TRỰC KHUẨN MỦ XANH (Pseudomonas aeruginosa) Mã bài: XN2 18.20 Thời lượng: LT: 2tiết TH:0 GIỚI THIỆU: Trực khuẩn mủ xanh trực khuẩn Gram(-) có môi trường tự nhiên môi trường bệnh viện vi khuẩn gây nhiễm trùng bệnh viện nhiễm khuẩn vết thương, nhiễm khuẩn sau thủ thuật Trực khuẩn mủ xanh kháng lại hầu hết loại kháng sinh thông thường nên thiết phải làm kháng sinh đồ sau phân lập vi khuẩn MỤC TIÊU: Sau học xong này, học sinh có khả năng: Trình bày đặc điểm sinh vật học khả gây bệnh trực khuẩn mủ xanh Nêu phương pháp chẩn đoán vi khuẩn học trực khuẩn mủ xanh NỘI DUNG Đặc điểm sinh vật học 1.1 Hình thể tính chất bắt màu Trực khuẩn mủ xanh có thẳng cong, hai đầu tròn, kích thước 0,5-1µm x 1-5µm Có lông đầu, di động, có vỏ, không sinh nha bào, nhuộm bắt màu gram âm 1.2 Tính chất nuôi cấy Trực khuẩn mủ xanh mọc dễ dàng môi trường nuôi cấy thông thường, hiếu khí Nhiệt độ thích hợp 37 0C phát triển nhiệt độ 5420C, pH thích hợp 7,2 - 7,5 phát triển pH 4,5 -9,0 - Trên môi trường đặc: Có thể gặp loại khuẩn lạc: loại to, nhẵn, dẹt, trung tâm lồi lồi, có xu hướng mọc lan, loại xù xì, bờ không đều, có loại khuẩn lạc nhầy Trên môi trường thạch máu đa số gây tan máu Trong nuôi cấy từ bệnh phẩm thường gặp loại khuẩn lạc thứ Trong nuôi cấy từ môi trường, thường gặp khuẩn lạc thứ hai - Trong môi trường lỏng vi khuẩn mọc thành váng trên, môi trường đục Trực khuẩn mủ xanh mọc môi trường SS, đặc điểm phân biệt với trực khuẩn Whitmore 1.3 Sắc tố Tính chất đặc trưng trực khuẩn mủ xanh sinh sắc tố chất thơm Có loại sắc tố : - Pyocyanin: Có màu xanh cây, tan nước clorofoc, khuếch tán môi trường làm môi trường có màu xanh Đa số trực khuẩn mủ xanh sinh sắc tố Sắc tố làm cho mủ vết thương trực khuẩn có màu xanh - Pyoverdin: Là loại sắc tố huỳnh quang, tan nước không tan clorofoc, phát màu xanh chiếu tia cực tím Sắc tố không bền vững, dễ bị điều kiện nuôi cấy không tốt Sắc tố trực khuẩn mủ xanh ảnh hưởng nhân tố hoá học thay đổi thành sắc tố nâu, đen Chất thơm trực khuẩn mủ xanh sinh kimetylamin 1.4 Tính chất sinh vật hoá học - Sử dụng số loại đường hình thức oxy hoá có sinh acid glucose, mannitol, arabinose, galactose, fructose - Không lên men đường lactose - Oxydase (+); citratsimmons (+), catalase (+) - Indol (-); H2S (-); LDC (-) - Urease (±) 1.5 Cấu tạo kháng nguyên - Kháng nguyên lông H: Kháng nguyên chung cho giống, dễ bị phá huỷ nhiệt độ - Kháng nguyên thân O: Đặc hiệu cho typ Bản chất lipopolysaccharid, vững bền với nhiệt độ Dựa vào kháng nguyên chia trực khuẩn mủ xanh thành 12 nhóm 1.6 Sức đề kháng Trực khuẩn mủ xanh bị tiêu diệt nhiệt độ 100 0C thuốc sát khuẩn thông thường Trực khuẩn sống đất, nước Ở nơi có không khí, đủ độ ẩm ánh sáng mặt trời, vi khuẩn sống hàng tuần Trong môi trường có chất dinh dưỡng tối thiểu để tủ lạnh, chúng sống tháng Khả gây bệnh 2.1 Gây bệnh cho người Trực khuẩn mủ xanh thường sống đất, nước da niêm mạc người động vật Là loại vi khuẩn gây bệnh có điều kiện, thể bị suy giảm miễn dịch, bị mắc bệnh ác tính mạn tính Trực khuẩn mủ xanh có nhiều nơi, nhiều dụng cụ máy móc bệnh viện ống thông, máy hô hấp nhân tạo Chúng xâm nhập vào thể qua da (nhất sau bị bỏng) qua vết thương, phẫu thuật Tại chỗ vi khuẩn gây viêm có mủ, điển hình mủ có màu xanh Nếu thể giảm sức đề kháng bệnh toàn thân, vi khuẩn xâm nhập gây viêm quan viêm bàng quang, viêm tai giữa, viêm màng não, viêm màng bụng Có thể vi khuẩn vào máu gây nhiễm khuẩn huyết, viêm nội tâm mạc Ngoài ra, ngày trực khuẩn mủ xanh coi tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện mắc phải bệnh nhân nằm viện lâu ngày Nhiễm khuẩn trực khuẩn mủ xanh ngày trở nên trầm trọng kháng kháng sinh mạnh vi khuẩn Về chế gây bệnh, có giả thuyết cho sản phẩm ngoại tiết ngoại độc tố, yếu tố tan máu, sắc tố, độc tố ruột có vai trò chủ yếu 2.2 Gây bệnh thực nghiệm Súc vật cảm nhiễm chuột lang, tiêm vào màng bụng 0,1 - 0,5 ml canh khuẩn, khoảng 50% chuột chết sau vài Những chuột sống hình thành ổ mủ Chẩn đoán vi khuẩn học Bệnh phẩm để chẩn đoán trực khuẩn mủ xanh mủ, dịch màng phổi, dịch màng bụng, dịch não tuỷ, nước tiểu, máu…tuỳ theo thể bệnh 3.1 Nhuộm soi trực tiếp Nhuộm gram, soi có trực khuẩn nhỏ, mảnh, gram âm có định hướng bước phân lập với trực khuẩn mủ xanh 3.2 Nuôi cấy - Những bệnh phẩm máu dịch khoang kín (ổ mủ chưa vỡ, dịch màng phổi, dịch màng não ): cấy vào môi trường thạch thường, thạch máu, canh thang, để tủ ấm 370C, sau 24 nhận xét hình thái khuẩn lạc, nhuộm soi hình thể - Bệnh phẩm có nhiễm tạp khuẩn (mủ vỡ, đờm, nước tiểu) cấy vào môi trường có chất ức chế cetrimid Để tủ ấm 37 0C Sau 18-24 nhận xét khuẩn lạc, chọn khuẩn lạc màu xanh làm xanh môi trường nhuộm soi xác định tính chất sinh vật hoá học 3.3 Xác định tính chất sinh vật hoá học Đầu tiên xác định men oxydase để phân biệt với trực khuẩn đường ruột Sau xác định tính chất để xác định trực khuẩn mủ xanh Hiện kỹ thuật gen, người ta xác định xác nguồn gốc chủng trực khuẩn mủ xanh vụ nhiễm trùng bệnh viện Một số chủng trực khuẩn mủ xanh không sinh sắc tố nên chẩn đoán vi khuẩn học gặp khó khăn, phải dùng môi trường tăng sinh sắc tố môi trường King A để tăng sinh pyocyanin, môi trường King B để tăng sinh pyoverdin 3.4 Xác định tính kháng nguyên Sau xác định vi khuẩn phân lập trực khuẩn mủ xanh, làm phản ứng ngưng kết lam kính với kháng huyết mẫu Có 13 nhóm kháng nguyên O từ O1 đến O13 Phòng bệnh điều trị 4.1 Phòng bệnh Phòng biện pháp tích cực để ngăn ngừa nhiễm trực khuẩn mủ xanh giữ gìn vệ sinh, thực quy trình tiệt trùng, vô khuẩn thao tác kỹ thuật tránh lây chéo bệnh viện Đối với cá nhân cần vệ sinh sẽ, tăng cường sức đề kháng, tránh lạm dụng kháng sinh thuốc gây suy giảm miễn dịch Nếu có dịch xẩy bệnh viện phải khẩn trương điều tra sử lý dịch 4.2 Điều trị Trực khuẩn mủ xanh kháng lại nhiều kháng sinh thông dụng như: penicillin, ampicillin, cloramphenicol, tetracyclin Hiện loại kháng sinh tác dụng amikacin, carbenicilin, cytazidim, gentamycin LƯỢNG GIÁ Trả lời ngắn câu sau: - Trực khuẩn mủ xanh phát triển nhiệt độ…………………… - Môi trường trực khuẩn mủ xanh có mùi thơm trực khuẩn sinh ra………… - Trên môi trường lỏng, trực khuẩn mủ xanh phát triển thành……………… - Kể tên sắc tố trực khuẩn mủ xanh: A………………………………B………………………………… - Nêu phương pháp xét nghiệm chẩn đoán trực khuẩn mủ xanh: A………………………………B……………………………… C…………………………………D……………………………… - Trên môi trường đặc, trực khuẩn mủ xanh có loại khuẩn lạc: A……………………………….B………………………………… Trả lời sai câu sau: TT Nội dung Đ S - Vì có khả sinh sắc tố nên vi khuẩn gọi trực khuẩn mủ xanh - Trực khuẩn mủ xanh hiếu khí kỵ khí tuỳ tiện - Trực khuẩn mủ xanh có men oxydase - Phản ứng ngưng kết lam kính để xác định kháng thể bệnh nhân mắc bệnh trực khuẩn mủ xanh - Nhuộm soi mủ vết thương có trực khuẩn gram âm trực khuẩn mủ xanh - Trực khuẩn mủ xanh không phát triển môi trường nuôi cấy thông thường Chọn câu trả lời - Tính chất sau để phân biệt trực khuẩn mủ xanh trực khuẩn đường ruột: A Bắt màu B Oxydase C Indol D Khuẩn lạc có mầu hồng môi trường SS E Cả A+B - Tính chất sau để phân biệt trực khuẩn mủ xanh với trực khuẩn whitmore A Bắt mầu gram (-) B Oxydase (+) C Phát triển 420C D Phát triển môi trường SS E Citratsimmons (+) - Trực khuẩn mủ xanh gây bệnh: A Viêm màng não C Cả A+B B Nhiễm khuẩn huyết D Viêm phổi E Cả A+B+C - Trực khuẩn mủ xanh có tính chất sau, trừ: A Sinh sắc tố B Bị tiêu diệt thuốc sát khuẩn thông thường C Không lên men đường lactose D Chỉ phát triển môi trường giầu chất dinh dưỡng E Khuẩn lạc có sau 18-24 - Trên môi trường nuôi cấy, trực khuẩn mủ xanh có đặc điểm: A Sinh chất thơm D Tạo váng môi trường lỏng B Khuẩn lạc dạng S R E Tất C Màu xanh môi trường thạch thường