BÀI TẬP LỚN QUẢN LÝ MÔT TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG. A. MỞ ĐẦU: 1. Đặt vấn đề ................................................................................................. 2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 3. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 4. Ý nghĩa thực tiễn và ý nghĩa khoa học của đề tài ........................ 5 . Cấu trúc bài làm ...................................................................................... B. NỘI DUNG...................................................................................... I. KHÁI QUÁT VỀ VƯỜN QUỐC GIA CÁT BÀ......................................... 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển................................................................... 1.2. Điều kiện tự nhiên......................................................................................... 1.2.1. Vị trí địa lý................................................................................................. 1.2.2. Đặc điểm địa hình...................................................................................... 1.2.3. Khí hậu....................................................................................................... 1.2.4 Thuỷ văn..................................................................................................... 1.2.5 Địa chất thổ nhưỡng.................................................................................. 1.2.6 . Tai biến thiên nhiên................................................................................ II. TÀI NGUYÊN ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA VQG CÁT BÀ............... 2.1 Đa dạng các hệ sinh thái ........................................................................... 2.2 Khu hệ thực vật rừng.................................................................................. 2.3 Khu hệ động vật rừng................................................................................. 2.4 Động ,thực vật biển................................................................................... 2.5 Tài nguyên cảnh quan............................................................................. 2.6 Văn hóa lịch sử...................................................................................... III. HIỆN TRẠNG DU LỊCH SINH THÁI Ở VQG CÁT BÀ.................... 3.1 Thực trạng hoạt động du lịch................................................................ 3.2 Hiện trạng tuyến,điểm tham quan......................................................... 3.2.1 Các điểm tham quan du lịch sinh thái và nghỉ dưởng...................... 3.2.2 Các tuyến tham quan du lịch sinh thái.......................................... 3.3 Hiện trạng quản lý VQG Cát Bà...................................................... IV .CÁC HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI VƯỜN QUỐC GIA CÁT BÀ ......................................................................... 4.1. Môi trường kinh tế xã hội và những vấn đề VQG đang đối mặt........ 4.2 . Kết hợp hai nhiệm vụ bảo tồn và phát triển...................................... 4.2.1 Giáo dục môi trường, nâng cao nhận thức bảo tồn cho cộng đồng và du khách................................................................................................................... 4.2.2 Xây dựng và quy hoạch phát triển du lịchsinh thái ......................... 4.2.3 Xây dựng các chính sách và cơ chế quản lý.................................. 4.3 Tổ chức hoạt động 4.3.1 . Thành lập hội đồng xúc tiến du lịch sinh thái địa phương............. 4.3.2 Thành lập Hiệp hội các doanh nghiệp DLST VQG Cát Bà........... 4.3.3 Phát huy tối đa vai trò của Trung tâm Dịch vụ, du lịch sinh thái và Giáo dục môi trường trực thuộc Vườn quốc gia Cát Bà ..................................... 4.3.4 Phát triển nguồn nhân lực phục vụ DLST................................................ 4.3.5 Tăng cường liên doanh, liên kết, hợp tác quốc tế............................. 4.3.6 Nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường sinh thái........................ 4.3.7 Phát triển cơ sở hạ tầng..................................................................... 4.3.8 . Tăng cường công tác an ninh trật tự và an toàn phòng chống cháy nổ trong khu vực VQG Cát Bà................................................................................ 4.3.9 Liên kết du lịch vùng................................................................................ 4.4 Phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội .................. 4.4.1 Hiệu quả kinh tế........................................................................................ 4.4.2 Hiệu quả xã hội .......................................................................................... 4.4.3 Hiệu quả về môi trường............................................................................... V. ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở VQG CÁT BÀ..................................................................................................................... 5.1 Nguyên lý phát triển du lịch sinh thái bền vững 5. 2 Đề xuất các tuyến du lịch sinh thái ở VQG Cát Bà............................. 5.1.1 Các tuyến du lịch sinh thái rừng.................................................... 5.1.2 Các tuyến du lịch sinh thái biển .................................................... 5.1.3 Tuyến du lịch đặc biệt vào khu bảo tồn Vooc................................... 5.2 Đề xuất các điểm tham quan du lịch nghỉ dưỡng....................................... 5.2.1 Điểm tham quan .................................................................................... 5.2.2 Khu nghỉ dưỡng........................................................................................... 5.3 Định hướng các hoạt động khuyến khích người dân tham gia.................... VI . KẾT LUẬN................................................................................................ C. TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................
1-Tính cấp thiết đề tài MỞ ĐẦU Đa dạng sinh học (ĐDSH) nói chung có ý nghĩa vô quan trọng đời sống ngƣời phát triển xã hội Những giá trị biểu thị hết số thống kế vật chất nhƣ: cung cấp lƣơng thực, thực phẩm, dƣợc liệu, nguyên vật liệu… mà giá trị vô lớn giá trị phi vật chất nhƣ: Duy trì cân hệ sinh thái, điều hòa khí hậu, ổn định thành phần không khí, chắn sóng, chống bão, sạt lở Nhiều loại vật hoang dã mang, nhiều khu vực cảnh quan thiên nhiên đem lại cho ngƣời giá trị tinh thần to lớn tham quan, giải trí, giá trị nghiên cứu khoa học cho toàn nhân loại… Với ý nghĩa to lớn nhƣ vậy, việc bảo tồn giá trị đa dạng sinh học Khu bảo tồn thiên nhiên, Vƣờn quốc gia điều tất yếu trình phát triển Việt Nam quốc gia đƣợc nhà khoa học đánh giá có tính đa dạng sinh học cao giới quốc gia yêu tiên cho bảo tồn toàn cầu Sự đa dạng địa hình, đất đai, cảnh quan khí hậu sở thuận lợi, tạo lên đa dạng hệ sinh thái, loài nguồn gen Việt nam Trong thời điểm với tốc độ phát triển ngành nghề, với kinh tế thị trƣờng hội nhập kinh tế quốc tế đƣa quốc gia tiến tới xã hội phát triển, có công, nông nghiệp đại, mức sống ngƣời dân ngày đƣợc nâng cao Tuy nhiên, với gia tăng dân số nhu cầu ngƣời đòi hỏi ngày cao dẫn đến việc khai thác sử dụng tài nguyên thiên ngày nhiều Các hoạt động phát triển ảnh hƣởng không nhỏ đến tính đa dạng sinh học Việt Nam nói chung vùng sinh thái trọng điểm nói riêng Vấn đề đặt cho quan quản lý nhà nƣớc, cấp, ngành làm để phát triển kinh tế xã hội mà đảm bảo quản lý Vƣờn Quốc gia Khu Bảo tồn Thiên nhiên cách bền vững Phát triển bền vững loại hình phát triển mới, lồng ghép trình sản xuất với bảo tồn tài nguyên nâng cao chất lƣợng môi trƣờng Phát triển bền vững cần phải đáp ứng nhu cầu hệ mà không phƣơng hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tƣơng lai Du lịch sinh thái đƣợc coi cách thức phát triển kinh tế xã hội cách bền vững đồng thời hỗ trợ đắc lực bảo tồn Tại đại hội Vƣờn Quốc gia giới lần thứ V IUCN tổ chức khẳng định “Du lịch Sinh thái khu bảo tồn phƣơng pháp bảo tồn: hỗ trợ, tăng cƣờng nhận thức giá trị quan trọng Khu bảo tồn nhƣ giá trị sinh thái, văn hóa, tinh thần, thẩm mỹ, giải trí kinh tế; đồng thời tạo thu nhập phục vụ bảo tồn bảo vệ đa dạng sinh học, hệ sinh thái di sản văn hóa Du lịch sinh thái đóng góp nâng cao chất lƣợng sống cho cộng đồng địa [13] Những năm gần đây, nghiệp phát triển chung toàn xã hội, lĩnh vực du lịch sinh thái bảo tồn giới có bƣớc phát triển mạnh mẽ Quan trọng việc du lịch sinh thái không tồn nhƣ khái niệm hay đề tài để suy ngẫm Ngƣợc lại, trở thành hƣớng phát triển mang tính thời toàn cầu Hơn lúc hết vấn đề phát triển kinh tế xã hội đƣợc đặt quan điểm phát triển bền vững, việc phát triển DLST đƣợc xem công cụ hiệu đáp ứng đƣợc mục tiêu phát triển kinh tế bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trƣờng Với tiềm du lịch đa dạng Vƣờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên toàn quốc, năm qua hoạt động khai thác tiềm du lịch, phát triển du lịch sinh thái đƣợc thực với nhiều hình thức khác Các hoạt động thu hút lƣợng đáng kể khách du lịch nƣớc quốc tế số lƣợng ngày tăng lên nhanh chóng Tuy nhiên, với chức Vƣờn quốc gia Cát Bà bảo tồn đa dạng sinh học nên việc đầu tƣ cho phát triển du lịch sinh thái chƣa đƣợc quan tâm mực, chƣa khai thác cách hợp lý tiềm sẵn có, chƣa phát huy đƣợc vai trò du lịch sinh thái công tác bảo tồn thiên nhiên Lƣợng khách du lịch tăng nhanh hàng năm song dịch vụ đơn thuần, sức hấp dẫn chƣa cao, thu nhập từ hoạt động du lịch dịch vụ khiêm tốn Đặc biệt, điều kiện kinh tế nguồn ngân sách nhà nƣớc cấp cho hoạt động bảo tồn hạn chế, chƣa đáp ứng thỏa đáng yêu cầu hoạt động Vƣờn quốc gia Cát Bà, làm ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng hoạt động bảo tồn, đòi hỏi phải có biện pháp khai thác hợp lý tiềm năng, tạo nguồn thu phục vụ cho hoạt động chuyên môn Vƣờn Đồng thời chia sẻ lợi ích với cộng đồng thu hút cộng đồng tham gia bảo vệ tài nguyên Những lý sở quan trọng để tiến hành đề tài “Đánh giá thực trạng hoạt động đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái gắn với quản lý Vườn quốc gia Cát Bà bền vững” b Mục tiêu cụ thể - Đánh giá tổng quan tình hình xu hƣớng phát triển du lịch sinh thái gắn với quản lý tài nguyên Việt Nam giới - Đánh giá tiềm năng, lợi để phát triển du lịch sinh thái Vƣờn quốc gia Cát Bà - Xem xét thực trạng hoạt động du lịch sinh thái Vƣờn quốc gia Cát Bà tham gia cộng đồng địa phƣơng - Những ảnh hƣởng mối tác động qua lại du lịch sinh thái với quản lý tài nguyên rừng, biển Vƣờn quốc gia - Xây dựng đề xuất chƣơng trình hành động, giải pháp phát triển du lịch sinh thái gắn với quản lý Vƣờn quốc gia Cát Bà bền vững 3- Phạm vi nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Vƣờn quốc gia Cát Bà- Huyện Cát Hải- TP Hải Phòng - Đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu đánh giá điều kiện tự nhiên (đa dạng sinh học, cảnh quan), văn hóa lịch sử VQG Cát Bà điều kiện kinh tế, xã hội vùng đệm, chế sách, mối liên hệ qua lại, tồn thánh thức Từ đề xuất định hƣớng phát triển DLST gắn với quản lý tài nguyên Vƣờn quốc gia Cát Bà bền vững 5- Ý nghĩa thực tiễn ý nghĩa khoa học đề tài * Ý nghĩa thực tiễn Tìm giải pháp phù hợp nhằm đẩy mạnh phát triển dịch vụ du lịch sinh thái, khai thác tốt tiềm sẵn có phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội nhƣng bảo đảm đƣợc công tác bảo tồn đa dạng sinh học, gắn phát triển du lịch sinh thái với bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trƣờng, cảnh quan, giải đƣợc mối mâu thuẫn bảo tồn phát triển * Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu thực tế hoạt động du lịch để có đánh giá cho định hƣớng phát triển đồng thời xác định đƣợc số ảnh hƣởng qua lại DLST, bảo tồn đa dạng sinh học cộng đồng dân cƣ vùng đệm VQG, từ nêu lên vấn đề cần quan tâm phát triển DLST VQG Cát Bà Cấu trúc luận văn Với đòi hỏi tất yếu việc nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái gắn với quản lý VQG Cát Bà bền vững Cấu trúc luận văn đƣợc trình bày chƣơng cụ thể nhƣ sau: Mở đầu Chƣơng 1: Tổng quan tài liệu Chƣơng 2: Đối tƣợng, phạm vi phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Kết nghiên cứu thảo luận Chƣơng 4: Đề xuất phát triển du lịch sinh thái Vƣờn quốc gia Cát Bà Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo B NỘI DUNG I Khái quát vườn quốc gia Bạch Mã 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Vườn Quốc gia Cát Bà thành lập theo Quyết định số 79-CT ngày 31 tháng năm 1986 Hội đồng Bộ trưởng (nay Thủ tướng Chính phủ) với tổng diện tích 15.200 ha, có trụ sở nằm địa bàn huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng Ngày 06/4/2004 Vườn Quốc gia Cát Bà chuyển thành phố Hải Phòng quản lý theo Quyết định 333/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Ngày 19/4/2005 Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng giao Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thực nhiệm vụ quản lý nhà nước Vườn Quốc gia Cát Bà theo Quyết định số 605/QĐ-UB Sau thực tái quy hoạch Vườn theo Dự án điều tra quy hoạch Vườn Quốc gia Cát Bà giai đoạn 2006 – 2010, tầm nhìn 2020 theo Quyết định số 2355/QĐ-UBND UBND thành phố Hải Phòng ký ngày 30/10/2006, Vườn có tổng diện tích 16.196,8 (phần đảo 10.931,7 ha; phần biển 5.265,1 ha) Năm 2004, Tổ chức Văn hoá - Khoa học Giáo dục Liên hiệp quốc (UNESCO) công nhận Khu Dự trữ Sinh giới Quần đảo Cát Bà Vườn quốc gia Cát Bà có diện tích 26.240 ha, 17.040 đất đảo 9.200 mặt nước biển Ðây nơi hội tụ nhiều hệ sinh thái (HST) khác nhau: HST rừng ngập mặn, HST rừng núi đá vôi, HST rừng biển với rạn san hô Có hệ động thực vật đa dạng, gồm 2.320 loài động thực vật, có 282 loài động vật sống rừng, 538 loài động vật sống đáy biển, 196 loài cá biển, 771 loài thực vật cạn, 23 loài thực vật ngập mặn, 75 loài rong biển, 177 loài san hô Rừng có kiểu kiểu rừng mưa nhiệt đới thường xanh, điều kiện địa hình, đất đai chế độ nước nên có số kiểu rừng phụ: rừng núi đá vôi, rừng ngập mặn ven đảo, rừng ngập nước núi Rừng có nhiều kiểu sinh thái rừng cá biệt quần hợp Kim giao (tại khu vực gần đỉnh Ngự Lâm); đơn ưu Và nước (khu vực Ao Ếch) Thành phần thực vật có 741 loài khác nhau, nhiều loại gỗ quý trai lý, lát hoa, lim xẹt, dẻ hoa, kim giao, gõ trắng, chò đãi, giới có dãy núi Himalaya, thực vật ngập mặn 23 loài, rong biển 75 loài, thực vật phù du 199 loài Ðặc biệt quần đảo Cát Bà có đến 60 loài đặc hữu quý đưa vào Sách đỏ Việt Nam như: Ðộng vật có voọc đầu trắng, voọc quần đùi trắng, quạ khoang, sóc đen ; thực vật có thổ phục linh, lát hoa, kim giao, sến mật Ðặc biệt khu vực Trung Trang có rừng kim giao, loại đặc hữu sống thành tập đoàn diện tích hàng chục trung tâm vườn Theo khảo sát đây, Cát Bà 60 voọc đầu trắng - loài đặc hữu nước ta giới Trên đảo có thảm rừng nhiệt đới xanh tươi quanh năm Đây khu rừng nguyên sinh khu vườn quốc gia lớn đất nước(vườn quốc gia Cát Bà) Diện tích quy hoạch bảo vệ 15.200 ha, gồm 9.800 4.200 biển Rừng Cát Bà công nhận vườn quốc gia từ ngày 23.05.1983 Với đa dạng sinh học cao, quần đảo Cát Bà UNESCO thức công nhận Khu dự trữ sinh giới kỳ họp Hội đồng quốc tế phối hợp chương trình người sinh tổ chức Paris, ngày 29/10/2004 Việc quần đảo Cát Bà UNESCO công nhận khu dự trữ sinh động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, du lịch, thúc đẩy ngành nuôi trồng, đánh bắt thuỷ hải sản nghiên cứu khoa học 1.2 Điều kiện tự nhiên 1.2.1 Vị trí địa lý VQG Cát Bà nằm cách trung tâm thành phố Hải Phòng 30 hải lý phía đông Có tọa độ địa lý: 20°44′50″-20°55′29″ vĩ độ bắc 106°54′20″-107°10′05″ kinh độ đông + Phía Bắc Đông Bắc giáp vịnh Hạ Long + Phía Tây Tây Nam cửa sông Bạch Đằng, sông Cấm biển Hải Phòng + Phía Đông Đông Nam giáp Vịnh Lan Hạ 1.2.2 Đặc điểm địa hình Cát Bà nằm vùng quần đảo đá vôi bao gồm hàng trăm đảo lớn nhỏ, đảo kéo dài tạo thành hình cánh cung song song với cánh cung Đông Triều Các đảo có độ cao phổ biến từ 100 - 150m so mặt nƣớc biển, nơi cao thuộc đỉnh Cao Vọng 331m Các đảo nhỏ có đầy đủ dạng địa hình miền Karst bị ngập nƣớc Về VQG Cát Bà có số dạng địa hình sau: + Địa hình núi đá vôi: Kiểu địa hình trình Karst chia cắt tạo thành đỉnh, chóp với nhiều hình dáng khác Kiểu địa hình dốc đứng, độ cao phổ biến từ 100-300m Ở khả sinh trƣởng phát triển loài thực vật diễn chậm chạp vô khó khăn + Địa hình đồi đá phiến: Kiểu địa hình chiếm diện tích không đáng kể VQG Cát Bà So với địa hình núi đá vôi địa hình đồi đá phiến có sƣờn thoải, đỉnh tròn thấp núi đá vôi Khả sinh trƣởng phát triển loài thực vật tốt nhƣ thành phần thực vật phong phú nhiều so với kiểu địa hình núi đá vôi + Địa hình thung lũng núi: Thung lũng núi vùng trũng với nhiều hình dạng khác nhau, thƣờng kéo dài theo vỉa đá vôi nối với qua sống đá thấp tạo thành máng trũng dài Thung lũng vùng có dáng phẳng đƣợc phủ tàn tích đá vôi Khả sinh trƣởng loài thực vật tốt so với hai vùng + Địa hình thung đá vôi: Kiểu địa hình chiếm tỷ lệ không đáng kể VQG Cát Bà, chúng thƣờng phân bố rải rác vùng đá vôi, dạng địa hình thƣờng thiếu nƣớc vào mùa khô ngập úng vào mùa mƣa Tuy nhiên số thung đá vôi bị cƣ dân khai phá để trồng ăn hay nông nghiệp từ nhiều năm trƣớc + Kiểu địa hình bồi tụ ven biển: Đƣợc hình thành trình bồi tụ sông, địa hình thƣờng phẳng chịu ảnh hƣởng thuỷ triểu đồng thời thƣờng xuyên bị ngập nƣớc Dạng địa hình thuận lợi cho loài rừng ngập mặn sinh trƣởng phát triển 1.2.3 Khí hậu Khí hậu vùng Cát Bà thuộc chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa Tuy nhiên, khác biệt địa hình, mức độ ảnh hƣởng biển, lớp phủ thực bì hoạt động khối khí đoàn, chế độ gió, độ ẩm, chế độ nhiệt, xạ, bão chế độ nƣớc dâng bão Ảnh hƣởng lớn đến chế độ khí hậu Cát Bà Qua số liệu khí hậu số trạm khí tƣợng thuỷ văn nhƣ: Bạch Long Vĩ, Cô tô, Hòn Gai, Phủ Liễn Hòn Dấu cung cấp đặc trƣng chế độ khí hậu Cát Bà nhƣ sau: - Tính chất nhiệt đới, có mùa hạ nóng ẩm, mƣa nhiều (từ tháng đến tháng 10) mùa đông lạnh, mƣa (từ tháng 11 đến tháng năm sau) - Tính biến động thƣờng xuyên thời tiết khí hậu luân phiên tranh chấp khối không khí có chất khác Khi không khí lạnh tràn sau ngày đêm (24 tiếng đồng hồ) nhiệt độ không khí giảm từ - 10 rừng nguyên sinh Ngoài số có nƣớc quanh năm nhƣ Bèo, Thẳm, Vẹm… 3.2.6 Văn hóa lịch sử Cát Bà khu vực có định cƣ từ lâu đời cƣ dân Trải qua thời gian, trình tƣơng tác thiên nhiên ngƣời tạo đặc trƣng văn hóa độc đáo liên quan đến đời sống ngƣời nơi Có nhiều di tích văn hóa, lịch sử khảo cổ VQG quần đảo Cát Bà nhƣ di Cái Bèo, đền Hiền Hào, Hang Quân Y, hang Ủy ban, hang Huyện Ủy Đời sống văn hóa truyền thống, lễ hội mang nhiều sắc độc đáo, mang đặc trƣng dân cƣ miền biển với nghề nuôi trồng đánh bắt hải sản Cùng với trò chơi, với lễ rƣớc nƣớc đình làng, ngƣời ta đua thuyền dƣới biển Tế lễ nhƣ thế, Long Hải Đại Vƣơng, ông thần ngƣời biển phù hộ cho trời yên biển lặng, năm bội thu tôm cá Hàng năm, ngƣời dân tổ chức hội đua thuyền rồng biển, thuyền thoi dài 11m, rộng 1,5m, đóng thứ gỗ khô, nhẹ bền Lòng thuyền có chỗ ngồi cho tay đua phía mũi có đầu rồng chạm gỗ, sơn son thếp vàng rực rỡ Mỗi thuyền có từ 22 đến 26 ngƣời Khách du lịch tham gia để thƣơng thức cảm giác khác lạ từ lễ hội Cát Bà có sản phẩm đặc trƣng, ẩm thực địa phƣơng hấp dẫn nhƣ: gỏi cá thác, canh chua cá hồng, đặc biệt có tu hài nƣớng bếp than mùi thơm tỏa ngào ngạt Ngoài Cát Bà hấp dẫn ăn từ biển với vô số loài có giá trị cao nhƣ Cá Song, Cá chim, mực loài vừa lạ, vừa dân dã lại ngon nhƣ Bàn Mai, Sam, Bề Bề (hay gọi Bọ ngựa biển) Các đặc sản khác thú vị nhƣ cam Gia Luận, gà Liên Minh, khoai Mụt ốc Việt Hải, sản phẩm địa phƣơng tiếng khiến cho nhiều du khách khó quên đƣợc lần thƣởng thức Dê núi đƣợc đánh giá cao, nhiều ngƣời nói dê Cát Bà ngon nơi khác 3.3 Hiện trạng du lịch sinh thái Vƣờn Quốc gia Cát Bà 3.3.1 Thực trạng hoạt động du lịch Vƣờn quốc gia Cát Bà với nhiều cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, địa hình bao phủ hệ thống núi đá vôi phức tạp, gồm rừng, biển tạo lên hệ sinh thái đặc thù, phong phú đa dạng loài động, thực vật có nhiều loài đặc hữu, quý đƣợc ghi sách đỏ Việt Nam giới, bên cạnh có nhiều danh thắng tiếng, nhiều di tích lịch sử, lễ hội truyền thống nhƣ: Vịnh Lan Hạ, bãi tắm Cát Cò, Cát Dứa, hệ thống hang động, khu di Bèo, đỉnh pháo đài thần công, lễ hội ngày 1-4,…Do mà nơi giàu tiềm để phát triển du lịch sinh thái Vƣờn quốc gia Cát Bà thành lập trung tâm dịch vụ du lịch sinh thái giáo dục môi trƣờng nhằm mục đích thúc đẩy, phát triển du lịch sinh thái Vƣờn nhƣng du lịch sinh thái Vƣờn quốc gia chƣa đƣợc phát triển xứng với tiềm vốn có Thực trạng chung Vƣờn quốc gia KBTTN Việt Nam trú trọng vào công tác bảo vệ tài nguyên rừng chủ yếu, du lịch sinh thái chƣa đƣợc quan tâm mức hay chƣa đƣợc đầu tƣ thoả đáng tài nguồn nhân lực, sở vật chất, sở hạ tầng phục vụ cho du lịch sinh thái nghèo nàn, thiếu thốn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu du khách Mặc dù số tuyến du lịch đƣợc hình thành nhƣng chƣa đƣợc tu bổ, bảo dƣỡng định kỳ, tuyến thiếu bảng dẫn, bảng thông tin khiến cho du khách gặp khó khăn tham quan Các dịch vụ kèm nhƣ ăn nghỉ, lại, vui chơi giải trí ngèo nàn, chất lƣợng thấp Bảng 3.4 Số lƣợng khách đến tham quan VQG Cát Bà 2008 – 2012 Năm Khách nội địa Khách quốc tế 2008 77.000 46.000 31.000 2009 90.000 66.000 34.000 2010 95.000 55.000 40.000 2011 90.000 52.000 38.000 Tổng cộng 2012 86.000 55.000 141.000 2013 87.000 57.080 144.080 (Nguồn: Trung tâm du lịch sinh thái giáo dục môi trường – VQG Cát Bà) Hàng năm Vƣờn quốc gia Cát Bà đón lƣợng khách không nhỏ đến tham quan, nghiên cứu với hoạt động du lịch sinh thái khách thƣờng tham quan tuyến du lịch sinh thái rừng, hang động, thuyền, thăm quan, nghiên cứu Vƣờn, kết hợp thăm vịnh Mặc dù lƣợng du khách đến tham quan Vƣờn quốc gia Cát Bà năm qua tƣơng đối đông ngày có xu hƣớng tăng lên, nhƣng theo số liệu thống kê khách du lịch Vƣờn Phòng Văn hóa - Thể thao - Du lịch huyện Cát Hải lƣợng khách đến tham quan 36 Vƣờn chiếm tỷ lệ nhỏ (khoảng 10%) so với lƣợng khách đến khu vực Cát Bà Nếu so sánh với nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có tiềm du lịch sinh thái số nhỏ, chƣa đáp ứng đƣợc mục tiêu phát triển Những nguyên nhân chủ yếu thiếu đầu tƣ thích đáng vào sở hạ tầng du lịch Vƣờn Các tuyến du lịch nghèo nàn, không hấp dẫn xuống cấp chủ yếu dựa vào 37 tuyến đƣờng mòn thiên nhiên sẵn có mà chƣa đƣợc đầu tƣ cải tạo; Công tác quảng bá tiếp thị, xúc tiến du lịch chƣa đƣợc đầu tƣ; Các thông tin diễn giải môi trƣờng, bảng biển thuyết minh, dẫn thiếu thốn nhiều; trình độ chuyên môn, ngoại ngữ đội ngũ hƣớng dẫn viên hạn chế; chƣa có chế phối hợp tốt công tác du lịch sinh thái Vƣờn với du lịch cộng đồng nhân dân xã vùng đệm 3.3.2.Hiện trạng tuyến, điểm tham quan VQG Cát Bà có nhiều tuyến điểm tham quan du lịch phong phú, du lịch mạo hiểm ngoạn mục hấp dẫn du khách nƣớc quốc tế nhƣ: Động Trung Trang, thắng cảnh bờ biển tuyệt đẹp - vịnh, tùng, hàng trăm đảo lớn nhỏ muôn hình vạn dáng đƣợc bàn tay tạo hoá thiên nhiên ban tặng kết hợp với xâm thực nƣớc biển, nƣớc mƣa qua hàng triệu năm, bãi biển hoang sơ khu rừng nguyên sinh nhiều phong cảnh cảnh rừng núi, đảo đá vôi độc đáo, hùng vỹ… a Các điểm tham quan du lịch sinh thái nghỉ dưỡng Các điểm tham quan du lịch khu vực Vƣờn quốc gia Cát Bà bao gồm: - Trung tâm hƣớng dẫn thông tin, giáo dục môi trƣờng: Là nơi giới thiệu, cung cấp thông tin cho du khách cảnh quan thiên nhiên, địa mạo địa chất, nét đặc sắc văn hoá, du lịch tính đa dạng sinh học VQG Cát Bà nói riêng Khu Dự trữ Sinh Cát Bà nói chung Bên cạnh đó, trung tâm hƣớng dẫn giúp du khách hiểu đƣợc ý nghĩa, tầm quan trọng việc gìn giữ, bảo tồn giá trị thiên nhiên có trách nhiệm việc bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học cho hôm mai sau - Phòng đón tiếp (reception) : Là nơi đón tiếp, giới thiệu thông tin chung cho du khách điểm tuyến tham quan Vƣờn đảo Cát Bà, thông tin cho du khách lệ phí tham quan, hƣớng dẫn phổ biến nội quy, quy định cho du khách tham quan du lịch tới Vƣờn đảo Cát Bà Nhắc nhở, lƣu ý du khách việc đƣợc nên làm nhƣ điều không đƣợc làm tham quan tuyến DLST rừng biển VQG - Nhà trƣng bày mẫu vật: nơi trƣng bày mẫu vật loài động, thực vật phân bố VQG Cát Bà Nhà trƣng bày giúp du khách tham quan tìm hiểu giá trị đa dạng sinh học Vƣờn thông qua mẫu vật, chứng sống có mặt đảo Cát Bà - Đảo Cát Dứa: Là nơi tham quan tài nguyên rừng, biển, leo núi, quan sát số loài khỉ sau đƣợc cứu hộ bảo vệ Đây nơi cho du khách tắm biển vui chơi giải trí với loại hình du lịch biển, đồng thời nơi nghỉ dƣỡng lý tƣởng dành cho du khách (Đi tàu du lịch từ bến bèo khoảng 30 phút đến đảo Cát Dứa) - Đảo Năm Cát: Là bãi biển hoang sơ, lý tƣởng cho nghỉ dƣỡng, tắm biển, chèo thuyền kayark , câu cá tàu để thƣởng thức, khám phá cảnh đẹp huyền bí tài nguyên rừng biển khu vực Nam Cát Vịnh Lan Hạ - Bãi Tháp Nghiêng: Là bãi biển có khả xây dựng loại hình du lịch nghỉ dƣỡng, tắm biển, cắm trại, lặn biển, leo núi, chèo kayark, tàu tham quan hệ sinh thái vịnh, tùng, áng, tham quan khu vực nuôi trồng hải sản thƣởng thức sản phẩm này… - Bãi Tai Kéo: Là khu vực có khả tổ chức hoạt động du lịch, dịch vụ nhƣ: Câu cá, chèo thuyền, bơi lặn biển, leo núi, tắm biển, thể thao nƣớc, quan sát động vật hoang dã, ngắm cảnh, nghỉ ngơi, phục vụ ăn uống, giải khát… b Các tuyến tham quan DLST Các tuyến tham quan DLST khu vực Vƣờn quốc gia Cát Bà bao gồm: - Tuyến Đƣờng Du lịch sinh thái - Giáo dục môi trƣờng: Bắt đầu gần Trụ sở Vƣờn dài 2,5km dẫn du khách tới số kỳ quan đảo đặc biệt với núi rừng nơi (khoảng 1h bộ) Du khách xe ô tô nhỏ, xe máy để tham quan tuyến du lịch - Tuyến Rừng Kim giao-Đỉnh Ngự Lâm:Hãy thu vào tầm mắt cánh rừng xanh bạt ngàn với Kim giao cổ thụ quý Con đƣờng nâng gót du khách tới đỉnh Ngự lâm để đắm say với núi non trùng điệp nhƣ kim tự tháp xanh Từ nơi du khách đƣợc ngắm nhìn toàn cảnh khu vực trung tâm Cát Bà trải dài theo thung lũng Trung Trang - Trung tâm Vƣờn - Ao Ếch - Việt Hải - Vịnh Lan Hạ: Bắt đầu từ Trụ sở Vƣờn mang đến nhiều thử thách Sau kết thúc 2,5km tuyến Đƣờng du lịch sinh thái - giáo dục môi trƣờng, vƣợt qua đỉnh Mây Bầu nơi có Đa cổ thụ, xuyên qua khu rừng nguyên sinh với vô số loài động thực vật quý hiếm, du khách tới khu rừng ngập nƣớc thung núi đá vôi nằm độ cao 80m so với mực nƣớc biển (từ Trung tâm Vƣờn tới Ao Ếch: - 2,5 giờ) Sau tiếp tục hành trình khám phá nhiều điều bí ẩn, đặc sắc ký thú thiên nhiên hoang dã Điểm dừng chân xã Việt Hải, khu dân cƣ nằm trọn Vƣờn với nhà truyền thống độc đáo Từ bạn thu xếp để tới khu vực khác (nhƣ thị trấn Cát Bà) tàu sau tham quan Vịnh Lan Hạ, điểm cuối chuyến (Trụ sở Vƣờn tới Vịnh Lan Hạ khoảng h, không kể thời gian tàu) - Tuyến động Trung Trang: Tuyến du lịch với 10 phút từ Trụ sở Vƣờn Động Trung Trang nằm cách trung tâm VQG 1km phía nam, cạnh đƣờng thị trấn Cát Bà Đây hang động lớn nhất, tiêu biểu cho quần thể hang động khu dự trữ sinh Cát Bà, điểm du lịch hấp dẫn thu hút hàng chục nghìn lƣợt du khách nƣớc quốc tế đến tham quan Động Trung Trang có chiều dài khoảng 300m xuyên qua lòng núi với hàng ngàn vạn thạch nhũ với muôn vàn hình dạng kỳ thú khác Du khách phải ngỡ ngàng vẻ đẹp tuyệt vời, kiến tạo lạ kỳ thiên nhiên, thạch nhũ đầy ấn tƣợng cƣ dân hang động (dơi) treo vách đá (thời gian tham quan 1h - 1,5h) - Tuyến Trung tâm Vƣờn - Mây Bầu - Động Quân Y: Tuyến du lịch với 4h tham quan, khám phá rừng nguyên sinh chứa đựng tài nguyên động thực vật phong phú kết hợp với tham quan hệ sinh thái rừng trồng Động Quân Y- Bệnh viện hang động, minh chứng cho truyền thống bất khuất quân dân đảo chống lại chiến tranh phá hoại kháng chiến chống Mỹ dân tộc - Tuyến Vƣờn Thú - Vƣờn Thực vật - Hồ Hới: Là nơi du khách tham quan loài động vật đƣợc cứu hộ Vƣờn, loài thực vật quý có mặt đảo Cát Bà Bên cạnh đó, du khách có hội tham quan Vƣờn Phong lan Vƣờn Bƣớm, vƣờn thuốc Tuyến dành cho du khách có thời gian sức khoẻ không đảm bảo leo núi - Tuyến du lịch Bến Cái Viềng – Động Thiên Long, thăm quan rừng ngập mặn - Tuyến du lịch sinh thái biển: Du khách lên tàu du lịch từ cảng cá, vòng qua phía bãi tắm để phía Bến Bèo, lên tàu từ Bến Bèo tham quan Áng Vẹm - Vịnh Lan Hạ - Vạn Bội - Ba Trái Đào - Cát Dứa… - Tuyến Việt Hải- Đỉnh Hải Quân: Từ bến Việt Hải đẹp thơ mộng Vịnh Việt Hải, du khách theo đƣờng uốn lƣợn quanh co bên núi, bên biển để đến tham quan làng Việt Hải (5km từ bến tàu) nơi giữ lại số kiến trúc truyền thống làng quê đồng thời tìm hiểu, khám phá, thƣởng thức nét văn hóa, ẩm thực, sinh hoạt, ngƣời dân địa, khám phá tài nguyên thiên nhiên quanh khu vực xã VQG Tiếp tục hành trình theo đƣờng mòn cuối làng, sau khoảng 1h bộ, du khách chinh phục đỉnh Hải Quân (đặt rađa hải quân thời kỳ kháng chiến chống Mỹ) Từ đỉnh núi du khách đƣợc ngắm nhìn, thƣởng thức phong cảnh tuyệt đẹp vịnh, tùng, quần đảo Cát Bà mà phóng tầm mắt đến tận Vịnh Hạ Long với hàng trăm đảo nhấp nhô 3.4 Hiện trạng quản lý Vƣờn quốc gia Cát Bà Du lịch sinh thái năm gần đƣợc cấp ngành quan tâm, trú trọng phát triển khu bảo tồn Vƣờn quốc gia, đồng thời văn pháp luật để thực phát triển du lịch sinh thái khu bảo tồn, Vƣờn quốc gia ngày đƣợc chỉnh sửa, hoàn thiện rõ ràng cụ thể Một số văn pháp luật nhƣ: - Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004; Luật du lịch 2006 - Nghị định số 23/2006/NĐ-CP Chính phủ thi hành Luật BV&PT Rừng - QĐ số 186/2006/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ ban hành quy chế quản lý Rừng - Quyết định số 104/2007/QĐ-BNN BNN PTNT việc ban hành quy chế quản lý hoạt động DLST VQG, KBTTN.[12] Trong văn pháp luật chỉnh sửa để phù hợp cho việc thúc đẩy phát triển du lịch sinh thái Vƣờn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên nhƣ: “Chủ rừng đƣợc tự tổ chức cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thuê, nhận khoán rừng môi trƣờng rừng để kinh doanh cảnh quan, nghỉ dƣỡng, du lịch sinh thái rừng…” Nhƣ theo luật Vƣờn quốc gia khu bảo tồn đƣợc tổ chức phát triển dịch vụ du lịch sinh thái dịch vụ môi trƣờng nhƣng phải phù hợp với mục tiêu bảo tồn, hoạt động du lịch Vƣờn quốc gia, khu bảo tồn không đƣợc gây ảnh hƣởng xấu đến bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trƣờng hệ sinh thái Nghị định Chính phủ thi hành Luật bảo vệ Phát triển rừng (điều 55) Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Thủ tƣớng Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý rừng (điều 22)[10] Các hoạt động du lịch sinh thái không đƣợc gây ô nhiễm môi trƣờng hệ sinh thái tự nhiên rừng đặc dụng Thực định 202/TTg ngày 02/5/1994 giao khoán bảo vệ rừng, lực lƣợng kiểm lâm đóng địa bàn theo dõi hộ gia đình trƣớc chủ yếu sống nghề rừng, chấp hành tốt luật bảo vệ rừng từ giao khoán bảo vệ rừng tự nhiên cho họ, nhằm tạo công ăn việc làm hạn chế tác động đến rừng Bình quân năm giao khoán 800-1000 rừng tự nhiên đến hộ dân - Thực pháp lệnh phòng cháy, chữa cháy, thành lập đội phòng chống cháy (PCC) điểm khu vực, hàng năm tổ chức tuyên truyền công tác PCC xã, nhằm phối hợp xảy cháy rừng Do đạo tốt công tác PCC, nhiều năm xảy vụ cháy lớn - Việc phối hợp với Ban Ngành huyện đƣợc Ban quản lý VQG xác định nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lƣợc đƣợc thực thƣờng xuyên Ban lãnh đạo VQG đạo lực lƣợng kiểm lâm làm tốt công tác phối kết hợp với ban ngành địa phƣơng nhƣ đồn Công an, đồn Biên phòng, Hạt kiểm lâm huyện, cán xã nhằm phát xử lý kịp thời tình trạng khai thác tài nguyên thiên nhiên trái phép ảnh hƣởng đến cảnh quan thiên nhiên rừng, biển - Công tác nghiên cứu khoa học đƣợc trọng từ năm đầu thành lập VQG, tập trung thực biện pháp lâm sinh nhƣ: Khoanh nuôi bảo vệ, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh, trồng chăm sóc rừng Xây dựng đề tài nghiên cứu trồng rừng hỗn loài dƣới tán rừng mƣa ẩm nhiệt đới, đƣợc nhà chuyên môn đánh giá cao; Thực nghiệm nhân giống trồng cọ Hạ Long VQG; thực nghiệm gây nuôi số loài bƣớng quý hiếm, số loài đặc hữu phục vụ công tác bảo tồn VQG; Điều tra đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp bảo tồn loài Sơn dƣơng; Điều tra đánh giá thực trạng phân bố loài gỗ quý đề xuất biện pháp bảo tồn tạiVQG; 3.5 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội mối đe dọa (SWOT) Thông qua việc tìm hiểu khảo sát tài nguyên thiên nhiên Vƣờn quốc gia Cát Bà, thấy đƣợc rằng, Vƣờn quốc gia Cát Bà điểm đến tuyệt vời cho du khách nƣớc đến để thƣ giãn vãn cảnh, nghỉ ngơi, mà nơi nghiên cứu học tập tuyệt vời Trên sở khẳng định việc phát triển du lịch sinh thái điều cần thiết, phù hợp với nhu cầu phát triển xã hội, đồng thời đóng góp vào nghiệp bảo vệ môi trƣờng, bảo tồn đa dạng sinh học, tạo nên xã hội phát triển bền vững Chúng ta thấy rõ vấn đề qua việc phân tích SWOT Bảng 4.1 Phân tích Điểm mạnh - Điểm yếu - Cơ hội - Đe dọa (SWOT) - VQG Cát Bà đa dạng hệ sinh thái - Hoạt động du lịch sinh thái địa bàn loài động thực vật nên phát VQG Cát Bà quản lý triển du lịch sinh thái rừng dƣới biển - Vƣờn có cảnh quan thiên nhiên đẹp, nhiều khu di tích lịch sử sở cách mạng,… - Nhiều loại đặc sản loài thủy hải sản có giá trị kinh tế mang tính tự phát, chƣa có quản lý thống UBND huyện, VQG Cát Bà Khu dự trữ sinh quyển, chƣa có đề án quy hoạch phát triển du lịch sinh thái tổng thể - Các tuyến, điểm loại hình du lịch - Đã xây dựng đƣợc số điểm, tuyến sinh thái chƣa đa dạng du lịch Vƣờn - Có hỗ trợ đầu tƣ tổ chức - Cơ chế sách quản lý tài chính, nuớc tài chính, kỹ phát triển sở hạ tầng, chế quản thuật, phƣơng pháp kinh nghiệm lý phân khu chức năng… hạn chế - Du lịch sinh thái với chƣơng - Việc thu gom xử lý rác thải chƣa trình giáo dục môi trƣờng, bảo vệ rừng tốt, cộng với ý thức gìn giữ môi trƣờng giúp cho du khách nhân dân có ý phận khách du lịch gây báo động ô nhiễm môi trƣờng thức bảo vệ tài nguyên môi trƣờng, Đã có máy tổ chức chuyên trách - Lực lƣợng cán vƣờn quốc gia Cát hoạt động du lịch sinh thái, kênh thông Bà thiếu nhân lực, kiêm tin dẫn quy chế hoạt động, nội nhiệm biên chế, cán quy thăm quan, thu phí tham quan làm công tác hoạt động du lịch thống theo quy định thiếu chƣa có kiến thức chuyên môn, - Một số cán đƣợc bƣớc đào trang thiết bị nghèo nàn nên chƣa đáp ứng yêu cầu tạo chuyên môn nâng cao lực Cơ hội (O) Đe dọa (T) - VQG phần khu dự trữ - Bảo vệ môi trƣờng bảo tồn đa sinh dạng quyển, đồng thời gắn liền với khu Di sinh học trƣớc nhu cầu phát triển sản giới Vịnh Hạ Long nên có du lịch kinh tế xã hội đe hội thu hút đầu tƣ lƣợng lớn dọa lớn Cát Bà khách tham quan du lịch đến với Cát Bà VQG Cát Bà đƣợc nhà khoa học đánh giá nơi có đa dạng sinh học cao, kho tàng dự trữ nguồn gen quý cho giới Quốc gia, có giá trị đặc biệt quan trọng kinh tế, trị cho đất nƣớc nói chung, cho vùng đồng Bắc Bộ nói riêng, nên cần phải bảo tồn, bảo vệ nghiêm ngặt VQG, cần đẩy mạnh du lịch sinh thái để góp phần bảo tồn đa dạng sinh học VQG Cát Bà Hiện số nét văn hóa, nghề thủ công truyền thống dân tộc sinh sống vùng đệm VQG Cát Bà bị mai bào mòn dần, phát triển du lịch sinh thái kích thích ngƣời dân khôi phục lại, phát triển dần trì nét văn hoá, nghề truyền thống độc đáo từ bao đời làng Nhƣ tìm hiểu DLST có chất thực ƣu việt loại hình Du lịch có tính giao dục môi trƣờng cao, đóng góp hỗ trợ cho công tác bảo tồn phát triển kinh tế địa phƣơng Sẽ mô hình phát triển cân đƣợc lợi ích cộng đồng địa phƣơng công tác bảo tồn Chính yêu cầu đòi hỏi phát triển DLST cần có định hƣớng đắn từ đầu đề giải pháp cần thiết III CÁC VẤN ĐỀ MÀ VƯỜN QUỐC GIA CÁT BÀ ĐANG PHẢI ĐỐI MẶT 3.1 Môi trường kinh tế xã hội vấn đề VQGBM đối mặt Công tác bảo tồn phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức nguyên nhân : Đời sống cộng đồng dân cư khu vùng đệm Vườn đảo gặp nhiều khó khăn, thiếu đất canh tác, công ăn việc làm, thói quen sống dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên săn bắt động vật, khai thác cảnh, thuốc, lấy mật ong dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học, gây cháy rừng ; Việc phát triển nuôi trồng thủy hải sản cách ạt, quy hoạch gây khó khăn cho việc quản lý, hủy hoại làm ô nhiễm môi trường biển, làm suy giảm diện tích rừng ngập mặn tác động tiêu cực đến rạn san hô, bên cạnh có việc tác động tiêu cực từ hoạt động du lịch phát triển sở hạ tầng làm đường, xây dựng bến tàu làm phá vỡ cảnh quan, với hoạt động phương tiện vận chuyển tham quan du khách tác động tiêu cực đến đời sống động vật hoang dã, rác thải, chất thải gây ô nhiễm môi trường, số du khách muốn thưởng thức sở hữu đặc sản địa phương nguyên nhân làm tăng nguy suy giảm số lượng số loài động thực vật Bên cạnh thách thức kể trên, công tác bảo tồn Vườn có nhiều khó khăn phương tiện, nhiên liệu, trang thiết bị, kinh phí phục vụ công tác bảo tồn thiếu thốn nhiều