Nhôm 1

2 343 0
Nhôm 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 51: NHÔM Ngày soạn: 17/03/2008 Ngày giảng: 20/03/2008 I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết vị trí của Al trong HTTH, cấu tạo, tính chất vật lý quan trọng và ứng dụng của Al - Nắm được tính chất hóa học quan trọng của Al, dẫn ra các pưhh minh họa. 2. Kỹ năng: rèn kỹ năng viết ptpư; giải thích hiện tượng; giải các bài tập liên quan. 3. Thái độ: Rèn luyện ý thức học tập nghiêm túc, logic, khoa học 4. Trọng tâm: Tính chất và ứng dụng của Al II/ Phương pháp – phương tiện 1. Phương pháp: Đàm thoại, bài tập 2. Phương tiện: a. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, tài liệu tham khảo, bài tập b. Học sinh: Chuẩn bò các bài tập. III/ Tiến trình bài học: 1. Tổ chức lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: Trong q trình học bài mới 3. Bài mới: Hoạt - dộng của GV - HS Nội dung GV: Al có đầy đủ tính chất vật lý của một kim loại HS: Nêu lại t/c vật lý chung của kim loại GV: Nhận xét và lưu ý các t/c riêng của Al GV: Hướng dẫn HS giải thích tính chất vật lý của Al GV: ?Hãy viết cấu hình electron của Al(Z = 13). Từ đó cho biết vị trí của Al trong bảng HTTH và xu hướng hóa học cơ bản của Al trong pưhh HS: Viết cấu hình electron của Al, từ đó suy ra vị trí của Al trong bảng HTTH GV: Dựa vào tính chất hóa học đặc trưng của kim loại và số e 1. Tính chất vật lý - Al là kim loại nhẹ (d = 2,7g/cm 3 ); trắng bạc, t 0 nc = 660 0 C, - Al dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. Độ dẫn điện của Al bằng 2/3 của Cu, nhưng Al nhẹ bằng 3 lần Cu; độ dẫn nhiệt của Al bằng 3 lần của Fe - Dẻo (có thế dát mỏng được lá nhơm dày 0,01mm) (Al dẫn điện = 2/3 Cu nhưng nhẹ hơn Cu 3 lần; dẫn nhiệt hơn Fe 3 lần) 2. Vị trí của Al trong HTTH, cấu tạo ngun tử Al * Cấu hình electron ngun tử: Al(Z = 13): 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 2p 1 => Al có 3 e hóa trị Al – 3e → Al 3+ * Vị trí: chu kỳ 3, PNC nhóm III, ơ số 13 hóa trị của Al, cho biết tính chất hóa học của Al HS: Tính khử Al 0 – 3e -> Al 3+ => Tính khử GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu theo từng trường hợp cụ thể HS: Viết ptpư minh họa ? Những vật làm bằng nhôm có tác dụng với nước không? GV: Lưu ý phản ứng của Al với nước diễn ra nhanh nhưng ngừng lại ngay do tạo màng hiđroxit bảo vệ. Nếu loại bỏ được lớp màng oxit, Al sẽ tác dụng mãnh liệt với phi kim hoặc nước ở đkt (hiện tượng nhôm mọc lông tơ) GV: Dựa vào những tính chất lý – hóa học của Al, người ta sử dụng Al trong nhiều lĩnh vực của đời sống và sản xuất GV: Nhôm là nguyên tố phổ biến (chiếm 5,5% tổng số nguyên tử của vỏ trái đất), sau H, O, Si 3. Tính chất hóa học Al 0 – 3e -> Al 3+ => Tính khử a. Tác dụng với phi kim 1, 4Al + 3O 2 → 2Al 2 O 3 2, 2Al + 3I 2 2 H O → 2AlI 3 b. Tác dụng với Axit 1, 2Al + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 2, Al + 4HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O Al không phản ứng với axit H 2 SO 4 và HNO 3 đặc nguội c. Tác dụng với oxit kim loại 1, 2Al + Fe 2 O 3 0 t → Al 2 O 3 + 2Fe Phản ứng tỏa nhiều nhiệt (pư nhiệt nhôm), ứng dụng để điều chế các kim loại khó bị khử và khó nóng chảy: Fe, Cr, Zn, Mn, Ti, Ni, V, . d. Tác dụng với nước Vật làm bằng nhôm bền trong không khí và hơi nước ở điều kiện thường do có màng oxit bảo vệ. 1, 2Al + 3H 2 O → 2Al(OH) 3 ↓ + 3H 2 Phá bỏ lớp oxit, Al phản ứng với nước ở đk thường => Al là kim loại có tính khử mạnh, bền trong không khí và hơi nước ở đk thường. 4. Ứng dụng của Al - SGK 4. Củng cố 1. Viết ptpư của Al với các chất sau: N 2 , CuO, Fe 3 O 4 , dd Ba(OH) 2 2. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các kim loại: Na, Ca, Al 3. Chỉ dùng một hóa chất, phân biệt Na, Ca, Mg, Al 4. Bài tập về nhà: 4,5 SGK tr 126, 243 (SBT tr 43) 5. Rút kinh nghiệm . Tiết 51: NHÔM Ngày soạn: 17 /03/2008 Ngày giảng: 20/03/2008 I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết vị trí của Al trong HTTH,. electron ngun tử: Al(Z = 13 ): 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 2p 1 => Al có 3 e hóa trị Al – 3e → Al 3+ * Vị trí: chu kỳ 3, PNC nhóm III, ơ số 13 hóa trị của Al, cho

Ngày đăng: 07/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan