002), Lịch sử biên niên Xứ ủy Nam Bộ Trung ương cục miền Nam (1954 – 1975), NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 36 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh – Viện Xây dựng Đảng (2003), Giáo trình Công tác tư tưởng Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Học viện Quan hệ Quốc tế (1995), 50 năm ngoại giao Việt Nam lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội 38 Vũ Quang Hiển (2005), Tìm hiểu chủ trương đối ngoại Đảng thời kỳ (1945-1954), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Vũ Dương Huân (1969), Nghiên cứu ngoại giao Việt Nam việc rút học kinh nghiệm ngoại giao,Tạp chí Học tập, số 40 Phùng Thị Hiển (2004), Công tác tư tưởng kháng chiến chống Mỹ, thành công kinh nghiệm,Tạp chí Tuyên giáo, số 41 Nguyễn Khắc Huỳnh (2014), Nghệ thuật ngoại giao Việt Nam với đàm phán Paris (2004), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Nguyễn Khắc Huỳnh (1993), Ngoại giao Việt Nam đàm phán Paris, Tạp chí Quan hệ quốc tế, số 12 43 George H (1998), Cuộc chiến dài ngày nước Mỹ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Nguyễn Phúc Luân (2005), Ngoại giao Việt Nam đụng đầu lịch sử, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 45 Nguyễn Thành Lê (1998), Cuộc đàm phán Paris Việt Nam 1968 -1973, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Lưu Văn Lợi – Nguyễn Anh Vũ (1996), Các thương lượng Lê Đức Thọ - Kissinger Paris, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 47 Nguyễn Trọng Phúc (1995), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh mặt trận ngoại giao sau hiệp định Giơnevơ, Tạp chí nghiên cứu lý luận, số 104 48 Maicon Maclia (1990), Việt Nam – chiến mười nghìn ngày, NXB Sự 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Thật, Hà Nội Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 5, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 7, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 8, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 9, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 10, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 11, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 12, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nixon Richart (2004), Hồi ký, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Namara R M (1995), Nhìn lại khứ - thảm kịch học Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Phan Doãn Nam (2005), Ngoại giao Việt Nam, 60 năm đấu tranh trưởng thành, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 62 Đào Duy Tùng (1984), Một số vấn đề công tác tư tưởng, NXB Thông tin lý luận, Hà Nội 63 Nguyễn Duy Trinh (1979), Mặt trận ngoại giao thời kỳ chống Mỹ, cứu nước 1965 - 1975, NXB Sự thật, Hà Nội 64 Trần Trọng Trung (2005), Nhà trắng với chiến tranh xâm lược Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65 Trần Minh Trường (2006), Đồng chí Lê Duẩn với việc lãnh đạo đường lối đối ngoại thời kỳ kháng chiến chỗng Mỹ, cứu nước, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 10 66 Nguyễn Văn Sự (2010), Những mẩu chuyện lịch sử ngoại giao Việt Nam: thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, NXB Giáo dục, Hà Nội 67 Lý Văn Sáu, “Mặt trận báo chí vận động dư luận”, Mặt trận ngoại giao với đàm phán Pari Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội 68 Việt Nam số kiện 1945 -1989 (1989), NXB Sự thật, Hà Nội PHỤ LỤC I Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam tranh dài ngày tốn lịch sử nước Mỹ Thời gian chiến tranh (tháng) Chi phí cho chiến tranh (tỷ đô la) Số quân lính thương vong bị bắt (nghìn tên) Chiến tranh xâm lược Việt Nam 222 676 360 Chiến tranh xâm lược Triều Tiên 36 54 136.9 Chiến tranh giới lần thứ II (Mỹ tham chiến) 42 341 962.4 Theo số liệu công bố Mỹ chiến tranh thiệt hại người chiến tranh Việt Nam đứng sau Chiến tranh giới thứ hai sau nội chiến Mỹ Thời kỳ nội chiến Mỹ (1861 – 1865), có tới 490 nghìn người chết bị thương/35 triệu dân Chiến tranh giới lần thứ hai (1940 – 1945), 960 nghìn người chết bị thương/135 triệu dân; Chiến tranh xâm lược Việt Nam (1960 – 1973), 360 nghìn người chết bị thương/200 triệu dân Theo số liệu công bố Viện quốc tế nghiên cứu chiến lược (IISS) Luân Đôn, chi phí cho chiến tranh Mỹ tính theo thời gian 1995 (tỷ đô la): Chiến tranh xâm lược Việt Nam: 720, Chiến tranh xâm lược Triều Tiên: 340, Chiến tranh giới lần thứ hai (Mỹ tham chiến): 4.000, Chiến tranh giới lần thứ (Mỹ tham chiến): 2850 (Con số Mỹ thừa nhận thực tế xa thực tế) Trong chiến tranh xâm lược Việt Nam, nước Mỹ, niên tự thiêu, người tự thiêu (1965) trước cửa lầu Năm Góc Norman Morrison, 32 tuổi; 70 niên đốt thẻ quân dịch NewYork (15/4/1967); từ năm 1966 đến năm 1973 có 503.926 vụ lính Mỹ đảo ngũ; Cuộc biểu tình Oashington ngày 27/11/1965: 25 nghìn người, lớn 250 nghìn người (15/11/1969); Từ năm 1970 xảy 250 vụ đánh bom khủng bố đòi chấm dứt chiến tranh Người đứng đầu biểu tình phản đối chiến tranh Việt Nam bên đại sứ quán Mỹ Luân Đôn (Anh) cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton ngày Nguồn: Việt Nam, số kiện, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1989 Cuộc chiến tranh Mỹ xâm lược Việt Nam (1954 – 1975), có đời tổng thống kế nhiệm với chiến lược chiến tranh khác Nước Mỹ chi gần 700 tỷ đô la, huy động 22 nghìn xí nghiệp, gần triệu công nhân công nghiệp, 1/3 nhà khoa học 260 trường đại học tham gia vào việc nghiên cứu chiến lược chiến tranh, chế tạo, sản xuất loại vũ khí phương tiện chiến tranh; 6.5 triệu lượt lính Mỹ tham chiến, 80 nghìn người trực tiếp tham chiến hỗ trợ tổng số 2.130.000 lính Mỹ vào năm 1965 – 1970 Nguồn: Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1954 – 1975, thắng lợi học, Nxb Chính trị Quốc gia, HN, 2000, tr 488-489 II Một số hình ảnh thể ủng hộ nhân dân giới với chiến tranh chống đế quốc Mỹ Việt Nam Tranh cổ động mang ý nghĩa “khoảng cách có xa trái tim bên nhau” họa sĩ V.Ivanov (Liên Xô), NXB Quốc gia nghệ thuật tạo hình Matxcơva ấn hành Nguồn: Ảnh trưng bày bảo tàng lịch sử Quốc gia Việt Nam Ngày 8/2/1965, nhân dân Mátcơva (Liên Xô) mitting ủng hộ nhân dân Việt Nam Nguồn: Ảnh Tư liệu Tháng 11/1966 Hơn ba vạn công nhân thủ đô La Habana, Cuba mitting ủng hộ nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Mỹ Nguồn: Ảnh trưng bày Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam 50.000 người dân Mỹ biểu tình trước tòa nhà Quốc hội phản đối chiến tranh xâm lược Mỹ Việt Nam Nguồn: Ảnh Tư liệu Nhân dân Pháp biểu tình phản đối chiến tranh Việt Nam Nguồn: Ảnh Tư liệu Thuốc dụng cụ y tế nhân dân Ấn Độ gửi tặng cho kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân Việt Nam Nguồn: Ảnh Tư liệu

