Thực trạng di chuyển nguồn nhân lực ở Việt Nam sang các nước ASEAN Chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam 1.1.2.2 Số lượng nguồn lao động chất lượng cao ở Việt Nam 1.1.2.3 Di chuyển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam sang các nước thành viên 1.1.2.3.1 Mục đích di chuyển lao động có kỹ năng 1.1.2.3.2 Đánh giá tương quan trình độ lao động Việt Nam với một số nước thành viên
Mã lớp: ĐH14NL1 Số báo danh: 374 Số báo danh:1453404041377 Họ tên: Nguyễn Bùi Anh Thư NGUỒN NHÂN LỰC GVBM: LÊ THỊ CẨM TRANG ĐỀ TÀI: DI CHUYỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM SANG CÁC NƯỚC ASEAN Tiểu luận Cuối kì Tiểu luận hoàn thành vào ngày 19/06/2016 TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2016 Giữa kì MỤC LỤC Lời mở đầu Nội dung Chương Tổng quan di chuyển nguồn nhân lực Việt Nam sang nước ASEAN 1.1 Các khái niệm thực trạng di chuyển nguồn nhân lực Việt Nam sang nước ASEAN 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Thực trạng di chuyển nguồn nhân lực Việt Nam sang nước ASEAN 1.1.2.1 Chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam 1.1.2.2 Số lượng nguồn lao động chất lượng cao Việt Nam 1.1.2.3 Di chuyển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam sang nước thành viên 1.1.2.3.1 Mục đích di chuyển lao động có kỹ 1.1.2.3.2 Đánh giá tương quan trình độ lao động Việt Nam với số nước thành viên 1.2 Đánh giá 1.2.1 Điểm mạnh 1.2.2 Điểm yếu 1.2.3 Cơ hội 1.2.4 Thách thức Chương 2: Định hướng giải pháp di chuyển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam 2.1 Định hướng di chuyển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam 2.1.1 Định hướng 2.1.2 Dự báo thay đổi việc làm Việt Nam tầm nhìn 2025 2.1.3 Giải pháp thúc đẩy di chuyển lao động có kỹ Việt Nam AEC 2.1.3.1 Giải pháp từ phía phủ 2.1.3.2 Giải pháp dành cho người lao động Kết luận Tài liệu tham khảo LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nhân lực nhân tố định phát triển quốc gia Trình độ phát triển nguồn nhân lực thước đo chủ yếu phát triển quốc gia Vì vậy, quốc gia giới coi trọng phát triển nguồn nhân lực Trong kỉ XX, có quốc gia nghèo tài nguyên thiên nhiên, phát huy tốt nguồn nhân lực nên đạt thành tựu phát triển kinh tế - xã hội, hoàn thành công nghiệp hoá đại hoá vài ba thập kỉ Khi gia nhập vào ASEAN có nhiều thuận lợi cho Việt Nam việc hòa nhập vào cộng đồng khu vực, vào thị trường nước Đông Nam Á tạo hội hợp tác với nước lớn tổ chức khu vực giới WTO, APEC Không giúp Việt Nam nâng cao vị giới, mở rộng giao lưu văn hóa với nước khu vực, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, thu hút lao động cao trình độ cao nước khác, tiếp cận công nghệ tiên tiến giới… Năm 2015, cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) thành lập vào hoạt động Cộng đồng AEC nhằm mục tiêu tạo thị trường chung sở sản xuất thống nhất, có lưu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn lao động qua đào tạo, từ nâng cao tính cạnh tranh, thúc đẩy thịnh vượng chung cho khu vực Cộng đồng AEC gồm 10 nước thành viên với 620 triệu người, có 300 triệu người tham gia lực lượng lao động Ba quốc gia có số lao động chiếm tỷ trọng lớn là: In-đô-nê-xi-a (40%), Phi-li-pin (16%) Việt Nam (15%) Theo dự báo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), tham gia vào thị trường ASEAN, số việc làm Việt Nam đến năm 2025 tăng lên 14,5% Điều có nghĩa, Việt Nam có 53 triệu lao động có thêm 14,5 triệu lao động khác tìm việc làm vào năm 2025 Khi AEC thực hóa, hàng hóa-dịch vụ, hoạt động đầu tư, vốn lao động có kĩ tự di chuyển nước thành viên Di chuyển tự nhiên nhân lực ASEAN thỏa thuận công nhận lẫn chứng lành nghề quan thức như: Dịch vụ kỹ thuật, dịch vụ điều dưỡng, dịch vụ kiến trúc, chứng giám sát, nhân lực nghề y, nha khoa, kế toán, du lịch Theo chế này, bên cạnh dòng hàng hóa, dịch vụ, vốn đầu tư, vốn, nguồn lao động di chuyển tự nước ASEAN nguồn lao động có kỹ Đây vấn đề quốc gia thành viên quan tâm nước thời kì dồi lao động Một thị trường lao động nói chung phân khúc thị trường lao động có trình độ cao, lao động có kỹ nhanh chóng hình thành AEC Việt Nam thành viên ASEAN việc lao động di chuyển nước thành viên có Việt Nam tất yếu hội để trình hội nhập cạnh tranh phân khúc thị trường lao động có kỹ Cạnh tranh thị trường lao động trở nên gay gắt tham gia lao động nước thị trường lao động Việt Nam tất yếu Xuất phát từ thực tiễn nên chọn đề tài: “Di chuyển nguồn nhân lực Việt Nam sang nước ASEAN” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu: làm rõ vấn đề di chuyển nguồn nhân lực Việt Nam sang nước ASEAN, phân tích đánh giá chất lượng nguồn nhân lực di chuyển để đề giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nước ta nhằm giúp nguồn nhân lực nước ta cạnh tranh với nước thành viên ASEAN Nhiệm vụ nghiên cứu: Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao muốn di chuyển sang nước thành viên Việt Nam Phân tích chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam di chuyển sang nước ASEAN Đưa số lượng nhân lực Việt Nam di chuyển sang nước thành viên Đề xuất giải pháp thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: nguồn nhân lực chất lượng cao Phạm vi: Không gian: Việt Nam Thời gian :2014 đến NỘI DUNG Chương Tổng quan di chuyển nguồn nhân lực Việt Nam sang nước ASEAN 1.1 Các khái niệm thực trạng di chuyển nguồn nhân lực Việt Nam sang nước ASEAN 1.1.1 Các khái niệm Nguồn nhân lực nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội Con người với tư cách yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất giữ vị trí hàng đầu, nguồn lực nguồn lực vô tận phất triển không để xem xét đơn góc độ số lượng chất lượng ; không phận dân số độ tuổi lao động mà hệ người với tiềm sức mạnh cải tạo tự nhiên , cải tạo xã hội Nguồn nhân lực chất lượng cao phận nhân lực có sức khỏe đáp ứng yêu cầu , đào tạo dài hạn , có chuyên môn kỹ thuật cao , có phẩm chất đạo đức tiêu biểu , có khả thích ứng nhanh với thay đổi công nghệ , biết vận dụng sáng tạo tri thức kỹ đào tạo vào trình vận động lao động sản xuất đóng góp cho phát triển kinh tế xã hội cách hiệu Di chuyển nguồn nhân lực người di chuyển nơi sang nơi khác nhằm tận dụng lợi điều kiện khí hậu, nguồn tài nguyên thiên nhiên để có nguồn thu nhập cao hơn, có nhiều việc làm 1.1.2 Thực trạng di chuyển nguồn nhân lực Việt Nam sang nước ASEAN Việt Nam thời kì “dân số vàng” với số người độ tuổi lao động vào khoảng 65 triệu người chiếm 70% tổng dân số Nguồn nhân lực dồi đao lợi quốc gia, hội tốt cho phân công lao động vào ngành kinh tế, giảm gánh nặng phụ thuộc, tăng tiết kiệm, thúc đẩy đầu tư, kích thích sản xuất, tiêu dùng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Khi tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN, Việt Nam có lợi định, đồng thời có hạn chế, thách thức không nhỏ Lợi lớn Việt Nam có lực lượng lao động dồi cấu lao động trẻ hầu hết lao động di chuyển phạm vi ASEAN lao động trình độ kỹ thấp kỹ Kết khảo sát chủ sử dụng lao động 10 quốc gia ASEAN ILO thực cho thấy, doanh nghiệp khối ASEAN lo ngại tình hình thiếu hụt lực lượng lao động có tay nghề kỹ trước đời Cộng đồng Kinh tế ASEAN vào năm 2015; gần 50% chủ sử dụng lao động khối ASEAN khảo sát cho biết, người lao động tốt nghiệp phổ thông kỹ họ cần; cử nhân tốt nghiệp đại học có kỹ có ích chưa đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp (cả số lượng chất lượng) 1.1.2.1 Chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam Biểu đồ 1.1 Cơ cấu trình độ nguồn nhân lực Việt Bên cạnh chất lượng nguồn nhân lực thấp, cấu trình độ nhân lực lao động Việt Nam thể bất cập, tỷ lệ lao động gián tiếp (tốt nghiệp đại học trở lên) lại cao nhiều so với người lao động trực tiếp (trình độ sơ cấp, trung cấp) Theo thống kê Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Tổng cục Thống kê, cấu trình độ nhân lực lao động Việt Nam năm 2015: tỷ lệ tốt nghiệp đại học trở lên chiếm 41,51%; cao đẳng 14,99%; trung cấp 27,11% sơ cấp 16,39% Tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp nguyên nhân quan trọng dẫn đến suất lao động Việt Nam nằm nhóm thấp khu vực châu Á - Thái Bình Dương ASEAN Các chuyên gia cho rằng, suất lao động thấp, thiếu lao động tay nghề, trình độ ngoại ngữ kỹ mềm khác khiến lao động Việt Nam yếu cạnh tranh khốc liệt thị trường lao động hội nhập AEC… Trong tổng số 49,2 triệu người độ tuổi lao động, có 7,3 triệu người đào tạo, chiếm 14,9% lực lượng lao động Trong số người theo học trường chuyên nghiệp toàn quốc tỷ lệ người theo học trình độ sơ cấp 1,7%, trung cấp 20,5, cao đẳng 24,5% Đại học trở lên 53,3% Tỷ trọng lao động qua đào tạo nước ta thấp, cụ thể 86,7% dân số độ tuổi lao động chưa đào tạo chuyên môn, kỹ thuật, đáng ý khu vực nông thôn, nơi phần lớn người lao động có nguyện vọng làm việc nước tỷ lệ lao động chưa đào tạo chiếm 92% Như vậy, đội ngũ lao động ta trẻ dồi chưa trang bị chuyên môn, kỹ thuật Hiện nước có 41,8 triệu lao động, chiếm 85,1% lực lượng lao động chưa đào tạo để đạt trình độ chuyên môn, kỹ thuật 1.1.2.2 Số lượng nguồn lao động chất lượng