1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái và khả năng sinh trưởng của loài bời lời đỏ (machilus odoratissima nees) tại huyện phước sơn tỉnh quảng nam

54 423 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HUẾ Khoa Lâm nghiệp KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái khả sinh trưởng loài bời lời đỏ (Machilus odoratissima Nees) huyện Phước Sơn tỉnh Quảng Nam Sinh viên thực hiện: Trần Thanh Ti Lớp: lâm nghiệp 46 Giáo viên hướng dẫn 1: Th.s Hồng Dương Xơ Việt Giáo viên hướng dẫn 2: PGS.TS Đặng Thái Dương Thời gian thực tập: Địa điểm thực tập: Bộ môn: Lâm nghiệp xã hội HUẾ, 05/2016 Lời Cảm Ơn Để hoàn thành luận văn thực đề tài, nỗ lực thân, nhận đợc dạy bảo quý thầy cô giáo giúp đỡ gia đình, tập thể cá nhân, bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp này, xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Th.s Hoàng Dơng Xô Việt ngời thầy giáo hớng dẫn trực tiếp, tận tình, tâm huyết giúp đỡ suốt trình thực đề tài LÃnh đạo UBND xà Phớc Sơn đà hỗ trợ tạo điều kiện cho tiếp cận trờng, nông dân cung cấp thông tin liệu KTXH địa phơng Đặc biệt xin trận trọng cảm ơn thầy giáo PGS.TS Đặng Thái Dơng đà dành nhiều thời gian quý báu, tận tình giúp đỡ suốt thời gian thực tập hoàn thành luận văn Cám ơn gia đình ngời thân, bạn bè đà giúp đỡ mặt để hoàn thành đợc khoá học Do thời gian có hạn trình độ chuyên môn hạn chế, thân bớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Kính mong quý thầy, cô giáo bạn bè đồng nghiệp quan tâm góp ý đểluận văn đợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 20 tháng 05 năm 2016 Tác giả Trần Thanh Ti DANH MC CC BNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Sinh trưởng Dg bời lời đỏ 42 Biểu đồ 4.2 Sinh trưởng Hg Bời lời đỏ 43 DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT A Tuổi bời lời đỏ mô hình nghiên cứu Dg, Hg, V Đường kính D13, chiều cao Hvn, thể tích bình qn lâm phần d,h,v Tăng trưởng Dg, Hg, V ÔTC Ô tiêu chuẩn NLKH Nông lâm kết hợp Hvn Chiều cao vút D13 Chiều cao vị trí 1,3 mét MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Bời lời loài khai thác lấy vỏ làm chất kết dính Có giả thiết cho rằng, Bời lời làm chất kết dính việctạo gạch xây dựng cơng trình cổ trước người Chăm; ngày Bời lời khai thác vỏ làm chất kết dính việc làm nhang, làm ván ép Theo người dân hay gọi, tỉnhPhước Sơn có hai lồi Bời lời Bời Lời trắng Bời Lời đỏ Trong loài Bời lời đỏ trồng, khai thác nhiều hơn, giá thu mua cao vỏ dày hơn, chất nhớt nhiều hơn… Trước kia, Bời lời khai thác rừng tự nhiên, ngày Bời lời trồng nhiều dạng quy mô vườn hộ, vườn rừng nhiều huyện địa bàn tỉnh Phước Sơn Đây loài gây trồng mạnh nhanh cho thu hoạch, ngồi vỏ thân sản phẩm thu hoạch sản phẩm phụ khác tận thu triệt để: vỏ cành, thu mua, thân sau bóc vỏ bán làm vật liệu xây dựng Sau khai thác, gốc tái sinh chồi mạnh nên sau trồng sau vài luân kỳ khai thác phải trồng lại Mặc dù loài đa dụng, có chu kỳ sinh trưởng phát triển nhanh, sản phẩm có giá bán cao thị trường, nên Bời lời đỏ coi “làm giàu” người địa trồng đơn giản, sản phẩm bán độ tuổi nào, lúc năm trồng nhiềuhình thức khác nhau: trồng thuần, trồng xen, trồng nông lâm kết hợp… cáctài liệu nghiên cứu Bời lời nói chung Bời lời đỏ nói riêngcịn ít, ngồi tài liệu điều tra mơ tả hình thái, sinh thái, giá trị sử dụng…trong số tài liệu nghiên cứu sâu sinh trưởng, hiệu kinh tế, hiệu mơi trường… lồi cịn hạn chế Việc trồng khai thác loài xuất phát từtự phát người dân nhu cầu thị trường, việc đánh giá sinhtrưởng hiệu kinh tếcủa số phương thức trồng Bời lời Đỏ vấn đề cần thiết nhằm đưa khuyến cáo, làm tài liệu tham khảo cho người dân việc gây trồng lồi Thấy điều cần thiết đó, tơi tiến hành “Nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh thái khả sinh trưởng loài bời lời đỏ (Machilus odoratissima Nees) huyện Phước Sơn tỉnh Quảng Nam” để góp phần tăng vốn hiểu biêt ,nâng cao hiệu sản xuất lời bời lời đỏ, đảm bảo an sinh sinh kế người dân địa phương, thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường bảo tồn đa dạng sinh học giai đoạn PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm, loại tăng trưởng 2.1.1.1 Khái niệm Sinh trưởng tăng lên đại lượng nhờ kết đồng hóa vật sống (theo V.Bertalanfly) biến đổi nhân tố điều tra theo thời gian (theo Vũ Tiến Hinh – Phạm Ngọc Giao [1997]) Do sinh trưởng gắn liền với thời gian nên cịn gọi q trình sinh trưởng Các đại lượng sinh trưởng xác định trực tiếp gián tiếp qua tiêu Ví dụ: chiều cao (h); đường kính (d); thể tích (v) Sự biến đổi theo thời gian cúa đại lượng có quy luật Khi mơ tả quy luật biến đổi theo tuổi đại lượng biểu thức tốn học chúng gọi biến số phụ thuộc (y) Sinh trưởng coi hàm thời gian (t) yếu tố môi trường (u) Hàm số có dạng: Y=F(t.u) Yếu tố mơi trường đa dạng đất đai, nhiệt độ, lượng mưa Cho đến người ta chưa đánh giá ảnh hưởng đầy đủ cụ thể yếu tố đến sinh trưởng Do phạm vi định môi trường coi số sinh trưởng phụ thuộc vào thời gian Y=F(t) Đặc điểm chung phương trình sinh trưởng (1) tăng giảm theo thời gian; (2) có điểm uốn; (3) có điểm tiệm cận với t = t = tmax ( tmax tuổi sống cao mà đạt Trong kinh doanh rừng chúng gọi tuổi thành thục tự nhiên); (4) không đối xứng điểm uốn vị trí tu< tmax /2 Phát triển sinh trưởng cộng với biến đổi chất theo thời gian Chẳng hạn, giai đọan nảy mầm, hoa, kết lâm phần thành thục nói lên thời kỳ phát triển lâm phần Có thể phân biệt kiểu sinh trưởng phát triển khác nhau, gồm (1) sinh trưởng chậm phát triển chậm; (2) sinh trưởng nhanh phát triển chậm; (3) sinh trưởng nhanh phát triển nhanh; (4) sinh trưởng chậm phát triển nhanh Giai đọan phát triển có quan hệ chặt chẽ với sinh trưởng khó tách biệt Vì người ta thường dùng khái niệm sinh trưởng phát triển Tăng trưởng số lượng biến đổi nhân tố điều tra rừng đơn vị thời gian Tăng trưởng hiệu số đại lượng sinh trưởng thời gian khác nhau: Z = yt – yt-n Với n khoảng thời gian lần xác định sinh trưởng Nếu sinh trưởng hàm biến thiên liên tục theo thời gian tăng trưởng đạo hàm bậc ứng với thời điểm t1 Zt1 = Y’ = F’(t1) Mục đích đo tính tăng trưởng nhằm xác định tốc độ sinh trưởng, từ dự đốn sản lượng suất rừng phục vụ cho mục đích khác kinh doanh rừng 2.1.1 Các loại tăng trưởng Tăng trưởng thường biểu thị trị số tuyệt đối tương đối (%) cho cá lẻ lâm phần Có thể phân chia số loại tăng trưởng theo thời gian sau: Tăng trưởng thường xuyên hàng năm sè lượng biến đổi nhân tố điều tra năm Cơng thức để tính tăng trưởng thường xun hàng năm: Zt = T(a) - T(a-1) Với T(a) nhân tố điều tra (a) năm T(a-1) nhân tố điều tra ( a-1) năm Tăng trưởng thường xuyên định kỳ số lượng biến đổi nhân tố điều tra định kỳ n năm Cơng thức để tính lượng tăng trưởng thường xun định kỳ là: Znt = T(a) - T(a-n) Trong đó, T(a) nhân tố điều tra (a) năm; T(a-n) nhân tố điều tra ( a-n) năm Tăng trưởng bình quân định kỳ số lượng biến đổi nhân tố điều tra tính bình qn cho 01 năm định kỳ (n) năm Cơng thức tính lượng tăng trưởng bình quân định kỳ: Δnt = (Ta – T(a-n)) / n = Znt /n Tăng trưởng bình quân chung số lượng biến đổi nhân tố điều tra tính bình qn 01 năm suốt thời kỳ sinh trưởng rừng (a) năm Công thức tính lượng tăng trưởng bình qn chung: Δt = T(a) /a Suất tăng trưởng tỷ số phần trăm tăng trưởng thường xuyên hàng năm tổng tăng trưởng thường xuyên hàng năm nhân tố điều tra Cơng thức tính suất tăng trưởng sau: Pt = Zt / T(a) x100 Với loài sinh trưởng chậm người ta thường dùng tăng trưởng bình quân định kỳ (Δnt) thay cho tăng trưởng thường xuyên hàng năm (Zt), suất tăng trưởng tính theo công thức Pressler: Pt = [(Ta – T(a-n)) / (Ta + T(a-n))] x (200/n) Phương pháp xác định tăng trưởng trước hết phải dựa vào tuổi Để xác định tuổi rừng trồng phải vào hồ sơ lâm phần rừng trồng Để xác định tuổi rừng tự nhiên, thường sử dụng phương pháp giải tích thân sử dụng khoan tăng trưởng khoan vào phần gốc thân để đếm số vịng năm Ngồi dựa vào kết đo D1,3 định kỳ liên tục để suy luận ước lượng tuổi dựa vào thay đổi tốc độ tăng trưởng đường kính Một số lồi ước lượng tuổi dựa vào số vịng cành (thơng thường mùa tăng trưởng có vịng cành) Tuy nhiên, phương pháp cho độ xác thấp Ngồi tuổi cây, để tính tăng trưởng cho nhân tố phải đo đếm nhân tố tuổi giai đoạn tuổi khác Để làm việc đó, theo dõi đo lặp nhiều năm cây, đo tuổi khác giải tích thân để đếm vòng năm đo nhân tố đường kính, chiều cao qua năm sinh trưởng 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước Bời lời đỏ trồng đem lại hiệu kinh tế cao nên nhiều nước giới nghiên cứu đưa vào trồng để phát triển kinh tế Bời lời đỏ phân bố nước Ấn Độ, Trung Quốc (Phúc Kiến, Quảng Đông, Quảng Tây, Hải Nam, Vân Nam), Bangladesh, Bhutan, Nepal, Sri Lanka, Malaysia, Philippines, Australia Ngoài ra, Bời lời đỏ cịn lồi đa mục đích người dân địa nhiều nơi giới sử dụng thường xuyên loại dược liệu để điều trị đời sống ngày (Arya, 2002; Majumdar, 2006).Tuy nhiên nghiên cứu loài hạn chế Trên giới, số vùng người dân trồng loài loại dược liệu ngày với công dụng trị bệnh như: bong gân, viêm khớp, ung nhọt, tiêu chảy Với giá trị dược liệu trội Bời lời đỏ (Machilus odoratissima Nees) nhiều nghiên cứu giới chủ yếu tập trung vào đặc điểm Chẳng hạn theo nghiên cứu Ấn Đô, nhà khoa học Radhkrishman, Ramasani A Arfin S (1989) tách từ vỏ Bời lời đỏ chất Sufoof- E musummin dùng làm dược liệu y học 10 Bảng 4.3: Sinh trưởng, tăng trưởng bình quân Bờilời đỏ trồng A(năm) Dg(cm) 0,9 2,1 3,3 4,4 5,4 6,4 7,4 d (cm/năm) 0,9 1,0 1,1 1,1 1,1 1,1 1,1 Hg(m h ) (m/năm) 0,8 0,8 1,8 0,9 2,8 0,9 3,7 0,9 4,4 0,9 5,1 0,9 5,8 0,8 V(m3) 0,000275 0,001238 0,002983 0,005567 0,009028 0,013400 0,018711 v (m /năm) 0,000275 0,000619 0,000994 0,001392 0,001806 0,002233 0,002673 Tăng trưởng bình quân Dg Bời lời biến động từ 0,9 – 1,1cm/năm, giai đoạn tăng trưởng mạnh đường kính tuổi 3-7;tăng trưởng chiều cao từ 0,8 – 0,9m/năm, chiều cao tăng nhanh giai đoạn tuổi – 4.5.2 Mơ hình bời lời trồng xen Sắn Nghiên cứu sinh trưởng tăng trưởng Bời lời trồng NLKH xen Sắn huyện Phước Sơn nghiên cứu mô sau: Bảng 4.4: Sinh trưởng, tăng trưởng bình quân Bời lời đỏ trồng NLKH xen Sắn A(năm) d h v Dg(cm) Hg(m) V(m3) (cm/năm) (m/năm) (m /năm) 1,0 1,0 1,5 1,5 0,000444 0,000444 2,4 1,2 2,3 1,2 0,001389 0,000694 3,6 1,2 2,9 1,0 0,002705 0,000902 4,6 1,1 3,4 0,9 0,004341 0,001085 5,4 1,1 3,9 0,8 0,006264 0,001253 6,0 1,0 4,2 0,7 0,008452 0,001409 6,6 0,9 4,6 0,7 0,010887 0,001555 Tăng trưởng bình quân Dg Bời lời biến động từ 0,9 – 1,2cm/năm, giai đoạn tăng trưởng mạnh đường kính tuổi - 3; tăng trưởng chiều cao từ 0,7 – 1,5m/năm, chiều cao tăng nhanh giai đoạn đầu 4.5.3 Mơ hình bời lời trồng trồng xen Dứa Các mơ hình sinh trưởng tăng trưởng bìnhquân Bời lời Đỏ trồng xen Dứa xây dựng, kết sau: 40 Bảng 4.5: Sinh trưởng, tăng trưởng bình quân Bời lời đỏ trồng NLKH xen Dứa d h v A(năm) Dg(cm) Hg(m) V(m3) (cm/năm) (m/năm) (m /năm) 0,7 0,7 1,6 1,6 0,000435 0,000435 1,7 0,8 2,9 1,4 0,001560 0,000780 2,8 0,9 3,8 1,3 0,003290 0,001097 3,8 1,0 4,6 1,2 0,005586 0,001396 4,7 1,0 5,3 1,1 0,008421 0,001684 5,7 1,0 6,0 1,0 0,011777 0,001963 6,6 0,9 6,5 0,9 0,015637 0,002234 Tăng trưởng bình quân Dg bời lời biến động từ 0,7 – 1,0 cm/năm, giai đoạn tăng trưởng mạnh đường kính từ tuổi đếntuổi 7; tăng trưởng chiều cao từ 0,9 – 1,6m/năm, chiều cao tăng nhanh giai tuổi đến tuổi Từ mơ hình sinh trưởng phương thức trồng bời lời khác cho thấy: - Ở mơ hình trồng thuần, sinh trưởng mạnh vềđường kính chiều cao tập trung vào giai đoạn từ tuổi đến tuổi - Ở mơ hình trồng NLKH xen Sắn tăng trưởng mạnh đường kính chiều cao tập trung vào giai đoạn từ tuổi 1đến tuổi5 - Ở mơ hình trồng xen Dứa sinh trưởng mạnh chiều cao tập trung giai đoạn từ tuổi đến tuổi 5; đường kính lại từ giai đoạn từ tuổi đến tuổi Để so sánh giá trị sinh trưởng Bời lời đỏ mơ hình, đồ thịhố giá trị Dg Hg Kết sau: Bảng 4.6: Dg Hg bời lời đỏ mơ hình nghiên cứu ∆d ∆d ∆d Dg (cm) Dg (cm) (cm/năm Dg (cm) (cm/năm (cm/năm A trồng trồng ) trồng ) ) (Năm) xen xen trồng trồng trồng Dứa sắn xen xen Dứa sắn 0,9 0,9 0,7 0,7 0,1 0,1 2,1 1,0 1,7 0,9 2,4 1,2 3,3 1,1 2,8 0,9 3,6 1,2 4,4 1,1 3,8 0,9 4,6 1,1 5,4 1,1 4,7 0,9 5,4 1,1 6,4 1,1 5,7 0,9 6,0 1,0 7,4 1,1 6,6 0,9 6,6 0,9 41 Trên đồ thị sinh trưởng Dg bình quân Bời lời đỏcho thấy : - Sinh trưởng đường kính Bời lời trồng thuầnln cao sinh trưởng đường kính Bời lời trồng xen Dứa - Sinh trưởng đường kính Bời lời trồng xen Sắn lúc đầu (dưới tuổi) cao sinh trưởng đường kính Bời lời trồng trồng xen Dứa Đến giai đoạn từ tuổi đến tuổi sinh trưởng đường kính Bời lời mơ hình trồng xen Sắn có xu hướng dần sinh trưởng đường kính Bời lời trồng trồng xen Sắn Từ tuổi trở sinh trưởng đường kính Bời lời mơ hình xen Sắn lại sinh trưởng đườngkính Bời lời trồng trồng xen Dứa Biêu đồ 4.1 Sinh trưởng Dg bời lời đỏ Bời lời trồng mơ hình NLKH xen Sắn có xu hướng sinh trưởng đường kính dần, ngun nhân đặc điểm đất đai yếu tố canh tác, cụ thể: - Đất trồng Bời lời – Sắn đất bạc màu sau canh tác nương rẫy nên nguồn dinh dưỡng đất thấp; đất có nhiều đá lẫn tầng canh tác mỏng (30-50cm) - Với tập qn trồng Sắn khơng bón phân mà khai thác độ phì tự nhiên đất làm cho đất trồng Bời lời – Sắn ngày xấu Bời lời trồng xen vườn Cà phê có sinh trưởng đường kính thấp Bời lời trồng lồi, nguyên nhân từ biện pháp canh tác, cụ thể 42 - Để trồng Dứa phải có che bóng, chắn gió nên vườn Dứacó độ che bóng định, che bóng yếu tố tác động đến sinh trưởng chiều cao sinh trưởng đường kính - Việc thường xuyên tỉa cành Bời lời yếu tố kích thích vươn cao sinh trưởng đường kính Bảng 4.7: Hg ∆Hgcủa Bời lời đo mơ hình nghiên cứu ∆h ∆h ∆h (m/năm Hg (m) (m/năm Hg (m) (m/năm Hg (m) A ) trồng ) trồng ) trồng (Năm) trồng trồng xen Dứa trồng xen sắn xen xen Dứa sắn 0,8 0,8 1,6 1,6 1,5 1,5 1,8 0,9 2,9 1,4 2,3 1,2 2,8 0,9 3,8 1,3 2,9 1,0 3,7 0,9 4,6 1,2 3,4 0,9 4,4 0,9 5,3 1,1 3,9 0,8 5,1 0,9 6,0 1,0 4,2 0,7 5,8 0,8 6,5 0,9 4,6 0,6 Trên đồ thị thể sinh trưởng Hg bời lời đỏ cho thấy: - Sinh trưởng chiều cao Bời lời đỏ mơ hình trồng xen Dứa ln cao sinh trưởng chiều cao Bời lời đỏ mơ hình trồng trồng xen Sắn - Sinh trưởng chiều cao Bời lời đỏ mơ hình trồng xen Sắn lúc đầu cao sinh trưởng chiều cao Bời lời dỏ mơ hình trồng (giai đoạn tuổi) sau từ tuổi trở sinh trưởng chiều cao Bời lời đỏ mơ hình trồng xen sắn lại thấp sinh trưởng chiều cao Bời lời đỏ mơ hình trồng Biêu đồ 4.2 Sinh trưởng Hg Bời lời đỏ Mơ hình Bời lời trồng xen Dứa ln có sinh trưởng chiều cao lớn Bời lời mơ hình kia, ngun nhân từ chế độ canh tác, cụ thể việc tỉa cành mạnh thường xuyên yếu tố kích thích phát triển chiều cao 43 Bời lời trồng xen vườn Dứa Sinh trưởng đường kính chiều cao hai yếu tố cấu thành lên thể tích thân cây, đánh giá sinh trưởng Bời lời thơng qua so sánh thể tích thân 4.6 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật gây trồng, chăm sóc Bời lời đỏ Bời lời đỏ gây trồng vườn nhà huyện Phước Sơn từ năm 90 kỷ trước, bắt đầu việc đào gốc bứng rừng tự nhiên trồng Sau Trung tâm Lâm nghiệp nhiệt đới điều tra, đánh giá, gieo ươm giống đưa khuyến cáo trồng Bời lời với mật độ x 3m Sau đó, có người dân cho Bời lời trồng thưa thấp cho vỏ dầy nên trồng với khoảng cách x 4m Nhưng gần đây, nhu cầu sử dụng vỏ thân Bời lời ngày nhiều giá giống rẻ nên số nơi người dân có xu hướng trồng với mật độ dày x 2m, chí trồng 1,5 x 1,5 để sau tiến hành chặt tỉa thưa xuống x 3m x 4m Theo kinh nghiệm người dân huyện Phước Sơn : - Việc trồng dày hay để nhiều chồi tái sinh gốc làm cho sinh trưởng nhanh chiều cao vỏ lại mỏng; chu kỳ tái sinh sau mọc nhanh vỏ lại mỏng hơn, vỏ nhiều nước nên bán tiền - Cịn trồng thưa lúc đầu lớn chiều cao chậm vỏ lại dày hơn, nặng ký nên bán nhiều tiền - Để vỏ dày hơn, từ năm thứ trở đi, người dân huyện Phước Sơnthường dùng dao băm vào vỏ vỏ sần sùi lên, vỏ dày nhiều nhựa để bán giá Nhìn chung, Bời lời trồng phải tác động cắt tỉa cành lồi có tán gọn tỉa cành tự nhiên tốt Công việc làm cỏ xới vun gốc, tủ thân cỏvào gốc thường làm 2-3lần/năm thường làm tới năm thứ thơi.Cịn việc bón phân hố học người dân chưa sử dụng để bón cho Bời Lời Việc trồng khơng ảnh hưởng xấu đến khả sinh trưởng bời lời ,cịn góp phần làm giảm phát sinh thực bì tăng vốn thu nhập cho hộ dân 44 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Cây Bời lời đỏ dễ tính, nên trồng vùng đất khơ hạn, nghèo dinh dưỡng, tương đối nhanh cho thu hoạch, suất cao nên nơng dân trồng xen vào vườn cà phê, rẫy bắp, mì … nhằm phịng chóng rủi ro độc canh Bời lời lồi rừng địa nên đưa vào chương trình trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc, che chắn dơng gió, chóng xói mịn, tạo sinh cảnh bảo vệ mơi trường tốt Cây dứa có giá trị cao phịng chống xói mịn đất dốc Mơ hình bời lời xen dứa tạo thành băng liên hồn theo đường đồng mức có tác dụng cải tạo, giữ đất, nước vùng đất dốc, giúp cho việc sử dụng đất ổn định lâu dài Sự sinh trưởng Bời lời đỏ mô hình nghiên cứu có khác biệt rõ rệt thể tích, sau khác biệt rõ rệt Sinh trưởng tích xếp theo thứ tự giảm dần: trồng thuần, trồng xen Dứa, trồng NLKH Sản lượng vỏ bời lời đỏ mơ hình nghiên cứu có khác biệt Theo thứ tự từ cao tới thấp sản lượng vỏ Bời lời đỏ mơ hình là: Trồng thuần, trồng xen Dứa, trồng NLKH Để ước lượng sinh khối tươi Bời lời (thân, vỏ, lá, cành, tổng sinh khối), cần ước lượng qua nhân tố Dg Người nơng dân sử dụng bảng thể sinh khối Bời lời từ hàm tương quan với nhân tố Dg làm bảng tra sản lượng vỏ Hoặc sửdụng phương pháp ước lượng người thu mua để ướctính sản lượng vỏ Bời lời trước bán đứng Mật độ trồng phù hợp cho Bời lời đỏ trồng 1.100cây/ha; trồng xen Dứa 550cây/ha Các chu kỳ tái sinh sau, nên để 2-3chồi/gốc Tiền công th mướn cho việc khai thác đứng,cơng bóc vỏ chiếm 30% chi phí sản xuất người thu mua Do đó, nhà vườn khơng bán đứng mà khai thác cây, bóc vỏ đem vỏ bán làm tăng thêm thu nhập nhà vườn lên thêm 30% 5.2 Kiến nghị - Nguyên cứu dừng lại việc xác định khả sinh trưởng gỗ Bời lời đỏ mơ hình mà chưa nghiên cứu giá trị sinh thái 45 Bời lời mơ hình về: Năng lực hấp thụ Cacbon, khả cải tạo đất, khả giữ nước, sựtương tác với trồng khác mơ hình - Bổ sung thêm nghiên cứu Bời lời để phục vụ cho các hoạt động trồng tiêu thụ sản phẩm như: chọn giống, biểu sản lượng, chất lượng nhớt vỏ… - Bời lời đỏ trồng đa tác dụng, trồng phổ biến nhiều huyện, xã Trong tỉnh Phước Sơn nhiều phương thức trồng khác Đặc biệt loài câynày thích ứng với điều kiện thâm canh thấp nên cũngrất phù hợp với tập quán canh tác người dân địa phương - Nhưng Bời lời lại chưa đưa vào trồng tỉnh Phước Sơn Do đó, cần phải có sách để tiếp tục phát triển loài phương diện trồng, chế biến, xúc tiếnthương mại tiêu thụ sản phẩm - Cây Bời lời đỏ có tiềm triển vọng phát triển Phước Sơn, để khai thác hợp lý tiềm sẵn có địa phương, cần hướng dẫn nông dân học tập nhân rộng mô hình sản xuất; đồng thời cần có hợp tác chặt chẽ với nhà máy chế biến, thị trường tiêu thụ vỏ, gỗ…liên kết với nhà đầu tư quan tâm hỗ trợ nhà lãnh đạo, quản lý địa phương để góp phần chuyển dịch cấu giống trồng theo hướng sản xuất hàng hóa có giá trị cao, phủ xanh đất trống, đồi trọc, xóa đói giảm nghèo - Mơ hình Nơng Lâm kết hợp Bời lời – Dứa – Sắn tỏ thích hợp đất dốc, khắc phục việc bỏ hoang đất bị xói mịn trồng sắn, giúp cho việc nâng cao hiệu sử dụng đất, có hiệu kinh tế xã hội bền vững môi trường 46 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bình (2004): Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn (2005): Kỹ thuật canh tác nông lâm kết hợp Việt Nam, Nxb nông nghiệp, Hà Nội Lê Mộng Chân cộng (1967): Cây rừng Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Văn Con (2001): Xác ñịnh số trồng phục vụ trồng rừng sảnxuất vùng bắc Tây Nguyên, Báo cáo khoa học, Viện KHLN Việt Nam Đặng Đình Bơi cộng (2002): Bài giảng lâm sản ngồi gỗ, Chương trình hỗ trợ Lâm nghiệp Đặng Đình Bơi (2006): Hướng dẫn kiểm kê Lâm sản gỗ, tài liệu dịch để sinh viên tham khảo Nguyễn Hiền (1991): Thơng tin chun đề kỹ thuật trồng Bời Lời, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Gia Lai Võ Hùng (2009): Nông Lâm kết hợp, Bài giảng dùng cho cao học chuyên ngành Lâm nghiệp – Trường Đại học Tây nguyên Bảo Huy (2007): Phương pháp tiếp cận khoa học, Bài giảng dùng cho cao học Nông Lâm nghiệp – Trường Đại học Tây nguyên 10 Bảo Huy (2009): Thống kê tin học lâm nghiệp, Bài giảng dùng cho cao học Nông Lâm nghiệp – Trường Đại học Tây nguyên 11 Bảo Huy (2009): Ước lượng lực hấp thụ CO2 Bời lời đỏ (Litsea glutinosa) mô hình nơng lâm kết hợp Bời lời đỏ - Sắn huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai – Tây nguyên, Việt Nam– Trường Đại học Tây nguyên 12 Lê Khả Kế (1971): Cây cỏ thường thấy Việt Nam, tập II, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13 Phùng Ngọc Lan (1986): Lâm học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 82 14 Đỗ Tất Lợi (1967): Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 15 Lê Thị Lý (1997): Bước ñầu nghiên cứu số đặc điểm sinh học lồi Bời lời đỏ (Litsea Glutinosa c.b.roxb) làm sở cho công tác trồng rừng tỉnh Gia Lai, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp - Trường Đại học Lâm nghiệp 16 Vũ Nhâm (2007): Điều chế rừng, Bài giảng dùng cho cao học Lâm nghiệp – Trường Đại học Lâm nghiệp 17 Nguyễn Văn Sở nhóm tác giả (2002): Bài giảng Nơng lâm kết hợp, Chương trình hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội, Hà Nội 18 Viện Điều tra quy hoạch rừng (1971): Cây gỗ rừng Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 19 Quyết định 38/2005/QĐ-BNN, ngày 06/07/2005 Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp ban hành định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng bảo vệ rừng, Hà nội 20 10TCN 478 – 2001: Quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc thu hoạch cà phê vối, Bộ Nơng nghiệp PTN, Hà Nội 21 Web site: http://www.fao.org 22 Web site http://cassava.vn.refer.org/ 23 Web site http://www.mard.gov.vn 24 Web site: http://www.vncretures.net 25 Web site: http://www.socialforestry.org.vn 26 Web site: http://vi.wikipedia.org.vn 48 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐỀ TÀI Sử dụng GPS Bời lời đo trồng xen sắn Bời lời đo trồng lồi Đo đường kính D13

Ngày đăng: 06/10/2016, 11:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
23. Web site http://www.mard.gov.vn 24. Web site: http://www.vncretures.net Link
25. Web site: http://www.socialforestry.org.vn26. Web site: http://vi.wikipedia.org.vn Link
1. Nguyễn Ngọc Bình (2004): Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội Khác
2. Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn (2005): Kỹ thuật canh tác nông lâm kết hợp ở Việt Nam, Nxb nông nghiệp, Hà Nội Khác
3. Lê Mộng Chân và cộng sự (1967): Cây rừng Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Khác
4. Trần Văn Con (2001): Xỏc ủịnh một số cõy trồng chớnh phục vụ trồng rừng sảnxuất vùng bắc Tây Nguyên, Báo cáo khoa học, Viện KHLN Việt Nam Khác
5. Đặng Đình Bôi và các cộng sự (2002): Bài giảng lâm sản ngoài gỗ, Chương trình hỗ trợ Lâm nghiệp Khác
6. Đặng Đình Bôi (2006): Hướng dẫn kiểm kê Lâm sản ngoài gỗ, tài liệu dịch để sinh viên tham khảo Khác
7. Nguyễn Hiền (1991): Thụng tin chuyờn ủề kỹ thuật trồng cõy Bời Lời, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Gia Lai Khác
8. Võ Hùng (2009): Nông Lâm kết hợp, Bài giảng dùng cho cao học chuyên ngành Lâm nghiệp – Trường Đại học Tây nguyên Khác
9. Bảo Huy (2007): Phương pháp tiếp cận khoa học, Bài giảng dùng cho cao học Nông Lâm nghiệp – Trường Đại học Tây nguyên Khác
10. Bảo Huy (2009): Thống kê và tin học trong lâm nghiệp, Bài giảng dùng cho cao học Nông Lâm nghiệp – Trường Đại học Tây nguyên Khác
11. Bảo Huy (2009): Ước lượng năng lực hấp thụ CO2 của Bời lời đỏ (Litsea glutinosa) trong mụ hỡnh nụng lõm kết hợp Bời lời ủỏ - Sắn ở huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai – Tây nguyên, Việt Nam– Trường Đại học Tây nguyên Khác
12. Lê Khả Kế (1971): Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam, tập II, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Khác
13. Phùng Ngọc Lan (1986): Lâm học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 82 Khác
14. Đỗ Tất Lợi (1967): Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Khác
16. Vũ Nhâm (2007): Điều chế rừng, Bài giảng dùng cho cao học Lâm nghiệp – Trường Đại học Lâm nghiệp Khác
17. Nguyễn Văn Sở và nhóm các tác giả (2002): Bài giảng Nông lâm kết hợp, Chương trình hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội, Hà Nội Khác
18. Viện Điều tra quy hoạch rừng (1971): Cây gỗ rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Khác
19. Quyết ủịnh 38/2005/QĐ-BNN, ngày 06/07/2005 của Bộ trưởng Bộ Nụng nghiệp ban hành về ủịnh mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuụi xỳc tiến tái sinh rừng và bảo vệ rừng, Hà nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w