Ngày đăng: 07/10/2016, 06:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TBCN : Tư bản chủ nghĩa

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

    • 6. Những đóng góp của luận văn

    • 7. Kết cấu của luận văn

    • CHƯƠNG I: CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1964

    • Tiểu kết chương 1

    • CHƯƠNG II: CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG TỪ NĂM 1965 ĐẾN NĂM 1975

      • 2.1. Những diễn biến và yêu cầu mới đối với công tác tuyên truyền đối ngoại của Đảng trong những năm 1965 - 1975

        • 2.1.1. Tình hình thế giới

        • 2.1.2. Tình hình trong nước

        • 2.1.3. Những yêu cầu mới đối với công tác tuyên truyền đối ngoại của Đảng

        • 2.2. Chủ trương của Đảng

        • 2.3. Quá trình thực hiện

        • Tiểu kết chương 2

        • Chương 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM

          • 3.1. Công tác tuyên truyền đối ngoại của Đảng thời kỳ chống Mỹ, cứu nước có nhiều ưu điểm

          • 3.2. Hạn chế

          • 3.3. Nguyên nhân

            • 3.3.1. Nguyên nhân của ưu điểm

            • 3.3.2.Nguyên nhân của hạn chế

            • 3.4. Một số kinh nghiệm

              • 3.4.1. Trong nhận thức và hành động Đảng phải luôn coi trọng công tác tuyên truyền đối ngoại

              • 3.4.2. Chủ trương phải đúng, sát hợp và chỉ đạo phải cụ thể, linh hoạt

              • Tiểu kết chương 3

              • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan