Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
65,86 KB
Nội dung
Phong cách học tiếng Việt MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trên giời này, chắn dân tộc mà trang sử đại lại khét mùi thuốc súng dân tộc Việt Nam Cũng dân tộc mà kí ức nhiều hệ liền lại phải chịu cảnh chia lìa, li tán bom đạn Tổ quốc ta Những mát Phong cách học tiếng Việt để đổi lấy hai chữ Hòa Bình thật sách kể cho hết Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ mãi hằn sâu tâm thức người mang dòng máu Việt Chiến tranh lùi xa, vang vọng vẹn nguyên nhiều trang viết nghệ sĩ- chiến sĩ Với nhạy cảm vốn có lực lượng cầm bút, lại chứng kiến biến cố vĩ đại lịch sử dân tộc, tác phẩm đời dòng chảy văn học Việt Nam đại phản ánh nhiều mặt thực tế lẫn nhận thức dân tộc nhân dân bão táp cách mạng để viết nên trăn trở, suy tư tiếng nói trách nhiệm với vấn đề khứ để xây đắp tương lai tốt đẹp Văn học Việt Nam đại ghi nhận đóng góp tích cực nhiều thể loại Tận dụng ưu mình, thể loại có tên tuổi khẳng định văn đàn lòng bạn đọc Trường ca đại không nằm nỗ lực Với dung lượng đồ sộ đa dạng cấu trúc, trường ca đại có khả truyền chở nội dung hoành tráng cảm hứng mãnh liệt mà đậm chất trữ tình, giàu triết lí nên nhiều nhà thơ lựa chọn thử sức Nếu chiến tranh ta biết đến bút trường ca có vai trò mở đường Tố Hữu, Lê Anh Xuân, Nguyễn Khoa Điềm…, đây, văn học hậu chiến lại ghi nhận nhiều nhà thơ viết trường ca có tuổi đời trẻ Thanh Thảo, Hữu Đạt… Lực lượng sáng tác có công tiếp tục đắp xây giá trị thể loại mẻ văn học đại Việt Nam Lấy trường ca vấn đề liên quan làm đối tượng nghiên cứu đến thiết nghĩ cần thiết Tìm hiểu Phong cách học tiếng Việt đề tài cần thiết để tiếp tục nhận thức vấn đề văn học đại Đề tài đời nhằm so sánh hình tượng người lính hai tập trường ca “Cuộc chiến mười ngàn ngày” Hữu Đạt tập “Những người tới biển” Thanh Thảo Vì phân tích bước đầu nên không tránh khỏi hạn chế định Tuy vậy, hy vọng đề tài góp thêm ngữ liệu vào việc so sánh hình tượng người lính trường ca trước năm 1986 sau năm 2010 Mục đích, nhiệm vụ 2.1 Mục đích Mục đích nghiên cứu đề tài so sánh hình tượng người lính hai tập trường ca “Những người tới biển” Thanh Thảo “Cuộc chiến mười ngàn ngày” Hữu Đạt – tập tiêu biểu cho thể loại trường ca thời chiến (trước năm 1986) tập tiêu biểu cho thể loại trường ca thời bình (sau năm 2010) 2.2 Nhiệm vụ - Khảo sát hình tượng người lính hai tập trường ca - Bước đầu định hình phong cách tác giả, thể loại trường ca hai thời kỳ Đối tượng phạm vi 3.1 Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu đề tài hình tượng người lính hai tập trường ca “Cuộc chiến mười ngàn ngày” Hữu Đạt tập “Những người tới biển” Thanh Thảo Phong cách học tiếng Việt 3.2 Phạm vi: Trong nghiên cứu này, tập trung khảo sát hình tượng người lính hai tập trường ca “Những người tới biển” Thanh Thảo tập “Cuộc chiến mười ngàn ngày” Hữu Đạt Ý nghĩa 4.1 Ý nghĩa lý luận Tạo sở lý luận cho việc hình thành tư liệu, liệu thể loại trường ca 4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Giúp cho việc cảm nhận hình tượng người lính hai tập trường ca thêm toàn diện - Tìm hiểu định hình phong cách nhà văn, thể loại trường ca trước năm 1986 sau năm 2010 Phương pháp nghiên cứu - Thủ pháp so sánh Chúng so sánh hai tập trường ca “Những người tới biển” Thanh Thảo tập “Cuộc chiến mười ngàn ngày” Hữu Đạt nhằm tìm hiểu thể loại trường ca hai giai đoạn khác - Phương pháp miêu tả: Chúng chọn hình ảnh thơ tiêu biểu dựa tiêu chí khảo sát để tiến hành miêu tả đặc điểm nhằm rút nét riêng hai tác phẩm Phong cách học tiếng Việt Bố cục Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, phần nội dung bao gồm chương sau: Phần 1: Cơ sở lý thuyết số vấn đề liên quan • Khái niệm, đặc điểm thể loại trường ca, hình tượng người • lính trường ca trước năm 1986 sau năm 2010 Giới thiệu tác giả, tác phẩm Phần 2: Nội dung Phân tích, so sánh điểm giống khác hai tập trường ca hai giai đoạn, hai thời kỳ khác qua khía cạnh: • • Thể loại thơ Hình tượng người lính: Tình yêu quê hương đất nước, tình đồng chí, đồng đội, hậu phương NỘI DUNG I I.1 Cơ sở lý thuyết Thể loại trường ca: I.1.1 Khái niệm: Theo hai tác giả Bùi Văn Nguyên Hà Minh Đức, “trường ca hình thức thơ tự sự, nhiều dựa phương thức tự … Trường ca Phong cách học tiếng Việt hình thức truyện thơ, truyện thơ trường ca có màu sắc trường ca Nội dung trường ca thường gắn liền với phạm trù thẩm mĩ đẹp, hùng, cao Trường ca thường có cốt truyện không hoàn chỉnh” Nhà nghiên cứu Hoàng Ngọc Hiến khẳng định: “Trường ca thể loại lớn với hai nghĩa: có dung lượng lớn mang nội dung lớn”; “Tương quan nguyên tắc trữ tình nguyên tắc tự vấn đề trung tâm thi pháp trường ca” Trường ca tác phẩm viết thơ phương thức kết hợp nhuần nhuyễn hai yếu tố tự trữ tình, có tính hoành tráng phương diện nội dung, tư tưởng cấu trúc nghệ thuật tác phẩm, nhà thơ viết nên dung lượng cảm hứng mạnh mẽ, cảm xúc tuôn trào gắn liền với chấn động lớn lao lịch sử, dân tộc thời đại Về lý thuyết sử thi trường ca có nhiều ý kiến khác chí trái ngược nhau, bàn đến trường ca, định tách khỏi nôi sử thi tính hoành tráng, thở lịch sử, không khí thời đại phả trường ca; tính hoành tráng phương diện hình thức nhằm lột tả đầy đủ “nội dung lớn”, “tư tưởng lớn” vốn thể đặc trưng trường ca Vì vậy, cách tổng thể nhất, ta tìm thấy hai đặc điểm trường ca Việt Nam nội dung cấu trúc nghệ thuật, là: nội dung trường ca phản ánh vấn đề lớn lịch sử, dân tộc, thời đại cấu trúc nghệ thuật phức hợp thông qua phương thức biểu I.1.2 Trường ca phản ánh vấn đề lớn lịch sử, dân tộc thời đại Phong cách học tiếng Việt Đó vấn đề liên quan đến số phận cộng đồng dân tộc Điểm lại tất trường ca đại Việt Nam, ta nhận thấy rằng, tất vấn đề lớn, mốc lịch sử quan trọng dân tộc trường ca thể hiện, tất nhiên mức độ thành công trường ca có mạnh yếu khác kiện lịch sử lớn lao trường ca phản ánh cách thành công, nhưng, có điều này, ta dễ dàng thống là: tác giả thể kiện lịch sử cường độ cảm xúc lớn phù hợp với thở trường ca Chính mà trường ca phải có độ dài định Giá trị nghệ thuật tác giả, trường ca khác nhau, song độ bền cảm xúc lớn phản ánh lịch sử điều mà tác giả trường ca có Đã trường ca phản ánh hình thành, trình mở nước toàn dân tộc qua chuyển biến nghìn năm lịch sử (“Nàng chim lạc” Trần Vũ Mai, “Người gồng gánh phương Đông” Thu Bồn ); đời lãnh đạo cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam (“Cánh buồm mở hướng” Duy Phi, “Ba mươi năm đời ta có Đảng” Tố Hữu) Cách mạng tháng Tám thành công, từ ngày đầu ấy, Xuân Diệu có hẳn hai trường ca “Ngọn quốc kỳ” “Hội nghị non sông” với độ dài mà trước “nhà thơ nhà thơ mới” dù cảm xúc thơ dạt đến say mê chưa có tác phẩm dài đến Và nhắc đến trường ca thành công, đầy ắp không khí sử thi cách mạng lúc “Cách mạng tháng Tám” Trần Dần Rồi không khí sục sôi ngày toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp, không tác giả có trường ca để đời “Từ đêm mười chín” Khương Hữu Dụng “Hà Nội tháng 12” Ngô Văn Phú Phong cách học tiếng Việt Không phải có tài nhà thơ mà không khí thời đại, biến động lớn lao lịch sử cách mạng làm nên độ hoành tráng đầy chất sử thi thi cách mạng trường ca Tất nhiên, sử thi, sở trường ca thực vĩ đại lịch sử thời đại, thiết thời đại lớn cho đời tác phẩm lớn mà hầu hết, tất sử thi trường ca có giá trị nghệ thuật thường đời sau đó, lâu sau kiện lịch sử Nghĩa là, nhà thơ cần có độ lùi thời gian cần thiết để chiêm nghiệm lịch sử, để tích lũy cảm xúc, lịch sử qua âm ba kiện lớn “không thể quên”, trường ca lại xuất rầm rộ để lại nhiều thành tựu nghệ thuật cao Trong lịch sử Việt Nam, âm ba chiến thắng chống xâm hào hùng truyền thống khứ dân tộc, hai kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ chiến chống bè lũ diệt chùng Campuchia trở thành mạch nguồn cảm xúc vô tận, trường ca đại Việt Nam thật “bùng nổ” đề cập đến kháng chiến vĩ đại Có thể nói, không khác hơn, trường ca thể loại làm nên gương mặt riêng biệt văn học đại Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám 1945 đến Trường ca phản ánh vận động lịch sử, dân tộc thời đại thông qua biến động lớn lao Cho đến bây giờ, khó lòng kể hết trường ca viết hai kháng chiến thần thánh Trong biến động lớn lao lịch sử, thời đại, phải có vai trò cá nhân anh hùng lãnh đạo nhân dân làm nên biến chuyển lớn lao thời đại Bên cạnh nhân vật cá nhân tác giả xây dựng trường ca riêng hình tượng Hồ Chí Minh, Tôn Đức Thắng, Phong cách học tiếng Việt Trần Phú, Nguyễn Văn Trỗi điều đặc biệt bật trường ca đại Việt Nam xuất nhân vật số đông vốn bị chìm khuất dòng sử thi giới Nhân vật quần chúng số đông, nhân dân vô danh làm nên kiểu hình tượng văn học độc đáo hầu hết trường ca đại Việt Nam với quan niệm lịch sử thời đại rằng: họ, số đông quần chúng ấy, khác hơn, mồ hôi, xương máu đời làm nên lịch sử, sáng tạo nên lịch sử, trở thành nhân vật trung tâm thời đại bão táp cách mạng vô sản kháng chiến chống ngoại xâm Đặc biệt nhân vật trung tâm: người lính vô danh chiến đấu ngoan cường, hi sinh vô tư lẽ thường để giữ gìn non sông, đất nước Bây giờ, sau chiến tranh qua, nhận diện lại gương mặt thơ ca kháng chiến Việt Nam không ý kiến cho rằng, thơ kháng chiến có nét chung lạc quan, anh hùng thiếu khúc buồn đau, lời thủ thỉ Điều tất nhiên thơ kháng chiến, nhiên, đặc điểm nhận dễ dàng thơ ngắn, trường ca, yêu cầu thể loại, thật có đoạn thơ vươn đến trần trụi đời thực, đặc biệt phản ánh chiến tranh chất mà vốn có, nghĩa là, có hi sinh, mát, có tiếng khóc, nụ cười Và đôi lúc, nước mắt họ mang theo làm nên sức mạnh: “Nước mắt lưng tròng nối với bước xung phong” Có thể nói, nghiên cứu góc nhìn trường ca Việt Nam có lẽ mang đến nhiều điều thú vị để ta nhận chân giá trị (cũng đặc điểm riêng) trường ca kháng chiến so với thơ ca kháng chiến nói chung Phong cách học tiếng Việt Trường ca Việt Nam phản ánh kinh nghiệm lịch sử, mà dân tộc trải qua Có tảng đời từ năm chiến tranh, song trường ca Việt Nam thật nở rộ vào năm sau chiến tranh kết thúc Những “nhà thơ mặc áo lính” người cuộc, song họ thật bàng hoàng năm tháng lịch sử vĩ đại mà qua, mà họ cảm nhận Chính họ không khác người mắc nợ văn chương với năm tháng hào hùng ấy, mắc nợ với người thay họ vĩnh viễn nằm xuống không trở lại sau chiến Trường ca đời rầm rộ trở thành thể loại chủ lực thập niên 70 - 80 kỉ XX nhu cầu tổng kết, nhu cầu lột tả cho hết qua mà thời chiến chưa đủ thời gian suy ngẫm đến tận cùng, chưa đủ độ chín để tổng kết lịch sử Trong chiến tranh, họ đau đớn chứng kiến chết đồng đội, biết bới đất chôn vội bạn tiếp tục theo ngã đường đánh giặc; họ chưa cảm nhận hết đớn đau, mát, dằn xé kẻ nằm lại, người Bây giờ, hòa bình rồi, nghĩ qua họ đau điếng lòng trước ánh mắt nhìn cuối đồng đội Nỗi đau dai dẳng, âm ỉ, nghĩ lại dội lên lòng họ đợt sóng gào Khái quát lịch sử hình tượng thơ cụ thể, cảm xúc trào dâng thành công trường ca so với thơ trữ tình Phải qua chặng đường chiến tranh máu xương mình, họ đủ cảm xúc chân thành để đúc kết lịch sử thơ Họ lặng vào “bóng tối”, lặng vào “rễ cây”, lặng vào “khẩu súng” hay nói hơn, năm dân tộc sống lòng đất để đánh Mỹ mặt đất bầu trời khiến họ cảm nhận sâu sắc đời lòng đất thiếu vắng mặt trời Bóng tối lòng địa đạo Củ Chi, 10 Phong cách học tiếng Việt 19 Cổng trường thời mở cửa (tiểu thuyết) Nxb CAND, 2008 B Giáo trình, sách chuyên luận công trình nghiên cứu 20 Tiếng Việt tập I II sách dạy tiếng Việt cho HS Căm Phu Chia (viết chung) Nxb GD HN Nxb GD phnoompeenh, 1987 21 Tiếng Việt thực hành CĐSP HN, 1994 22 Ngôn ngữ thơ Việt Nam Nxb GD, 1996 23 Tiếng Việt thực hành Nxb GD, 1997 24 Cơ sở tiếng Việt Nxb GD, 1998 25 Nhà văn, sáng tạo nghệ thuật Nxb Hội Nhà văn, 1999 26 Phong cách học tiếng Việt đại Nxb Khoa học Xã hội, 1999 27 Ngôn ngữ thơ Việt Nam Nxb Khoa học Xã hội, 2000 28 Tiếng Việt thực hành Nxb VHTT, 2000 29 Ngôn ngữ văn hóa giao tiếp người Việt Nxb VHTT, 2000 30 Phong cách học phong cách chức tiếng Việt Nxb VHTT, 2000 I.3.1.3 Trường ca “Cuộc chiến mười ngàn ngày” Trường ca “Cuộc chiến mười ngàn ngày” Hữu Đạt tranh phác họa chặng đường lịch sử hào hùng dân tộc Cuộc chiến mười ngàn ngày cấu trúc 12 chương, bắt đầu với “Khát vọng mùa thu” (chương 1), qua “Ngày toàn quốc kháng chiến” (chương 2), “Mãi Điện Biên” (chương 3), “Khi lớn lên” (chương 15 Phong cách học tiếng Việt 4), “Cuộc đối đầu lịch sử” (chương 5), “Những người Mẹ” (chương 6), “Mái trường đại học” (chương 7), “Những làng” (chương 8), “Trận đánh cuối cùng” (chương 9), “Đất nước chuyển mình” (chương 10), “Thách thức” (chương 11) cuối chương mang tên “Thế hệ chúng tôi” (chương 12) Nhìn vào nhan đề chương, Cuộc chiến mười ngàn ngày, xếp vào loại trường ca lịch sử Những kiện đề cập chương gần ôm trọn lịch sử đất nước từ ngày Cách mạng Mùa thu, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, qua hai kháng chiến chống xâm lược, đến tận đất nước hoàn toàn thống nhất, dựng xây hội nhập 1.3.2 Tác giả Thanh Thảo 1.3.2.1 Tiểu sử: Nhà thơ Thanh Thảo tên khai sinh Hồ Thành Công, sinh năm 1946 gia đình có truyền thống cách mạng xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi Sau tốt nghiệp Khoa Ngữ văn Trường đại học Tổng hợp Hà Nội, ông vào chiến trường miền Nam làm báo sáng tác văn học Thanh Thảo bút đa năng, viết nhiều thể loại, sở trường thơ, đặc biệt thành công với số trường ca viết sau chiến tranh Ông nhà thơ hàng đầu hệ chống Mỹ mà nay, thập niên đầu kỷ XXI, sáng tác sung sức với phong cách đại xuất thường xuyên đời sống văn học, báo chí Nhà thơ Thanh Thảo Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Quảng Ngãi, Chủ tịch Hội đồng thơ Hội Nhà văn Việt Nam khoá IX (2015-2010) Hiện ông sống sáng tác quê hương Quảng Ngãi 16 Phong cách học tiếng Việt 1.3.2.2 Tác phẩm xuất bản: - Những người tới biển (trường ca - 1977) - Dấu chân qua trảng cỏ (thơ - 1978) - Khối vuông rubic (thơ - 1985) - Từ đến trăm (thơ - 1988) - Những sóng mặt trời (trường ca - 1994) - Trường ca chân đất (2012) 1.3.2.3 Giải thưởng văn học: - Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1979 với tập thơ Dấu chân qua trảng cỏ - Giải thưởng Ban văn học Quốc phòng An ninh, Hội Nhà văn Việt Nam năm 1995 với tập trường ca Những sóng mặt trời - Giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật - Giải thưởng Uỷ ban toàn quốc Liên hiệp Hội VHNT Việt Nam, Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam Giải thưởng Văn học ASEAN năm 2012 với tập Trường ca chân đất 1.3.2.4 Trường ca “Những người tới biển” “Những người tới biển” (1976) đựợc xem trường ca sau 1975 mang tính mở đầu cho giai đoạn nở rộ trường ca Việt Nam năm sau Đã có lần Thanh Thảo thú nhận viết trường ca tên trường ca, anh chịu ảnh hưởng từ mô - típ cấu trúc 17 Phong cách học tiếng Việt trường ca “Những người cửa biển” (1956) Văn Cao vốn Thanh Thảo đánh giá cao (chính trường ca đại cách hoàn thiện không cốt truyện lịch sử phát triển trường ca Việt Nam mà nhiều nhà thơ sau chịu chung ảnh hưởng ấy) “Những người tới biển” nối tiếp cấu trúc theo mạch tư tưởng, cảm xúc trường ca Nguyễn Khoa Điềm trước đó, cấu trúc tự thoáng đạt hơn, đó, trữ tình hiển hiển mạnh mẽ hơn, thế, trường ca yếu tố tự giảm nhiều Sợi dây nối mạch phóng khoảng mà đảm bảo tính thống trường ca hành trình tới thành công (tới biển bao la) kháng chiến chống Mỹ vĩ đại qua bao mát, hi sinh Nhân vật trường ca xuất thoáng qua, gọn khắc họa số phận cụ thể Cái khác nhất, trường ca giọng thơ táo bạo, gai góc vốn có Thanh Thảo phản ánh chiến tranh qua nhìn thực trần trụi khốc liệt vốn có chiến tranh, không lý tưởng hóa đà, không lên gân mà đầy chất bi hùng sử thi đại Với “Những người tới biển”, Thanh Thảo chịu ảnh hưởng lớn cấu trúc nhạc giao hưởng Có thể nói, giao hưởng gồm ba chương vĩ Chương 1: Chiếc áo ngắn phân thành bảy khúc đánh theo số thứ tự, nhan đề Mỗi khúc có phối ba bè Chương 2: Nguồn sông hát chương hòa âm nguồn cội ca tuổi trẻ với chủ âm“muôn đời nhân dân chắp cho đôi cánh ca” 18 Phong cách học tiếng Việt Chương 3: Địa hình chương giao hưởng cuả đất Bè trầm ẩn lòng địa đạo, bè trung âm sống “địa hình”, bè cao tiếng gầm rú đe dọa B.52 giặc Mỹ khép lại với bè chủ tiếng đàn chiến thắng Tám Hùng để “điệu lý thương yêu dâng ngập bầu trời” át tiếng bom rền giặc Khúc Vĩ Tới biển khúc khải hoàn sau chặng đường dài gian khổ với ngập tràn âm sóng biển II II.1 II.1.1 - Nội dung So sánh hai tập trường ca: Thể thơ “Cuộc chiến mười ngàn ngày” – Hữu Đạt: Thể thơ hình họa Thơ hình họa loại thơ khác hẳn với thứ thơ mô hay hình thức thời xuất Việt Nam (với tác Nguyễn Vĩ, Lê Ta, Trần Huấn Chương) Loại thơ thường cấu trúc thơ theo tượng thiên nhiên Thơ hình họa (còn gọi thơ hinh vẽ) muốn đạt tới truyền cảm hai đường đọc nhìn Ở hình họa “tạo hình” nhờ câu thơ không túy trò chơi ngôn ngữ mà mang thông báo nghệ thuật ngầm ẩn đằng sau lớp vỏ ngôn từ Trong trường ca “Cuộc chiến mười ngàn ngày”, Hữu Đạt sử dụng nhiều hình họa khác hình mái rông, hình trống đồng, hình lư đồng, hình bình cổ, hình hũ, hình rơm.… Những hình tượng biểu trưng cho văn hóa lâu đời Việt Nam, thể khác biệt hai văn hóa Việt Mỹ, văn hóa lâu đời chiến thằng văn hóa thực dụng Theo nhà thơ, số hình vẽ bổ sung thêm thông tin hàm ẩn bên cạnh hình tượng thơ Ví dụ hình vẽ hũ nhằm gợi nhớ hình ảnh “hũ 19 Phong cách học tiếng Việt gạo nuôi quân” thời kháng Pháp, hay hình vỏ tút đạn để biểu tượng hình ảnh ác liệt chiến tranh; hình quay để biểu tượng thái độ tráo trở Ngô Đình Diệm; hình giọt lệ để nói mát đau thương; hình thánh giá để biểu tượng cho niềm tin thiêng liêng giống chiên hướng Thiên Chúa Cuối chương “Trận đánh cuối cùng”, tác giả dùng hình đồ Việt Nam để biểu tượng cho chiến thắng toàn vẹn, thống vững bền giang sơn đất Việt Theo Trần Hinh thống kê, “Cuộc chiến mười ngàn ngày” Hữu Đạt có 38 đoạn thơ theo kiểu thị giác hình họa khác nhau: hình ly có chân (tr 18), hình mái nhà rông (tr 19), hình hũ đựng gạo (tr20), hình bầu rượu (tr 21, 53), hình đồng hồ cát (tr 22), hình lư đồng (tr 30), hình bình cổ (tr 32), hình chìa khóa (tr 40), hình quay (tr 48), hình Thánh giá (tr 49), hình rơm (tr 91), hình đồ Việt Nam (tr 106),… Hình đồng hồ cát: Những trái tim son sắt với màu cờ Người cộng sản trung kiên Không gục ngã Trước bạc tiền Không thể bị bán mua Bao đồng chí hi sinh lao tù hát 20 Phong cách học tiếng Việt Những gương muôn thuở chói ngời Dù thân tan vào đất Mà hồn thiêng núi sông ơi! Hình rơm: Trâu ta ăn cỏ đồng ta Dù dù đục Ta tắm ao nhà Nhớ làng câu hát véo von Ru ta từ lúc trẻ thơ Nhớ làng qua giấc mơ Đêm trăng có tiếng buồn… 21 Phong cách học tiếng Việt Thơ hình họa phá bỏ nguyên tắc phổ biến tính hình tuyến ngôn ngữ trình tạo lâp văn Ta nhận nhiều biến thể cách ngắt nhịp, hòa âm ngôn ngữ thơ đọc trường ca - “Những người tới biển” – Thanh Thảo: Thể tự Trường ca “Những người tới biển” (1976) xem trường ca đánh dấu thời kỳ nở rộ thể loại trường ca văn học Việt Nam Trường ca “Những người tới biển” viết theo hình thức (thể) tự hình thức đặc biệt phù hợp với tạng chất thơ Thanh Thảo - nhà thơ thuộc "thế hệ chống Mĩ" có đóng góp đáng kể việc cách tân thơ Việt Nam đương đại Thơ tự hình thức thơ phân biệt với thơ cách luật không bị ràng buộc vào quy tắc cố định số câu số chữ niêm luật đối vần Thơ tự thơ có phân dòng dài ngắn khác tuỳ theo nhu cầu tiết tấu nhịp điệu Nó hợp thể phối xen đoạn thơ làm theo thể khác hoàn toàn tự Khổ thơ thơ tự tự không đặn bốn dòng hay sáu dòng mà thay đổi Câu thơ tự rút ngắn thành chữ hay mở rộng thành chín mười chữ nhiều tuỳ theo yêu cầu nhịp điệu Nó xếp "bậc thang" để tô đậm tiết tấu xen câu ngắn câu dài Sự xuất thơ tự đánh dấu phát triển ý thức thơ nhà thơ không muốn gò vào hình thức khuôn khổ cố định II.1.2 22 Hình tượng người lính Phong cách học tiếng Việt Điểm khác biệt ta thấy rõ hai tập trường ca Thanh Thảo Hữu Đạt hai tác phẩm viết vào hai thời kỳ, hai giai đoạn lịch sử khác Trước đây, viết người lính, nhà thơ, nhà văn phản ánh phẩm chất anh hùng, biết chiến đấu, hy sinh cho lý tưởng cao tự độc lập Tổ quốc người chiến sĩ Người chiến sĩ ý thức rõ giá trị sống sinh mệnh thân sẵn sàng hi sinh cho lí tưởng: không tiếc đời (nhưng tuổi hai mươi không tiếc) tiếc tuổi hai mươi chi Tổ quốc (Thanh Thảo - Những người tới biển) Đó lời tuyên ngôn cho lựa chọn hệ Một chấp nhận dứt khoát không đơn giản, hi sinh lặng lẽ mà cao đẹp Anh người lính với anh “không chết hư danh”, “không chết tiền bạc”, “xa lạ với tin tưởng điên cuồng”, “những liều thân vô ích” Những câu thơ viết chiến tranh Thanh Thảo nhắc nhở người sống thái cực “không còn” “còn”: Sẽ nhắc lại bao điều Ta hay nói sau sau chiến tranh Những chuyện đừng cho nhỏ nhặt Bây không anh 23 Phong cách học tiếng Việt Mỗi không anh Mỗi đời (Thanh Thảo - Những người tới biển) Đó người lính hệ nhường giọt nước mát cuối để tiếp sức cho đồng đội chiến đấu ác liệt với kẻ thù: buổi sáng bước vào tuổi 25 đường dây 559 – trạm 73 ngày sinh nhật bắt đầu sốt cổ đắng khô ngồi thở đỉnh dốc bạn mở bi đông nhường hớp nước cuối hớp nước cuối sốt ngày sinh nhật tuổi 25 uốn (Thanh Thảo - Những người tới biển) Hình tượng người lính mặt giúp nhà thơ thể cảm hứng, mặt khác nhu cầu tự biểu hệ từ trải nghiệm nhận thức Người lính thời người “dâng tất để tôn thờ chủ nghĩa” (Tố Hữu) Hình tượng người lính văn học giai đoạn này, chung biểu nhiều, riêng lại biểu ít, mà có suy nghĩ, tâm trạng riêng tư họ nằm tình cảm lớn dân tộc 24 Phong cách học tiếng Việt Hình tượng người lính thời “hậu chiến” hôm ngòi bút nhà văn, nhìn tổng quát, có trước, có nhiều điểm khác trước Vẫn trước phẩm chất yêu nước, phẩm chất anh hùng, không ngại hy sinh, gian khổ, chiến đấu để giữ vững độc lập tự cho Tổ quốc Điều trở thành cốt cách, lĩnh Việt Nam, tinh thần phẩm chất người Việt Nam Phẩm chất trở thành truyền thống mang tính “đặc trưng” dân tộc Việt Dù có chết phải giành độc lập Cho núi sông thành dải nối liền Nếu phải đốt Trường Sơn thành đuốc Toàn dân thề phải xông lên (Hữu Đạt – Cuộc chiến mười ngàn ngày) Nhưng điều khác trước chỗ, người lính thời bình lên tác phẩm văn học hôm người có đời sống nội tâm phong phú, đa dạng đa chiều Đêm Hà Nội ngút trời lửa cháy Đoàn quân tiếng nghẹn ngào Bỏ lại sau lưng phố phường nham nhở Khóc âm thầm ánh đạn hỏa châu (Hữu Đạt – Cuộc chiến mười ngàn ngày) 25 Phong cách học tiếng Việt Trong trang trường ca khắc họa lịch sử hảo hùng dân tộc, ta không nhắc tới hậu phương vững chắc, làm chỗ dựa cho người lính ngày đêm chiến đấu Đó hình ảnh người mẹ, người vợ, người gái nhà đợi anh trở Và kể xiết hi sinh, mát xoáy sâu vào ngóc ngách gia đình người chịu đau đớn trước hết người mẹ, người vợ: Bao khó nhận vòng tay mẹ Nỗi nhọc nhằn gánh chịu mùa đau Chồng trận xanh tóc Lúc quân tóc bạc trắng đầu Đêm thom thóp chập chờn giấc ngủ Mơ thấy chết trận chẳng trở về… (Hữu Đạt – Cuộc chiến mười ngàn ngày) Hay: Bao người mẹ Bao trẻ thơ khóc mẹ Biết bao người vợ trẻ Thức trắng đêm nỗi nhớ chồng Ông hành quân Cha hành quân 26 Phong cách học tiếng Việt Cháu hành quân… (Hữu Đạt – Cuộc chiến mười ngàn ngày) KẾT LUẬN Nếu trường ca “Những người tới biển” (1977) Thanh Thảo tập trường ca gây tiếng vang lớn viết kháng chiến chống Mỹ hào hùng lịch sử dân tộc trường ca “Cuộc chiến mười ngàn ngày” (2015) Hữu Đạt tranh phác họa chặng đường tiếp nối tiến trình văn hóa dân tộc từ ngàn xưa Hai tập trường ca tái 27 Phong cách học tiếng Việt không khí hào hùng, bi thương giai đoạn lịch sử vĩ đại dân tộc hai tập trường ca mang nét riêng định thể nét riêng phong cách viết hai tác giả: Thanh Thảo viết theo kiểu thơ tự Hữu Đạt viết theo lối thơ hình họa Và nữa, hai tập trường ca, viết hai thời kỳ khác nên hình tượng người lính, người chiến sĩ có đặc trưng riêng Hình tượng người lính thời “hậu chiến” hôm ngòi bút nhà văn, nhìn tổng quát, có trước, có nhiều điểm khác trước Vẫn trước phẩm chất yêu nước, phẩm chất anh hùng, không ngại hy sinh, gian khổ, chiến đấu để giữ vững độc lập tự cho Tổ quốc Nhưng khác trước chỗ người lính thời bình lên tác phẩm văn học hôm người có đời sống nội tâm phong phú, đa dạng đa chiều TÀI LIỆU THAM KHẢO Hữu Đạt (2015), Trường ca Cuộc chiến mười ngàn ngày, Nxb CAND Thanh Thảo (1977), Những người tới biển, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Trần Hinh, Đọc trường ca “Cuộc chiến mười ngàn ngày Hữu Đạt” 28 Phong cách học tiếng Việt Nguyễn Xuân Hòa, Trường ca “Cuộc chiến mười ngàn ngày” chiến thắng nên văn hóa Trịnh Thu Huyền, Trường ca người lính http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-nghe/Truong-ca-va-nguoilinh-3097.html Nguyễn Đức Thuận, Về hình tượng người lính văn học năm gần http://vanhaiphong.com/ly-luan-phe-binh/1709-2015-04-07-00-49-48.html 29