Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
774,19 KB
Nội dung
NHĨM: Tơ Thị Chiên Nguyễn Thanh Thảo Nguyễn Thùy Dương Lê Phương Ly Lý Thị Mai Vũ Thị Hồng Liễu Phan Thị Điệp Bùi Huyền Khanh Đào Thị Hồng Nhung Nguyễn Văn Toản BỆNH CHÂN TAY MIỆNG MỞ ĐẦU So với vụ dịch lớn nước Tổ chức Y tế giới ghi nhận, tình hình bệnh tay chân miệng VN năm mức báo động Từ năm 2008- 2010, năm nước ghi nhận 10.000 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng Thống kê Cục Y tế dự phòng cho thấy từ đầu năm 2011 đến nay, số bn bị hội chứng tay chân miệng nước tăng gấp đơi so với kỳ năm ngối với tổng lượng mắc lên 20.000 người Số ca tử vong cập nhật lên đến 56 trường hợp 50/56 trường hợp tử vong bệnh nhi tỉnh phía Nam NGUY CƠ TIẾP TỤC TĂNG CAO Hiện chuyên gia phòng chống dịch bệnh chưa khẳng định trường hợp mắc tay chân miệng có tái mắc hay khơng khơng thời gian miễn dịch Do đó, người dân khơng nên chủ quan Các chuyên gia dịch tễ đánh giá dịch tay chân miệng có nguy tiếp tục tăng thời gian tới, đặc biệt nhà trẻ, trường mẫu giáo khu vui chơi Vì bệnh chủ yếu lây qua đường tiêu hóa nên khu vực đơng trẻ em, trẻ mắc bệnh nhiều trẻ khác bị lây NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH? Bệnh tay chân miệng bệnh truyền nhiễm siêu vi trùng đường ruột gây Hai Loại siêu vi thường gặp : Coxackie A16 Enterovirus BỆNH LÂY NHƯ THẾ NÀO? Enterovirus sống phát triển thể người, có khả lây lan nhanh Bệnh lây từ trẻ sang trẻ khác từ : Các chất tiết mũi miệng, Nước bọt lúc ho, lúc hắt Hoặc phân trẻ bệnh Siêu vi trùng bám vào bàn tay, thức ăn, thức uống,dụng cụ ăn uống, đồ chơi lây trẻ khác qua đường miệng NHỮNG BIỂU HIỆN ĐỂ NHẬN BIẾT Khi mắc bệnh,trẻ thường có triệu chứng ban đầu : Sốt nhẹ, biếng ăn, mệt mỏi 1- ngày sau đau họng Khám họng trẻ phát chấm đỏ nhỏ sau biến thành bọng nước thường tiến triển đến loét Các tổn thương thấy lưỡi, nướu bên má Ban da xuất vòng đến ngày với tổn thương phẳng da gồ lên, màu đỏ số hình thành bọng nước Ban ngày không ngứa thường khu trú lòng bàn tay lòng bàn chân Trường hợp nặng bị biến chứng lên não, màng não : li bì, mê, vật vã Cổ cứng, rung giật tay chân, nhiều, thở khó, tay chân lạnh, mơi tím BIỂU HIỆN LÂM SÀNG Giai đoạn ủ bệnh: - ngày Giai đoạn khởi phát: Sau thời gian ủ bệnh - ngày bệnh thường khởi phát với triệu chứng sốt nhẹ, đau họng, biếng ăn, ỉa lỏng vài lần ngày, trẻ linh hoạt Giai đoạn toàn phát: Sau 1- ngày trẻ nhanh chúng xuất triệu chứng điển hình bệnh với biểu phát ban vị trí đặc hiệu loét miệng Trường hợp nặng với biểu biến chứng thần kinh tim mạch Loét miệng: vết loét đỏ hay nước đường kính 2- mm niêm mạc mỏ, lợi, lưỡi Đồng thời xuất nước lòng bàn tay, lịng bàn chân, gối, mơng; tồn thời gian ngắn (dưới ngày) sau để lại vết thâm Khi trẻ sốt cao, nụn nhiều dấu hiệu nặng, nguy biến chứng Biến chứng thần kinh, tim mạc, hụ hấp thường xuất sớm từ ngày đến ngày bệnh Giai đoạn lui bệnh: Thường sau - 10 ngày trẻ thường hồi phục hoàn tồn, khơng di chứng Lứa Tuổi Dễ Bị Mắc Bệnh Bệnh xảy lứa tuổi, giới người ta ghi nhận xuất độ cao trẻ em : tháng tuổi– 10 tuổi Bệnh Thường Xảy Ra Vào Mùa Nào ? Có Phải Gặp Ở Trẻ Đi Nhà Trẻ Không Bệnh xảy quanh năm , hàng năm bệnh thường gặp nhiều tháng đến tháng từ tháng đến tháng 12 Bệnh gặp trẻ hay không nhà trẻ Lưu ý thời điểm vào mùa hè, ngồi bệnh tay chân miệng, trẻ cịn có nguy mắc nhiều bệnh lây truyền khác có triệu chứng tương tự, phụ huynh cần phân biệt rõ để phát bệnh sớm, cách ly hiệu quả: Cách Điều Trị Hiện chưa có Vacine phịng ngừa Thuốc điều trị đặc hiệu Điều trị triệu chứng Hạ sốt, giảm đau Cho thức ăn lỏng Theo dõi triệu chứng diễn tiến nặng Cách Phòng Bệnh Việc phịng tránh điều vơ quan trọng Vệ sinh: • Rửa tay +++ • Vệ sinh môi trường • Tránh tiếp xúc “gần” với trẻ bệnh DINH DƯỠNG Trẻ bị bệnh tay chân miệng thường biếng ăn, chí bỏ ăn vết lt niêm mạc miệng gây đau Vì vậy, thức ăn cho trẻ cần chọn lựa cho mềm, mịn, mát lạnh nhằm tạo cảm giác dễ chịu thức ăn, thức uống ngang qua vết loét Như vậy, thực phẩm dùng cho trẻ là: bột dinh dưỡng, sữa, sữa chua, phô mai, bánh Flan, tàu hủ đường Nếu trẻ ăn kém, nên cho trẻ ăn nhiều lần lúc bình thường để tránh tình trạng hạ đường huyết xảy Cần ý muỗng (thìa) dùng để đút cho trẻ nên tránh loại có cạnh sắc bén, để khơng đụng vào vết loét đầu lưỡi môi làm bé đau dẫn đến sợ hãi, không ăn Khi trẻ giảm bệnh (thường sau - ngày) nên cho bé ăn trở lại bình thường, khơng kiêng khem XIN CÁM ƠN ...BỆNH CHÂN TAY MIỆNG MỞ ĐẦU So với vụ dịch lớn nước Tổ chức Y tế giới ghi nhận, tình hình bệnh tay chân miệng VN năm mức báo động Từ năm 2008- 2010, năm nước ghi nhận 10.000 trường hợp mắc bệnh tay. .. khẳng định trường hợp mắc tay chân miệng có tái mắc hay khơng khơng thời gian miễn dịch Do đó, người dân khơng nên chủ quan Các chuyên gia dịch tễ đánh giá dịch tay chân miệng có nguy tiếp tục tăng... ngứa thường khu trú lịng bàn tay lòng bàn chân Trường hợp nặng bị biến chứng lên não, màng não : li bì, mê, vật vã Cổ cứng, rung giật tay chân, nhiều, thở khó, tay chân lạnh, mơi tím BIỂU HIỆN