cao Việt Nam Việt Nam có đội ngũ nhân lực dồi so với nhiều nước khu vực giới Hiện nay, nước ta có 49,2 triệu người độ tuổi lao động tổng số 85,79 triệu người (chiếm 57,3%), đứng thứ Đông Nam Á (sau In-đônê-xi-a Phi-líp-pin) đứng thứ 13 giới quy mô dân số Số người độ tuổi từ 20 đến 39 khoảng 30 triệu người, chiếm 35% tổng dân số chiếm 61% lực lượng lao động, lực lượng tham gia xuất lao động Sức trẻ đặc điểm trội, tiềm nguồn nhân lực Việt Nam, yếu tố thuận cho việc tuyển chọn lao đông làm việc nước Báo cáo đánh giá Ngân hàng giới (WB) năm 2014 cho thấy, Việt Nam thiếu lao động có trình độ tay nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao Phần lớn người sử dụng lao động cho biết, tuyển dụng lao động công việc khó khăn ứng viên kỹ phù hợp, khan lao động số ngành nghề cụ thể Về chất lượng nguồn nhân lực, tính theo thang điểm 10, Việt Nam đạt 3,79 điểm, xếp thứ 11/12 nước châu Á tham gia xếp hạng WB; Hàn Quốc đạt 6,91 điểm, Ấn Độ 5,76 điểm, Ma-lai-xi-a 5,59 điểm, Thái-lan 4,94 điểm… Nguồn nhân lực nước ta có nhiều bất cập: số lượng đào tạo trình độ đại học trở lên năm gần gia tăng đáng kể, chất lượng lao động đối tượng phần lớn chưa đạt tiêu chí nguồn nhân lực chất lượng cao đề cập Do vậy, họ làm việc, nhiều người không đáp ứng yêu cầu 1.1.2.3 Di chuyển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam sang nước thành viên 1.1.2.3.1 Mục đích di chuyển lao động có kỹ Di chuyển lao động có kỹ AEC đem lại nhiều lợi ích cho quốc gia thành viên có Việt Nam Di chuyển tự lao động có kỹ thuận tiện cho nước thu hút nguồn đầu tư nước ASEAN, việc cho phép doanh nhân chuyên gia tới làm việc doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước Việc đưa nhân lực chất lượng cao tới quản lý điều hành doanh nghiệp góp phần làm tăng hiệu đầu tư doanh nghiệp, điều giúp quốc gia hấp dẫn nhiều nguồn đầu tư khối Tự di chuyển lao động có kỹ bù đắp thiếu hụt kỹ ngắn hạn - Brunei, Cambodia, Laos, Malaysia, Singapore, Vietnam Sự thiếu nhân lực y tế, điều dưỡng, kiểm toán công nghệ thông tin Brunei; kĩ sư, công nghệ thông tin, thống kê Cambodia; Y tế, nha khoa, kiểm toán công nghệ thông tin Indonesia; y tế nha khoa Lào; Y tế, nha khoa công nghệ thông tin Malaysia; lao động kĩ thuật khoa học gia Philippines; kĩ chuyên gia phổ biến Singapore Việt Nam Di chuyển lao động có kỹ thuận tiện cho trình công nghiệp hóa, tái cấu trúc Việt Nam Hiện nay, phát triển dịch vụ sức khỏe giáo dục vượt qua biên giới quốc gia, việc sử dụng chuyên gia nước trình độ cao xu hướng tất yếu, mở rộng hợp tác ngành dịch vụ quốc gia Sự công nhận thừa nhận chứng chuyên môn nước sách mang yếu tố định đến việc di chuyển chuyên gia nước vào lĩnh vực Trong lĩnh vực giáo dục, Malaysia Singapore thực sách thu hút học viên nước ngoài, đào tạo giữ người có lực lại làm việc Trong đó, lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, số nước mở cửa hơn, chấp nhận lực lượng bác sĩ điều dưỡng từ nước để cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người dân đưa quốc gia trở thành trung tâm y tế chất lượng cao thị trường quốc tế 1.1.2.3.2 Đánh giá tương quan trình độ lao động Việt Nam với số nước thành viên Hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN giúp thị trường lao động ASEAN sôi động hơn, thúc đẩy tạo việc làm cho quốc gia thành viên Cũng theo dự báo ILO, tham gia AEC, số việc làm Việt Nam tăng lên 14,5% vào năm 2025 Khi tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN, Việt Nam có lợi định, đồng thời có hạn chế, thách thức không nhỏ Lợi lớn Việt Nam có lực lượng lao động dồi cấu lao động trẻ Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tính đến năm 2014, quy mô lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên Việt Nam 53,8 triệu người, số người độ tuổi lao động 47,52 triệu người Tỷ lệ lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản 47,1%; khu vực công bước nâng lên; tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 30% lên 40% vòng 10 năm trở lại (theo số liệu Bộ Lao động - Thương binh Xã hội), lao động qua đào tạo nghề đạt 30% Lao động qua đào tạo phần đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp thị trường lao động Lực lượng lao động kỹ thuật Việt Nam làm chủ khoa học - công nghệ, đảm nhận hầu hết vị trí công việc phức tạp sản xuất kinh doanh mà trước phải thuê chuyên gia nước Về mặt kỹ năng, hầu ASEAN kể Việt Nam có tỷ lệ biết chữ cao dân số thuộc độ tuổi lao động Tuy nhiên, tỷ lệ tuyển sinh vào chương trình giáo dục đào tạo kỹ thuật nghề chưa đủ giáo dục đại học tăng thách thức Việt Nam nước có số phát triển giáo dục kỹ cao, tỉ lệ người biết chữ 15 tuổi 93,4%, đứng thứ khu vực, tỉ lệ đào tạo đại học 24,6% đứng thứ khu vực Tuy suất lao động lại đứng thứ 7/10 nước, chứng tỏ chất lượng đào tạo lao động chất lượng cao kém, chưa phản ánh thực tế Ngân hàng Thế giới đánh giá Việt Nam thiếu lao động có trình độ tay nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao Theo suất lao động, Lào, Campuchia, Việt Nam xếp thuộc nhóm thấp châu Á – Thái Bình Dương nói chung Đông Nam Á nói riêng Năng suất lao động Việt Nam thấp Singapore gần 15 lần, thấp Nhật Bản 11 lần thấp Hàn Quốc 10 lần Năng suất lao động Việt Nam 1/5 Malaysia 2/5 Thái Lan Một số số thị trường lao động ASEAN Quốc gia Tỉ lệ tham gia đào tạo kĩ Lực lượng Tỉ lệ biết thuật Tỉ lệ đào lao động chữ nghề tạo đại (nghìn 15 tuổi tổng số học (%) người) (%) học sinh trung học(%) Lương trung bình hàng tháng (USD) Năng suất lao động (Giá USD cố định năm 2005) Brunei 186 95.4 11.4 24.3 … 100015 Campuchia 7400 73.9 2.3 15.8 121 3989 Indonesia 118193 92.8 18.0 27.2 174 9848 Lào 3080 72.7 0.8 16.7 … 5396 Malaysia 13785 93.1 6.8 36.0 609 35751 Myanmar 30121 92.7 … 13.8 … 2828 Philippines 41022 95.4 … 28.2 206 10026 Singapore 3444 95.9 11.6 … 3547 98072 Thái Lan 39398 93.5 15.4 51.4 357 14754 Việt Nam 53246 93.4 … 24.6 181 5440 Việt Nam thiếu nhiều lao động lành nghề, nhân lực qua đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu trị trường lao động doanh nghiệp tay nghề kỹ mềm khác Trình độ ngoại ngữ lao động Việt Nam chưa cao nên gặp nhiều khó khăn trình hội nhập Những hạn chế, yếu nguồn nhân lực nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến lực cạnh tranh kinh tế Tuy nhiên, xuất phát điểm thấp, cấu kinh tế chủ yếu nông nghiệp, vậy, tỷ lệ lao động tham gia vào thị trường lao động thức thấp, đạt khoảng 30% Chất lượng cấu lao động nhiều bất cập so với yêu cầu phát triển hội nhập Khoảng 45% lao động lĩnh vực nông nghiệp chưa qua đào tạo Chất lượng nguồn nhân lực nước ta thấp, “điểm nghẽn” cản trở phát triển Tỷ lệ lao động qua đào tạo, có chuyên môn kĩ thuật thấp, bên cạnh đó, người lao động dù qua đào tạo không đáp ứng yêu cầu người sử dụng, khả làm việc độc lập, xử lí tình hạn chế, chưa thích ứng với thay đổi công nghệ Tỉ lệ lao động chưa có chuyên môn kĩ thuật chiếm tới 54,4% năm 2012, tỷ lệ lao động trung học chuyên nghiệp trở lên chiếm 12,1% Tuy nhiên tốc độ tăng lao động có chuyên môn kĩ thuật giai đoạn 10 năm trở lại từ 2002-2012 tăng nhanh, đạt 8,1%/năm Đây dấu hiệu tích cực cho lao động Việt Nam để đón nhận hội việc làm đa dạng, phong phú AEC thành lập Nguyên nhân chủ yếu trạng chất lượng nguồn nhân lực thấp công tác đào tạo chưa phù hợp, chất lượng đào tạo hạn chế, chưa thực đáp ứng yêu cầu sử dụng nhân lực nhu cầu người học, chưa theo kịp chuyển biến đất nước thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, chưa giải tốt mối quan hệ số lượng chất lượng, dạy chữ với dạy người, dạy nghề Mặt khác, hệ thống thông tin thị trường lao động Việt Nam nhiều yếu hạn chế, bị chia cắt vùng, miền; khả bao quát, thu thập cung ứng thông tin chưa đáp ứng nhu cầu đối tác thị trường lao động, đặc biệt người chủ sử dụng lao động người lao động Hệ thống tiêu thị trường lao động ban hành chưa hoàn thiện, chưa đầy đủ, thiếu thống khó so sánh quốc tế Do vậy, chưa đánh giá trạng cung - cầu lao động, “nút thắt” nhu cầu nguồn nhân lực nước Ngoài ra, thiếu mô hình dự báo thị trường lao động tin cậy quán, thiếu đội ngũ cán bộ, chuyên gia làm công tác thống kê, phân tích, dự báo 1.2 Đánh giá 1.2.1 Điểm mạnh: Việt Nam có lực lượng lao động dồi cấu lao động “trẻ” Theo số liệu Tổng cục thống kê, tính đến năm 2014, quy mô lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên Việt Nam 53,8 triệu người, số người độ tuổi lao động 47,52 triệu người Trong số lực lượng lao động, 51,0% có độ tuổi từ 15-39 tuổi, nhóm tuổi trẻ (15-29 tuổi) chiếm đến 26,7% nhóm tuổi niên (15-24 tuổi) chiếm gần 15% Đây nhóm tuổi có tiềm tiếp thu tri thức mới, kỹ để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực suất lao động Việt Nam Chất lượng lao động bước nâng lên; tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 30% lên 38% vòng 10 năm trở lại đây( theo cách tiếp cận cách tính Bộ lao động- Thương binh Xã hội) Lao động qua đào tạo phần đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp thị trường lao động Lực lượng lao động kỹ thuật Việt nam làm chủ khoa học- công nghệ, đảm nhận hầu hết vị trí công việc phức tạp sản xuất kinh doanh mà trước phải thuê chuyên gia nước 1.2.2 Điểm yếu: Do xuất phát điểm thấp, cấu kinh tế chủ yếu nông nghiệp, vậy, tỷ lệ lao động tham gia vào thị trường lao động thức thấp, đạt khoảng 30% Chất lượng cấu lao động, nhiều bất cập so với yêu cầu phát triển hội nhập Khoảng 45% lao động lĩnh vực nông nghiệp hầu hết chưa qua đào tạo Chất lượng nguồn nhân lực nước ta thấp, “điểm nghẽn” cản trở phát triển Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thấp khoảng cách lớn so với nước phát triển khu vực Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới, Việt nam thiếu lao động có trình độ tay nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao Chất lượng nguồn nhân lực Việt nam thấp so với nước khác Nếu lấy thang điểm 10 chất lượng nhân lực Việt nam đạt 3,79 điểm - xếp thứ 11/12 nước Châu Á tham gia xếp hạng Ngân hàng Thế giới; Hàn Quốc 6,91; Ấn Độ 5,76; Malaysia 5,59; Thái Lan 4,94 Chất lượng lao động Việt nam thấp, nên suất lao động Việt Nam thuộc nhóm thấp Châu Á – Thái Bình Dương, đó, thấp Singapore gần 15 lần, thấp Nhật Bản 11 lần Hàn Quốc 10 lần Năng suất lao động Việt Nam 1/5 Malaysia 2/5 Thái Lan 1.2.3 Cơ hội Trong năm 2015 năm Việt Nam hội nhập sâu với giới Cùng với việc tham gia AEC, Việt Nam kỹ Hiệp định Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - EU Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Điều kỳ vọng thu hút nhiều vốn đầu tư từ bên nhờ sẵn có khối nguồn lực toàn diện hơn, giúp nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam Sự đời AEC năm 2015 tạo tăng trưởng việc làm thêm 10,5% vào năm 2025 Khi đời, AEC có quy mô GDP 2.200 tỷ USD; thu nhập bình quân đầu người 3.100 USD/năm, chênh lệch lớn, từ 1.000 USD/người (Campuchia, Myanmar) đến 40.000 USD/người (Singapore) Chênh lệch lớn thu nhập nguyên nhân thúc đẩy di chuyển lao động có kĩ sang nước thành viên Theo dự báo ILO, Việt Nam gia tăng hội việc làm mạnh mẽ ngành sản xuất gạo, xây dựng, vận tải, dệt may chế biến lương thực Trong giai đoạn 2010 - 2025, nhu cầu việc làm cần tay nghề trung bình nói chung tăng nhanh nhất, mức 28%, lao động có trình độ kỹ thấp 23% lao động có kỹ cao tăng 13% có thêm nhiều hội cải thiện sống hàng triệu người Trong bối cảnh thị trường chung, người lao động Việt nam có nhiều hội nghề nghiệp nước mà mở rộng thị trường khu vực Người lao động có hội tương tác nâng cao kinh nghiệm, kỹ chuyên ngành nước tiên tiến khu vực Người lao động Việt nam “cọ sát” làm việc nhiều nơi, làm tăng tính linh hoạt, khả thích ứng với môi trường làm việc đa văn hóa- điểm chưa mạnh Việt Nam nâng cao cải thiện đáng kể 1.2.4 Thách thức Gia nhập AEC tổ chức giới khác cho phép Việt Nam cạnh tranh thị trường toàn cầu sở tăng suất kỹ người lao động Tuy nhiên, lợi ích kinh tế việc làm từ AEC không phân chia đồng Nếu quản lý không tốt, Việt nam bỏ lỡ hội mà AEC tạo Khi thức thành lập, AEC thực tự luân chuyển năm yếu tố bản: vốn , hàng hóa, dịch vụ, đầu tư lao động lành nghề Các chuyên gia cho rằng, “tự do” vừa hội cho thị trường lao động Việt Nam, đồng thời thách thức không nhỏ lượng lớn lao động từ nước AEC vào Việt Nam tạo nên cạnh tranh với lao động nước Ngoài ra, tham gia AEC, việc có kỹ nghề nghiệp giỏi, người lao động cần có ngoại ngữ kỹ mềm khác để có hội tham gia làm việc quốc gia AEC Nếu người lao động Việt nam không ý thức điều thua “sân nhà” khó cạnh tranh trình độ tay nghề, chuyên môn với nhiều quốc gia AEC Để thích ứng với hoàn cảnh mới, người lao động phải hỏi hỏi, cập nhật kỹ Gần 50% lực lượng lao động Việt Nam làm việc lĩnh vực nông nghiệp, với suất thu nhập thấp Khoảng 3/5 lao động Việt Nam làm công việc dễ bị tổn thương Nhìn chung, suất mức tiền lương Việt Nam thấp so với kinh tế ASEAN khác, Malaysia, Singapore Thái Lan Nguồn nhân lực có chất lượng thấp lực cạnh tranh chưa cao có nhiều nguyên nhân, chủ yếu công tác đào tạo chưa phù hợp, chất lượng đào tạo hạn chế Hội nghị Trung ương (khóa XI) thẳng thắn ra: “Chất lượng giáo dục nhìn chung thấp, giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp, chưa thực đáp ứng yêu cầu sử dụng nhân lực nhu cầu người học, chưa theo kịp chuyển biến đất nước thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế, là một những nguyên nhân làm hạn chế chất lượng nguồn nhân lực của đất nước… Chưa giải tốt mối quan hệ số lượng chất lượng, dạy chữ với dạy người, dạy nghề,…” Mặt khác, hệ thống thông tin thị trường lao động nhiều yếu hạn chế Trong đó, hệ thống bị chia cắt vùng, miền; khả bao quát, thu thập cung ứng thông tin chưa đáp ứng nhu cầu đối tác thị trường lao động, đặc biệt người chủ sử dụng lao động người lao động Hệ thống tiêu thị trường lao động ban hành chưa hoàn thiện, đầy đủ, thiếu thống khó so sánh quốc tế Do vậy, chưa đánh giá trạng cung – cầu lao động, “nút thắt” nhu cầu nguồn nhân lực nước Chương 2: Định hướng giải pháp di chuyển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam 2.1 Định hướng di chuyển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam 2.1.1 Định hướng Mục tiêu Cộng đồng Kinh tế ASEAN đến năm 2015 tạo thị trường chung sở sản xuất thống nhất, có lưu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ đầu tư, vốn lao động có tay nghề; từ nâng cao sức cạnh tranh thúc đẩy thịnh vượng chung cho khu vực, tạo hấp dẫn đầu tư-kinh doanh từ bên Một thị trường lao động tự ASEAN giúp Việt Nam thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư nước đặc biệt nguồn vốn từ nước ASEAN nguồn nhân lực chất lượng cao, nâng cao suất lao động Việt Nam Nguồn nhân lực tốt vốn đầu tư từ nước động lực phát triển kinh tế Việt Nam, đẩy mạnh trình công nghiệp hóa, đại hóa, tái cấu kinh tế theo hướng phát triển mạnh mẽ Từ lợi ích có từ thị trường tự hóa lao động, Việt Nam khẩn trương thực sách, biện pháp hỗ trợ người lao động Việt Nam bước thị trường lao động quốc tế, tìm kiếm nhiều hội phát triển nghề nghiệp, hưởng mức lương xứng đáng với suất lao động có sống chất lượng tốt Mặt khác, AEC tạo không khó khăn cho lao động Việt Nam phải cạnh tranh với lao động có kỹ từ nước khác Sự thiếu hụt kĩ lao động cần cải thiện biện pháp cải cách giáo dục, trang bị cho người lao động hành trang tốt để cạnh tranh với lao động nước Bên cạnh đó, tượng chảy máu chất xám tất yếu diễn Việt Nam chênh lệch tiền lương chế độ ưu đãi dành cho lao động Việt Nam chênh lệch với nước phát triển khác khu vực Vì vậy, Việt Nam không tạo điều kiện đưa lao động nước làm việc mà cần phải có sách thu hút nhân tài từ nước khác, tạo điều kiện nâng cao suất làm việc 2.1.2 Dự báo thay đổi việc làm Việt Nam tầm nhìn 2025 Tự di chuyển lao động ASEAN đem lại nhiều lợi ích tích cực cho Việt Nam tăng lên số việc làm, chuyển dịch cấu lao động ngành nghề, nâng cao suất lao động hay nhu cầu lao động theo kỹ khác Tự di chuyển lao động tác động đáng kể đến chuyển dịch cấu lao động, cấu kinh tế Việt Nam Tỷ lệ việc làm công nghiệp tiếp tục tăng theo kịch sở - 7,8 điểm phần trăm Việt Nam Các sách thương mại AEC làm tăng tỷ trọng việc làm thương mại vận chuyển mức 2,0 điểm phần trăm năm 2025, tỷ trọng việc làm dịch vụ tư giảm 1,0 điểm phần trăm Trong tương lai, ngành dịch vụ di chuyển tự lao động dự kiến vào năm 2016, sau AEC thành lập mà có nhiều ngành kinh tế có dịch chuyển lao động Chính vậy, dựa dự báo Tổ chức lao động quốc tế, Việt Nam đưa định hướng nghề nghiệp phù hợp với tiến trình phát triển kinh tế nhu cầu lao động tương lai 2.1.3 Giải pháp thúc đẩy di chuyển lao động có kỹ Việt Nam AEC 2.1.3.1 Giải pháp từ phía phủ Nâng cao lực cạnh tranh cho lao động có kĩ Việt Nam chiến lược quan trọng lâu dài, góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, tăng thu nhập, nâng cao đời sống nhân dân, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước Trong xu toàn cầu hóa, biện pháp định hướng giúp cho lao động có kĩ Việt Nam cạnh tranh với lao động quốc gia khác vấn đề quan trọng không Việt Nam với quốc gia giới nói chung mà với quốc gia ASEAN nói riêng Tuy nhiên, bối cảnh mới, đặc biệt tiến tới thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), việc nâng cao lực cạnh tranh lao động Việt Nam, lao động có kỹ vấn đề thiết cần đặt AEC đem lại cho Việt Nam hội lớn để phát triển đạt tới thịnh vượng, hội chuyển dịch sang kinh tế có suất cao dựa kỹ đổi Song làm để biến thách thức trở thành hội, mang lại cho người lao động Việt Nam hội làm việc với thu nhập cao Thứ nhất, cần đẩy mạnh giáo dục đào tạo chất lượng tốt cho nguồn nhân lực Cải cách giáo dục bước để cải thiện chất lượng lao động Việt Nam Các chương trình học nặng lí thuyết, thiếu thực tế, giáo dục học sinh theo khuôn mẫu, kìm hãm sáng tạo, phát triển tư duy, đào tạo đại học tràn lan lấn át đào tạo nghề khiến cho lao động Việt Nam có kĩ so với lao động khu vực Vì cần cải cách giáo dục, thay đổi chương trình học để bồi đắp kỹ nhận thức, kỹ giải vấn đề, kỹ làm việc, tăng cường linh hoạt phù hợp với giáo dục dạy nghề Đối với giáo viên cần quan tâm, cải thiện chế độ lương thưởng đồng thời kiểm soát chặt chẽ chất lượng giảng dạy giáo viên Định hướng việc dạy học gắn với thực tế, sử dụng ngôn ngữ quốc tế tiếng anh để cải thiện trình độ ngoại ngữ lao động Các chương trình học xây dựng dựa chương trình chuẩn quốc tế, nâng cao khả cho lao động đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp nước Thứ hai, sách dài hạn phát triển nhân lực phát triển kinh tế phải song hành, quy hoạch phù hợp với Chính sách ban ngành đề xuất với Quốc hội đặt ra, quan Bộ Lao động, Bộ Kế hoạch, Tổng cục Thống kê, Bộ giáo dục nhà tuyển dụng, doanh nghiệp cần phối hợp với để đưa tiêu chí phù hợp đào tạo nhân lực lĩnh vực cụ thể Những mục tiêu phát triển Kinh tế Việt Nam đặt với tầm nhìn 2020 chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa phát triển cách bền vững cần có lao động có đủ lực để áp dụng công nghệ tiên tiến, nghiên cứu phát triển công nghệ Nhân lực sức mạnh yếu phát triển Kinh tế Thứ ba, xây dựng chương trình đào tạo theo khung trình độ quốc gia, đặc biệt khung trình độ ASEAN nhằm cải thiện chênh lệch chất lượng đầu sở giáo dục, đào tạo Việt Nam so với nước khu vực Góp phần giảm tỉ lệ thất nghiệp cho sinh viên tốt nghiệp, nâng cao trình độ lao động chưa có kinh nghiệm, đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Đồng thời phát triển khung chứng nhận kĩ chế đảm bảo chất lượng, tin dùng người sử dụng lao động, Lao động Thương binh Xã hội Việt Nam đại diện cho Việt Nam phối hợp với quan liên quan nước khu vực thảo luận đưa sách di chuyển lao động phù hợp với nhu cầu thị trường lao động, đẩy mạnh trình di chuyển lao động nước thành viên Thứ tư, người lao động Việt Nam chịu nạn bóc lột sức lao động, chế độ tiền lương thấp lao động địa, chế độ bảo hiểm, vấn đề nhà ở, sử dụng dịch vụ giáo dục y tế chịu nhiều thiệt thòi Vì cần có giải pháp ổn đinh sống, tạo điều kiện phát triển nghề nghiệp cho người lao động, cung cấp thông tin nhà ở, dịch vụ y tế giáo dục cho cộng đồng người lao động Việt Nam 2.1.3.2 Giải pháp dành cho người lao động Người lao động Việt Nam cần nắm bắt hội việc làm thời đại Hội nhập Kinh tế sâu rộng, đặc biệt sau Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) thành lập Người lao động có kỹ năng, đặc biệt lao động trẻ sinh viên tốt nghiệp từ trường đại học cao đẳng cần chuẩn bị hành tranh trình độ chuyên môn, ngoại ngữ để làm việc môi trường quốc tế cạnh tranh cao Đồng thời không ngừng trau dồi kiến thức, nắm bắt xu hướng thị trường lao động để đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường lao động tự AEC Ngoài việc học tốt chương trình đào tạo Việt Nam, người lao động Việt Nam cần học thêm cấp quốc tế công nhận rộng rãi khu vực ASEAN toàn cầu Những cấp quốc tế hộ chiếu để người lao động Việt Nam làm việc nước ASEAN khác KẾT LUẬN Di chuyển lao động có kỹ cộng đồng kinh tế tiến hành Việt Nam Đây biện pháp góp phần xây dựng Việt Nam động, phát triển thịnh vượng Rào cản chuyên môn rào cản lớn di chuyển lao động có kỹ ASEAN Sự chênh lệch trình độ lao động nước khiến cho việc chấp nhận lao động thiếu kỹ xảy nước phát triển khu vực Đứng trước hội thách thức tự hóa thị trường lao động Cộng đồng Kinh tế ASEAN, Việt Nam cần nhìn nhận lại điểm mạnh, điểm yếu lực lượng lao động, đặc biệt lao động có kĩ Trên sở phân tích mức độ đáp ứng rào cản di chuyển lao động có kĩ thị trường lao động khu vực ASEAN Lao động Việt Nam thiếu nhiều kỹ mà nhà tuyển dụng cần kỹ ngoại ngữ, kỹ quản lí lãnh đạo, kỹ kĩ thuật… Hay nói cách khác lao động Việt Nam chưa có lực cạnh tranh so với lao động nước khác khu vực Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân chương trình giáo dục, đào tạo chưa trang bị cho lao động kỹ cần thiết, Nhà nước chưa có biện pháp định hướng nghề nghiệp đắn cho lao động Lao động Việt Nam phải trải qua nhiều khó khăn trau dồi lại kỹ để đáp ứng yêu cầu thị trường lao động quốc tế Lao động Việt Nam có nguy đánh hội thị trường tự di chuyển lao động ASEAN thức thành lập TÀI LIỆU THAM KHẢO Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh doanh quản lí 3.(2015) Rào cản di chuyển nguồn lao động có kĩ cộng đồng kinh tế ASEAN http://xemtailieu.com PGS.TS Mạc Văn Tiến (TC Nghiên cứu Khoa học dạy nghề) (2015) Mạnh, yếu, hội thách thức nguồn nhân lực Việt Nam gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN Được lấy từ: http://thptphanthiet.edu.vn Tạ Thủy sưu tầm Theo Cục Quản lý Lao động Ngoài nước.(2015) Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam số giải pháp đào tạo nhằm tăng tỷ lệ lao động có nghề làm việc nước Được lấy từ: http://www.vieclamdongthap.vn Bùi Thị Minh Tiệp.(2015).Nguồn nhân lực nước ASEAN tham chiếu cho Việt Nam trước thềm hội nhập AEC Được lấy từ: http://www.cantholib.org.vn Vũ Hồng Liên.(2013).Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chi nhánh công ty cổ phần công nghiệp Vĩnh Tường Được lấy từ: http://ulsa.edu.vn [...]... Chất lượng nguồn nhân lực nước ta đang rất thấp, là một trong những “điểm nghẽn” cản trở sự phát triển Chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam còn thấp và còn khoảng cách khá lớn so với các nước phát triển trong khu vực Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới, Việt nam đang rất thiếu lao động có trình độ tay nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao Chất lượng nguồn nhân lực Việt nam thấp so với các nước khác Nếu... lao động tự do trong ASEAN sẽ giúp Việt Nam thu hút được nhiều nguồn vốn đầu tư nước ngoài đặc biệt là nguồn vốn từ các nước ASEAN và nguồn nhân lực chất lượng cao, nâng cao năng suất lao động của Việt Nam Nguồn nhân lực tốt và vốn đầu tư từ nước ngoài sẽ là động lực phát triển kinh tế Việt Nam, đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tái cơ cấu nền kinh tế theo hướng phát triển mạnh mẽ hơn... rãi ở khu vực ASEAN và trên toàn cầu Những bằng cấp quốc tế này là hộ chiếu để người lao động Việt Nam làm việc ở các nước ASEAN khác KẾT LUẬN Di chuyển lao động có kỹ năng trong cộng đồng kinh tế đã được tiến hành ở Việt Nam Đây là một trong những biện pháp góp phần xây dựng một Việt Nam năng động, phát triển thịnh vượng Rào cản về chuyên môn là rào cản lớn nhất trong di chuyển lao động có kỹ năng. .. đáp ứng các rào cản khi di chuyển lao động có kĩ năng trong thị trường lao động khu vực ASEAN Lao động Việt Nam hiện nay vẫn còn thiếu nhiều kỹ năng mà các nhà tuyển dụng cần như kỹ năng về ngoại ngữ, kỹ năng quản lí lãnh đạo, kỹ năng kĩ thuật… Hay nói cách khác lao động Việt Nam chưa có năng lực cạnh tranh so với lao động các nước khác trong khu vực Điều đó xuất phát từ nhiều nguyên nhân như các chương... động, các “nút thắt” về nhu cầu nguồn nhân lực trong nước Chương 2: Định hướng và giải pháp đối với di chuyển nguồn nhân lực chất lượng cao của Việt Nam 2.1 Định hướng di chuyển nguồn nhân lực chất lượng cao của Việt Nam 2.1.1 Định hướng Mục tiêu của Cộng đồng Kinh tế ASEAN đến năm 2015 là tạo ra một thị trường chung duy nhất và cơ sở sản xuất thống nhất, có sự lưu chuyển tự do của hàng hóa, dịch vụ... Nâng cao năng lực cạnh tranh cho lao động có kĩ năng của Việt Nam là chiến lược quan trọng và lâu dài, góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, tăng thu nhập, nâng cao đời sống nhân dân, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước Trong xu thế toàn cầu hóa, các biện pháp và định hướng giúp cho lao động có kĩ năng ở Việt Nam có thể cạnh tranh được với các lao động ở các quốc gia khác là một vấn đề quan. .. cho Việt Nam phối hợp với các cơ quan liên quan của các nước trong khu vực cùng nhau thảo luận đưa ra các chính sách di chuyển lao động phù hợp với nhu cầu của thị trường lao động, đẩy mạnh quá trình di chuyển lao động giữa các nước thành viên Thứ tư, người lao động của Việt Nam hiện nay vẫn chịu nạn bóc lột sức lao động, chế độ tiền lương thấp hơn của lao động bản địa, chế độ bảo hiểm, vấn đề nhà ở, ... Vì vậy, Việt Nam không chỉ tạo điều kiện đưa lao động ra nước ngoài làm việc mà còn cần phải có các chính sách thu hút nhân tài từ các nước khác, tạo điều kiện nâng cao năng suất làm việc 2.1.2 Dự báo thay đổi việc làm tại Việt Nam tầm nhìn 2025 Tự do di chuyển lao động trong ASEAN sẽ đem lại nhiều lợi ích tích cực cho Việt Nam như sự tăng lên về số việc làm, chuyển dịch cơ cấu lao động trong các ngành... 14754 Việt Nam 53246 93.4 … 24.6 181 5440 Việt Nam còn thiếu nhiều lao động lành nghề, nhân lực qua đào tạo chưa đáp ứng được nhu cầu của trị trường lao động và doanh nghiệp về tay nghề và các kỹ năng mềm khác Trình độ ngoại ngữ của lao động Việt Nam chưa cao nên gặp nhiều khó khăn trong quá trình hội nhập Những hạn chế, yếu kém của nguồn nhân lực là một trong những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến năng lực. .. Rào cản di chuyển nguồn lao động có kĩ năng trong cộng đồng kinh tế ASEAN http://xemtailieu.com 2 PGS.TS Mạc Văn Tiến (TC Nghiên cứu Khoa học dạy nghề) (2015) Mạnh, yếu, cơ hội và thách thức đối với nguồn nhân lực Việt Nam khi gia nhập cộng đồng kinh tế 3 ASEAN Được lấy về từ: http://thptphanthiet.edu.vn Tạ Thủy sưu tầm Theo Cục Quản lý Lao động Ngoài nước. (2015) Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam và