Luận chứng khoa học kỹ thuật phục vụ cho quản lý tổng hợp và phát triển bền vững dải ven bờ biển nam trung bộ đáp ứng mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế biển

392 632 3
Luận chứng khoa học kỹ thuật phục vụ cho quản lý tổng hợp và phát triển bền vững dải ven bờ biển nam trung bộ đáp ứng mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế biển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.09/06-10 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI Luận chứng khoa học kỹ thuật phục vụ cho quản lý tổng hợp phát triển bền vững dải ven bờ biển Nam Trung Bộ đáp ứng mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế biển Mã số đề tài KC.09.24/06-10 Cơ quan chủ trì đề tài VIỆN HẢI DƯƠNG HỌC Chủ nhiệm đề tài TS BÙI HỒNG LONG 8693 Nha Trang – 4/2011 LỜI CÁM ƠN Đề tài KC.09.24/06-10 hoàn thành nhiệm vụ với tham gia hợp tác nhiệt tình với trách nhiệm cao từ nhà khoa học quản lý Viện Hải dương học: phòng Vật lý biển, Địa chất biển, Thủy địa hóa, Sinh thái-Mơi trường biển, Nguồn lợi thủy sinh, Thực vật biển, Sinh vật phù du, Dữ liệuViễn thám biển, Bảo tàng Hải dương học, Trạm thực nghiệm, Phân tích thí nghiệm, Thơng tin thư viện, Quản lý tổng hợp Lãnh đạo Viện Hải dương học, ln chia sẻ khó khăn/thách thức ủng hộ tuyệt đối suốt trình thực đề tài Chúng chân thành cám ơn tham gia hợp tác có hiệu quan phối hợp: Viện Tài nguyên Môi trường biển, Viện Địa lý (Viện Khoa học công nghệ Việt Nam), Trường Đại học khoa học tự nhiên (Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh), Trường Đại học khoa học tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội), Viện Chiến lược phát triển (Bộ Kế hoạch Đầu tư), Tổng cục Biển Hải đảo, Sở TN&MT Sở NN&PTNT tỉnh Bình Thuận, Liên đồn qui hoạch điều tra tài nguyên nước Miền Trung Chúng thật xúc động cám ơn hợp tác ban ngành có liên quan địa phương ven biển Nam Trung việc cung cấp liệu tạo điều kiện thuận lợi cho đoàn khảo sát thực địa Tập thể cán tham gia đề tài KC.09.24/06-10 tỏ lòng biết ơn đến Vụ Khoa học Xã hội Tự nhiên, Văn phòng Chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước (Bộ KH&CN), Ban Chủ nhiệm Chương trình KH&CN biển phục vụ phát triển bền vững kinh tế-xã hội: KC.09/06-10 luôn quan tâm đạo sát tạo điều kiện tốt để để tài hoàn thành nhiệm vụ Trân trọng cám ơn! Ban Chủ nhiệm Đề tài KC.09.24/06-10 MỤC LỤC BÁO CÁO THỐNG KÊ iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT xxxiii DANH MỤC CÁC BẢNG xxxv DANH MỤC CÁC HÌNH xxxvii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐỀ TÀI 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM, ĐỊNH NGHĨA LIÊN QUAN QUẢN LÝ TỔNG HỢP ĐỚI VEN BỜ BIỂN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1.1 Định nghĩa đới ven bờ 1.1.2 Định nghĩa QLTH ĐVB 10 1.1.3 Định nghĩa phát triển bền vững (PTBV) 10 1.2 NỘI DUNG CƠ BẢN QLTH ĐVB 11 1.2.1 Chu trình phát triển, triển khai chương trình QLTH ĐVB học thực tiễn 11 1.2.2 Những ứng dụng chương trình QLTH ĐVB 11 1.2.3 Các kỹ thuật công cụ để áp dụng, triển khai QLTH ĐVB 12 1.3 NHU CẦU ÁP DỤNG VÀ TRIỂN KHAI QLTH ĐVB NTB VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 13 1.3.1 Nhu cầu cấp thiết áp dụng triển khai phương thức QLTH vùng NTB 13 1.3.2.Tổng quan chương trình, dự án chủ yếu QLTH triển khai ĐVB Việt Nam 14 1.3.3 Những học kinh nghiệm từ thực QLTH ĐVB NTB 17 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU 18 2.1 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 18 2.1.1 Khảo sát thực địa 18 2.1.2 Các phương pháp thu mẫu, phân tích, xử lý liệu tính tốn mơ hình 20 2.1.3 Đánh giá nguồn liệu có giai đoạn 2000 – 2008 36 2.1.4 Bổ sung cập nhật liệu thời gian thực đề tài 2008 – 2010 38 2.2 XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ QUẢN LÝ TỔNG HỢP VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 38 CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG MÔI TRƯỜNG, TÀI NGUYÊN VÀ CÁC HỆ SINH THÁI 40 i 3.1 ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU, THỦY VĂN, ĐỊA CHẤT VÀ TAI BIẾN THIÊN NHIÊN Ở DẢI VEN BIỂN NTB 40 3.1.1 Khí tượng 43 3.1.2 Đặc điểm thuỷ văn, động lực 45 3.1.3 Đặc điểm địa chất, địa mạo tai biến thiên nhiên 52 3.1.4 Dự báo xu biến động tai biến thiên nhiên, môi trường 63 3.2 HIỆN TRẠNG VÀ BIẾN ĐỔI CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG ĐVB NTB 65 3.2.1 Mơi trường khơng khí 65 3.2.2 Môi trường nước ngầm tầng nông 65 3.2.3 Môi trường nước mặt 70 3.2.4 Môi trường trầm tích tầng mặt thuỷ vực 74 3.2.5 Dự báo xu đánh giá tác động môi trường hoạt động KTXH đến môi trường ĐVB NTB 77 3.3 HIỆN TRẠNG VÀ BIẾN ĐỔI TÀI NGUYÊN, NGUỒN LỢI VÀ MỘT SỐ HỆ SINH THÁI ĐVB NTB 80 3.3.1 Tài nguyên phi sinh vật 80 3.3.2 Tài nguyên sinh vật 94 3.3.3 Một số hệ sinh thái nhạy cảm 107 3.4 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI – NHÂN VĂN 120 3.4.1 Đặc điểm chung 120 3.4.2 Hiện trạng biến động dân số, nguồn lực lao động 128 3.4.3 Xu hướng phát triển kinh tế số lĩnh vực chủ yếu 131 CHƯƠNG 4: CƠ SỞ KHOA HỌC KỸ THUẬT PHỤC VỤ QUẢN LÝ TỔNG HỢP VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỚI VEN BỜ BIỂN NAM TRUNG BỘ 133 4.1 ĐÁNH GIÁ CÁC LỢI THẾ VÀ THÁCH THỨC, XUNG ĐỘT HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 133 4.1.1 Các lợi hội 133 4.1.2 Đánh giá chung hạn chế thách thức 136 4.1.3 Vấn đề xung đột lợi ích, mơi trường PTBV 138 4.2 CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH PTBV VÀ QLTH ĐVB NTB 156 4.2.1.Phân vùng định hướng sử dụng ĐVB NTB phục vụ QLTH PTBV 156 4.2.2 Định hướng qui hoạch phát triển khu ngành kinh tế trọng điểm ĐVB NTB 182 ii 4.2.3 Định hướng kế hoạch, nhiệm vụ quản lý bảo vệ tài nguyên môi trường 209 4.2.4 Đề xuất giải pháp đảm bảo PTBV QLTH ĐVB NTB 226 CHƯƠNG 5: CƠ SỞ KHOA HỌC KỸ THUẬT PHỤC VỤ QUẢN LÝ TỔNG HỢP VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỚI VEN BỜ BIỂN TẠI TP PHAN THIẾT VÀ NGOẠI VI 233 5.1 CĂN CỨ KHKT CƠ BẢN CHO QLTH VÀ PTBV TẠI TP PHAN THIẾT 233 5.1.1 Khái quát chung tỉnh Bình Thuận 233 5.1.2 Căn KHKT phục vụ QLTH PTBV TP.Phan Thiết 244 5.2 ĐÁNH GIÁ CÁC LỢI THẾ, THÁCH THỨC, XUNG ĐỘT ĐẶC TRƯNG TẠI TP PHAN THIẾT 260 5.2.1 Các lợi hội 261 5.2.2 Đánh giá chung hạn chế thách thức 262 5.2.3 Vấn đề thiên tai cố môi trường 262 5.2.4 Vấn đề xung đột lợi ích, mơi trường PTBV 263 5.3 CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH PTBV VÀ QLTH ĐVB Tp PHAN THIẾT 264 5.3.1 Phân vùng định hướng sử dụng ĐVB Tp Phan Thiết phục vụ QLTH PTBV 264 5.3.2 Định hướng qui hoạch phát triển khu ngành kinh tế trọng điểm Tp Phan Thiết 270 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 291 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 301 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 306 PHỤ LỤC: DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG NGHIỆP CHỦ YẾU TẠI ĐVB NTB THỜI KỲ 2006 – 2020 311 iii VIỆN HẢI DƯƠNG HỌC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Nha Trang, ngày 20 tháng 01 năm 2011 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I THÔNG TIN CHUNG Tên đề tài/dự án: “Luận chứng khoa học kỹ thuật phục vụ cho quản lý tổng hợp phát triển bền vững dải ven bờ biển Nam Trung Bộ đáp ứng mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế biển” Mã số: KC.09.24/06-10 Thuộc: - Chương trình : Khoa học Cơng nghệ biển phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội Chủ nhiệm đề tài: Họ tên: Bùi Hồng Long Ngày, tháng, năm sinh: 23/8/1953 Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị: Tiến sỹ Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên cao cấp, Chức vụ: Viện Trưởng Điện thoại: Tổ chức: 058.3590032, Nhà riêng: 058.3872708, Mobile: 0913461996 Fax: 058.3590034, E-mail: bhlong@dng.vnn.vn Tên tổ chức công tác : Viện Hải dương học Địa tổ chức: Số 1, Cầu Đá, Vĩnh Nguyên, Nha Trang, Khánh Hòa Địa nhà riêng: 22B Hương Sơn, Nha Trang, Khánh Hòa Tổ chức chủ trì đề tài/dự án: Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Hải dương học Điện thoại: 058 3590 036, Fax: 058.3590034, E-mail: haiduong@dng.vnn.vn iv Website: www.vnio.org.vn Địa chỉ: Số 1, Cầu Đá, Vĩnh Nguyên, Nha Trang, Khánh Hòa Họ tên thủ trưởng tổ chức: Bùi Hồng Long Số tài khoản: 3711.1.1056835 Ngân hàng: Kho bạc nhà nước Khánh Hòa Tên quan chủ quản đề tài: Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực đề tài/dự án: - Theo Hợp đồng ký kết: từ tháng năm 2008 đến tháng 12 năm 2010 - Thực tế thực hiện: từ tháng 8/2008 đến tháng 12/2010 - Được gia hạn (nếu có): khơng - Lần từ tháng… năm… đến tháng… năm… Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 4.250 tr.đ, đó: + Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 4.250 tr.đ + Kinh phí từ nguồn khác: tr.đ + Tỷ lệ kinh phí thu hồi dự án (nếu có): khơng b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH: Số TT Theo kế hoạch Kinh phí Thời gian (Tháng, năm) (Tr.đ) Thực tế đạt Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) 08/2008 06/2009 12/2009 03/2010 11/2010 Tổng cộng v (Tr.đ) 1.085,0 1.767,0 758,0 448,0 192,0 4.250,0 Ghi (Số đề nghị toán) 867,139250 1.105,180190 1.167,948300 3.140,267740 c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Đối với đề tài: Đơn vị tính: Triệu đồng Số TT Nội dung khoản chi Theo kế hoạch Trả công lao động (khoa học, phổ thông) Nguyên, vật liệu, lượng Thiết bị, máy móc Xây dựng, sửa chữa nhỏ Chi khác Tổng cộng Tổng SNKH Thực tế đạt Nguồn Tổng khác SNKH 2.850,0 1.947,230 150,0 86,8612 490,0 492,6 760,0 4.250,0 Nguồn khác 613,57654 3.140,26774 - Lý thay đổi (nếu có): Các văn hành q trình thực đề tài/dự án: (Liệt kê định, văn quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực có); văn tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh có) Số Số, thời gian ban Tên văn TT hành văn 3093/QĐPhê duyệt tổ chức, cá nhân trúng BKHCN, ngày tuyển chủ trì đề tài, thuộc Chương 24/12/2007 trình “Chương trình KH&CN biển phục vụ phát triển bền vững KTXH”, Mã số: KC.09/06-10 351/QĐPhê duyệt kinh phí đề tài cấp BKHCN, ngày Nhà nước bắt đầu thực năm 10/3/2008 2008 thuộc Chương trình “KH&CN biển phục vụ phát triển bền vững KTXH”, Mã số: KC.09/06-10 24/2008/HĐHợp đồng nghiên cứu KH phát ĐTCTtriển CN KC.09/06-10, ngày 17/4/2008 vi Ghi KT Bộ Trưởng Thứ Trưởng: Lê Đình Tiến KT Bộ Trưởng Thứ Trưởng: Lê Đình Tiến KT Giám đốc VPCCT KHCN trọng điểm cấp nhà nước (Đoàn Thị Thịnh) Số Số, thời gian ban Tên văn TT hành văn 111/VPCTHướng dẫn lập bảng kê kinh phí chi TCKT, ngày toán cho sản phẩm, nội 31/3/2009 dung cơng việc hồn thành đề tài 112/VPCTHướng dẫn báo cáo tốn kinh TCKT, ngày phí năm đề tài 31/3/2009 10 11 Ghi Giám đốc VPCCT KHCN trọng điểm cấp nhà nước (Đỗ Xuân Cương) Giám đốc VPCCT KHCN trọng điểm cấp nhà nước (Đỗ Xuân Cương) Ngày Xét duyệt toán ngân sách năm Giám đốc VPCCT 08/6/2009 2009 (Đợt -1) KHCN trọng điểm cấp nhà nước (Đỗ Xuân Cương) Ngày 27/12/2009 Xét duyệt toán ngân sách năm KT Giám đốc 2009 (Đợt -2) VPCCT KHCN trọng điểm cấp nhà nước (Đoàn Thị Thịnh) Ngày 02/11/2010 Xét duyệt toán ngân sách năm KT Giám đốc 2010 (Đợt-3) VPCCT KHCN trọng điểm cấp nhà nước (Đoàn Thị Thịnh) 311/VPCTCho phép Viện HDH thuê KT Giám đốc HCTH, ngày phương tiện trực tiếp khảo sát biển VPCCT KHCN 24/7/2009 không thông qua đấu thầu trọng điểm cấp nhà nước (Đoàn Thị Thịnh) 2135/QĐCử đoàn cán công tác nước KT Bộ Trưởng BKHCN, ngày ngồi (Lê Đình Tiến) 28/9/2009 08/VPCTTĐKế hoạch nghiệm thu đề tài, dự KT Giám đốc THKH, ngày án thuộc chương trình KH&CN VPCCT KHCN 12/01/2010 TĐ cấp NN trọng điểm cấp nhà nước (Đoàn Thị Thịnh) Tổ chức phối hợp thực đề tài, dự án: Số TT Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Tên tổ chức tham gia thực Nội dung tham gia chủ yếu vii Sản phẩm chủ Ghi yếu đạt chú* Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Trường ĐHKHTN, ĐHQG Tp.HCM Viện Kinh tế, qui hoạch thủy sản (Bộ NN&PT NT) Tên tổ chức tham gia thực Trường ĐHKHTN, ĐHQG Tp.HCM Tổng cục biển hải đảo Viện Chiến lược phát triển (Bộ Kế hoạch đầu tư) Viện Chiến lược phát triển (Bộ Kế hoạch đầu tư) Điều kiện KTXH xây dựng luận chứng KHKT cho việc định hướng quy họach PTBV QLTH Viện TN&MT biển (Viện KH&CN VN) Viện TN&MT biển (Viện KH&CN VN) Cơ sở liệu; Lý luận PTBV QLTH dải ven bờ biển Số TT Nội dung tham gia chủ yếu Sản phẩm chủ Ghi yếu đạt chú* Xói lở - bồi tụ Đánh giá diễn biến q trình xói lở-bồi tụ Phan Thiết Cơ sở KHKT cho việc định hướng quy họach phát triển cảng, đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, du lịch, bảo tồn dải ven bờ biển NTB Bộ tư liệu trạng phát triển KTXH; sở KHKT cho việc dự báo biến động KTXH; luận chứng KHKT cho việc định hướng quy họach PTBV QLTH Cơ sở liệu QLTH; Lý luận PTBV QLTH dải ven bờ biển NTB Xây dựng sở KHKT cho việc định hướng quy họach PTBV QLTH dải ven bờ biển NTB viii 6.2 6.3 6.4 6.5 6.6 VII Các chuyên đề sở khoa học xây dựng luận chứng Các chuyên đề phân tích đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên, môi trường, thiên tai tiềm phát triển kinh tế xã hội theo phân vùng bờ biển (4 chuyên đề) Cơ sở khoa học cho bảo vệ môi trường, tài nguyên phát triển bền vững khu công nghiệp, chế xuất , dịch vụ (6 chuyên đề) Cơ sở khoa học kỹ thuật cho khai thác hợp lý toàn diện tài nguyên phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội (5 chuyên đề) Cơ sở khoa học, kỹ thuật cho khai thác hợp lý toàn diện tài nguyên theo hệ sinh thái theo phân vùng tự nhiên (2 chuyên đề) Các chuyên đề dự báo biến động kinh tế - xã hội môi trường (6 chuyên đề) Chuyên đề đánh giá tổng hợp xây dựng sở khoa học kỹ thuật cho phát triển bền vững khai thác hợp lý toàn diện tài nguyên Tp.Phan Thiết (12 chuyên đề) Chuyên đề phân kế hoạch QLTH (01 chuyên đề) Chuyên đề tổ chức giải pháp thực kế hoạch QLTH ( 01 chuyên đề) hoạch phát triển bền vững, tránh khả phát triển nóng tương lai gần - Có giá trị tham khảo cho khu vực trọng điểm khác Báo cáo khoa học tổng kết đề tài Phản ảnh đầy đủ kết nghiên cứu, cô đọng, logic, đạt chất lượng tiêu chuẩn quốc gia 10 Dạng IV: Bài báo, sách chuyên khảo sản phẩm khác Số TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt Theo kế hoạch Thực tế đạt Số lượng, nơi cơng bố (Tạp chí, nhà xuất bản) I Báo cáo khoa học công bố tạp chí nước Bùi Hồng Long, Trần Văn Chung, 2009 Nghiên cứu chế độ dòng dư vùng biển NTB Việt Nam Tạp chí KH&CN Biển: 4(T.9)/2009 ISSN 1859-3097 Lê Đình Mầu, 2009 Đặc điểm phân bố đặc trưng sóng vùng biển ven bờ tỉnh Bình Thuận Tạp chí KH&CN Biển: 4(T.9)/2009 ISSN 1859-3097 Võ Sỹ Tuấn, Hứa Thái Tuyến, 2009 Nguồn lợi thân mềm hai mảnh vỏ vùng biển Bình Thuận mối quan hệ với tượng nước trồi Tạp chí KH&CN Biển: 4(T.9)/2009 ISSN 1859-3097 Phạm Bá Trung cs 2010 Vấn đề bồi lấp cửa biển Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Tam Quan Đề Gi (Bình Định) tác động kiểu kè mỏ hàn Tạp chí KH&CN Biển: 2(T.10)/2010 ISSN 1859-3097 Trần Văn Bình, Trịnh Thế Hiếu, 2010 Sự biến đổi địa hình bãi đường bờ số khu vực bờ biển NTB theo thời gian (2007-2008) Tạp chí KH&CN Biển: 2(T.10)/2010 ISSN 1859-3097 Nguyễn Hữu Đại, 2010 Mơ hình quản lý phục hồi thảm cỏ biển huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam Tạp chí KH&CN Biển: 2(T.10)/2010 ISSN 1859-3097 Nguyễn Văn Long cs 2010 Hiện trạng, xu dự báo biến động đa dạng sinh học rạn san hô vùng ven bờ từ Đà Nẵng Kỷ yếu HNKH kỷ niệm 35 năm Viện KH&CN VN (1975-2010) 11 đến Bình Thuận (ISBN: 978-604913-015-1) Lê Thị Vinh cs 2010 Chất lượng môi trường biển ven bờ vịnh Phan Thiết Tuyển tập nghiên cứu biển XVII II Báo cáo khoa học đăng Kỷ yếu Hội nghị khoa học nước: Nguyễn Bá Xuân, 2009 Study status of Rip Current in Vietnam Lê Đình Mầu, 2009 Status and impacts of shore protection structures in Vietnam III Workshop on Coastal Problem in Vietnam and Japan, October 15-19, 2009 Nihon University, Tokyo, Japan 01 Sách chuyên khảo Các thủy vực ven biển NTB (Bản thảo) 01 NXB KH&CN, VAST Kết đào tạo: Số lượng Theo kế Thực tế đạt hoạch Số TT Cấp đào tạo, Chuyên ngành đào tạo Thạc sỹ 2-3 Tiến sỹ 01 02 Ghi (Thời gian kết thúc) Đã bảo vệ thành công - 01: bảo vệ thành công cấp Nhà nước -01: chưa bảo vệ - Đánh giá tác động KTXH môi trường Các kết nghiên cứu đề tài luận chứng KHKT đáng tin cậy phục vụ cho QLTH PTBV dải ven bờ biển NTB đáp ứng mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế biển, bao gồm: Cẩm nang tra cứu điều kiện tự nhiên, môi trường-sinh thái, KTXH lý luận PTBV khu vực ven bờ biển NTB; 12 Kết đánh giá biến động tài nguyên, môi trường-sinh thái, KTXH; Luận chứng KHKT định hướng qui hoạch phát triển bền vững QLTH dải ven bờ biển NTB; Luận chứng KHKT định hướng qui hoạch phát triển bền vững QLTH khu vực trọng điểm Tp Phan Thiết ngoại vi chịu ảnh hưởng phát triển Tp Phan Thiết; Những luận chứng KHKT đáng tin cậy phục vụ cho nhà quản lý khoa học, hoạch định sách tỉnh ven biển NTB Bộ, Ngành có liên quan nhằm xây dựng mơ hình QLTH PTBV có tính khoa học, khả thi IV KẾT LUẬN Những kết luận chủ yếu luận chứng KHKT đề tài: ĐVB NTB gồm có thành phố thuộc tỉnh thành phố thuộc trung ương, 37 huyện thị Dân số vùng NTB 9,025 triệu người (số liệu thống kê năm 2008); khoảng 75% dân số tập trung ĐVB NTB Diện tích ĐVB NTB khoảng 34.815 km2; đó, dải đất tự nhiên (chưa tính huyện đảo Hồng Sa thuộc TP Đà Nẵng huyện đảo Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hoà) 17.596 km2 (chiếm 38,4% diện tích đất tự nhiên vùng NTB) Diện tích dải nước ven bờ biển độ sâu 50m 17.219 km2 Chiều dài đường bờ biển 1.424 km ĐVB NTB có dạng hình cung hướng biển, có vị địa trị, qn kinh tế quan trọng nước ta theo tuyến bắc – nam đông – tây, cửa ngõ biển thuận lợi Tây Nguyên, nước bạn Lào Căm Pu Chia Trong đó, TP Đà Nẵng – Quảng Nam – Quảng Ngãi thuộc khu 13 kinh tế động lực miền Trung Bình Thuận vùng kết nối vùng kinh tế lớn phía Nam: NTB – Đông Nam Bộ - Tây Nguyên ĐVB NTB có lịch sử văn hóa lâu đời, điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái cảnh quan thiên nhiên đa dạng, địa hình hiểm trở phân hố cao theo khơng gian Đó vừa lợi để phát triển văn hoá, du lịch; vừa bất lợi cho giao thơng, trao đổi hàng hố, liên kết phát triển qui mơ cơng nghiệp hố đại hố nơng nghiệp phịng chống thiên tai (bị chia cắt cô lập ngập lụt, thuỷ lợi chống hạn, ) Tài nguyên thiên nhiên đa dạng chủng loại, số lượng nhiều loại hạn chế Những tài nguyên có khả khai thác khơng giàu Hiện nay, nhiều nguồn lợi tự nhiên có giá trị kinh tế mức phải hạn chế kiểm soát nghiêm ngặt việc khai thác tự nhiên: -Tài nguyên nước mức thấp nước, thuộc loại thiếu nước diện rộng vào mùa khô; phân bố lượng nước chênh lệch năm (Hàng năm lượng nước tập trung 3-4 tháng mùa mưa chiếm tới 7075%) gây ngập lũ vào mùa mưa khô hạn vào mùa khô; sông suối dốc ngắn phần lớn chảy theo hướng tây sang đơng – địa hình hiểm trở nên khả giữ tích nước yếu; chất lượng nước bị ô nhiễm nguồn thải từ đất nhiễm mặn gia tăng;… - Tài nguyên đất thách thức lớn: tổng diện tích đất tự nhiên ĐVB NTB 17.596 km2 (qui thành 100%), phân vùng sử dụng theo sinh thái cảnh quan thành vùng đất gò đồi – núi thấp chiếm 37,7%, đất đồng 48,67%, đất cát 11,63%,…với 14 loại đất Trong đó, đất phù sa thích hợp cho trồng lúa nước truyền thống chiếm 2.369,52 km2 (khoảng 13,7% tổng diện tích tự nhiên) tính bình qn khoảng 350 – 400m2 đất phù sa/người 2.500 – 2.600m2 đất tự nhiên/người Vấn đề an ninh lương thực vấn đề “tam nông” giải nào? 14 -Tài nguyên sinh vật vào loại đa dạng nước ta mức cao giới, số lượng loại phương thức khai thác, quản lý đáng lo ngại: ĐVB NTB có khoảng 302.600 đất lâm nghiệp có rừng với khu hệ động vật rừng đa dạng có đủ loại q (như hổ, báo, gấu, bị rừng, khỉ, vọc, sơn dương, ); phần lớn rừng sản xuất, rừng phòng hộ bụi thứ sinh, nhiều loại thú quí vào sách đỏ Nạn cháy rừng, lâm tặc, ngày đáng lo ngại Nguồn lợi thuỷ sinh vật tương tự, tổng sản lượng đánh bắt tối đa vùng biển NTB khoảng 900.000 – 1.000.000 tấn/năm Áp lực khai thác tối đa vùng NTB 900 – 1.100 tấn/km đường bờ Khả khai thác thủy sản vùng nước NTB tiệm cận giới hạn sinh thái Tổng sản lượng NTTS vùng NTB 65.588 tấn/năm Áp lực NTTS 47kg/km đường bờ, nuôi tôm 27kg/km, nuôi cá 11 kg/km Ni tơm đạt vượt mức an tồn sinh thái ĐVB NTB nơi có hệ sinh thái biển nhiệt đới điển hình: rừng ngập mặn, rạn san hô, thảm cỏ biển suy giảm nhanh diện tích độ phủ, nguồn lợi có giá trị kinh tế Nếu so sánh với 50 năm trước đây: RNM tới 67 - 75% diện tích (hiện cịn khoảng > 508ha); rạn san hơ giảm 50% - 60% (hiện > 5.859ha); thảm cỏ biển giảm diện tích độ phủ đáng kể (hiện cịn 3.038 ha) Những tài ngun có tiềm lớn dồi số lượng ĐVB NTB lao động, khí hậu, khống sản; điều kiện khai thác, sử dụng chúng không dễ dàng xung đột lợi ích mơi trường ngày đáng lo ngại Lợi lớn ĐVB NTB phát triển công nghiệp cảng biển nước sâu, giao thông vận tải biển, du lịch sinh thái biển, phát triển nghề cá xa bờ đại dương, cơng nghiệp lượng tái sinh (gió, nhiệt mặt trời), vị trí 15 đặt nhà máy lượng nguyên tử Đào tạo lao động lành nghề xuất lao động (nông nghiệp, nghề cá, xây dựng, công nghiệp,…) xu hướng tích cực thời gian tới Vấn đề thiên tai (ngập lụt, bão, hạn hán, cát bay, hoang mạc hố, xói lở bờ bồi lấp cửa sông, ), bảo vệ môi trường hệ thái đặc thù (hệ đầm phá, vũng vịnh, đất ngập nước, rừng ngập mặn, rạn san hô, thảm cỏ biển) bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu thách thức lớn ĐVB NTB vùng NTB Thách thức lớn kinh tế ĐVB NTB phát triển không bền vững bất cập phương thức quản lý tổng hợp Điều thể vấn đề sau: - Kết cấu hạ tầng kỹ thuật thấp thiếu đồng bộ, môi trường đầu tư thu hút vốn đầu tư ngồi nước cịn yếu; - Vốn tích luỹ từ nội cịn ít, thiếu vốn đầu tư để phát triển; - Hiệu đầu tư thấp, sức canh tranh chưa cao, công nghiệp chế biến công nghiệp hỗ trợ chậm phát triển,… bối cảnh ngày hội nhập sâu rộng với giới q trình tồn cầu hố; - Tăng trưởng kinh tế chủ yếu phụ thuộc vào khai thác xuất thô tài nguyên thiên nhiên sử dụng lợi nguồn lao động thủ công dồi dào, giá rẻ, chất lượng; - Thiên tai liên tiếp xảy gây hậu nghiêm trọng, nhân tai (ô nhiễm, cạn kiệt nguồn lợi, suy giảm đa dạng sinh học, …) ngày gay gắt - Xung đột lợi ích, mơi trường ngày trầm trọng Trong đó, xung đột đáng quan tâm xung đột lợi ích nhóm người trực tiếp khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên (như thuỷ điện, sa khoáng, khoáng sản, đất đai, rừng đầu nguồn, bãi biển,…) với đặc biệt cộng 16 đồng dân cư địa phương Xung đột lợi ích chồng chéo văn pháp lý bất cập chế, sách quản lý Phân vùng sinh thái cảnh quan ĐVB NTB xem sở khoa học cần thiết tin cậy, để từ định hướng qui hoạch PTBV QLTH ĐVB NTB giai đoạn đến 2020 ĐVB NTB phân vùng thành 114 đơn vị (gồm vùng, 57 phụ vùng 54 tiểu vùng) Định hướng khai thác sử dụng QLTH đưa kiểu tiểu vùng sinh thái: Bảng 1: Thống kê diện tích kiểu tiểu vùng thuộc ĐVB NTB TT 10 11 12 13 14 15 16 17 Kiểu tiểu vùng Gò đồi - núi thấp Vùng đồng Vùng đất ngập nước Vùng cồn cát đất cát Vùng bờ - bãi triều (Độ sâu 0m - 20m) Vùng nước ven bờ (Độ sâu > 20m độ sâu 50m) Vùng nước xa bờ (Độ sâu > 50m - 100m) Vùng nước xa bờ (Độ sâu > 100m - 200m) Vùng hải đảo biển phụ cận Tổng Dải đất ven bờ Dải nước ven bờ (0 - 50m) ĐVB NTB Vùng biển (độ sâu 50- 200m) Vùng biển (độ sâu - 200m) Vùng hải đảo (chưa tính Trường Sa, Hồng Sa) Tổng DT (km2) 6.498 8.388 344 2.366 6.929 10.290 10.670 21.799 138 67.422 17.596 17.219 34.815 32.469 49.688 138 67.422 Tỷ lệ (%) 9.6 12.4 0.5 3.5 10.3 15.3 15.8 32.3 0.2 100 26 26 52 48 74 100 I.Kiểu tiểu vùng gò đồi – núi thấp: Thách thức lớn vùng suy giảm diện tích rừng độ phủ đất, vấn đề điều tiết lũ hoạt động hồ chứa, vấn đề lũ quét trượt đất trở nên xúc vài năm trở lại II.Kiểu tiểu vùng đồng bằng: Ngoài thách thức thiên tai, nhân tai; thách thức không nhỏ vùng xung đột lợi ích, mơi trường, mặt trái thị hố, 17 III.Kiểu tiểu vùng đất ngập nước: Tình trạng nơng hố hồ đầm; di chuyển cửa đầm phá gắn với lạch triều; suy giảm sinh cảnh đa dạng sinh học hệ sinh thái đất ngập nước IV.Kiểu tiểu vùng cồn cát đất cát: Đang diễn q trình hoang mạc hóa cát bay, cát chảy, thiếu ô nhiễm nước ngầm; xung đột lợi ích mơi trường diễn gay gắt (khai thác sa khoáng, hoạt động du lịch, trồng rừng phòng hộ, nghề cá cộng đồng (bãi neo đậu ghe thuyền, bãi khai thác thuỷ sản, nuôi tôm cát), V Kiểu tiểu vùng bờ - bãi triều - cửa sông: Nơi diễn hoạt động kinh tế sôi động Nhưng xung đột gay gắt mặt khu du lịch, resorts với nhu cầu giải trí, hoạt động sản xuất dân cư địa phương VI Kiểu tiểu vùng biển ven bờ: Nơi hoạt động chủ yếu nghề cá, đứng trước nguy nguồn lợi bị cạn kiệt khai thác mức, 18 tai biến thiên nhiên cố mơi trường (bão lốc, xói lở bờ biển, tràn dầu ) tai biến quy mô lớn, vượt tầm kiểm soát tỉnh, vùng VII Kiểu tiểu vùng xa bờ: Đây ngư trường đầy tiềm năng, gặp rủi ro thiên tai; vấn đề chủ quyền, an ninh quốc phòng tuyến biển VIII Kiểu tiểu vùng hải đảo: Đây vùng đặc biệt, trước hết vị nó, tiền đồn phía biển ĐVB NTB, góp phần bảo vệ an ninh quốc phịng, nơi sinh sống cung cấp dịch vụ nghề cá cho ngư dân nước ta Mặt khác vùng có hệ sinh thái đặc thù cạn nước, số công nhận Khu bảo tồn biển có ý nghĩa quốc gia, quốc tế 10 Định hướng qui hoạch PTBV QLTH ĐVB NTB giai đoạn đến 2020: - Đảm bảo phát triển ĐVB NTB theo hướng phát triển bền vững, hài hoà yếu tố phát triển kinh tế với tiến công xã hội, bảo vệ tái tạo môi trường tự nhiên, chất lượng sống người dân cải thiện - Định hướng phát triển công nghiệp – du lịch – thương mại dịch vụ - ngư nơng lâm cần có giải pháp cân đối ngành nghề, sản phẩm tỉnh toàn vùng, kế hoạch năm địa bàn ĐVB NTB; trách xu hướng chồng chéo, cạnh tranh không lành mạnh thiếu liên kết tỉnh (ví dụ phát triển cảng, thuỷ điện nhỏ vừa, khu du lịch nghỉ dưỡng,… tràn lan nay) Đồng thời, trọng gắn công nghiệp phục vụ cho vùng chuyên canh lương thực (như vùng Quảng Nam, Quảng Ngãi – Phú Yên, Ninh Thuận – Bình Thuận) nhằm đảm bảo an ninh lương thực cho vùng NTB - Rà sốt qui hoạch, hồn thiện xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế ven biển bao gồm hệ thống cảng biển, sân bay, mạng giao thông ven biển mạng 19 kết nối với nội địa; hệ thống cung cấp nước; xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại; hệ thống cơng trình bảo vệ bờ phịng tránh thiên tai - Hình thành trung tâm tiến biển địa bàn tỉnh, tiểu vùng, sở phát triển đô thị ven biển hướng biển Đẩy mạnh phát triển kinh tế hải đảo - Vùng kinh tế động lực NTB (gồm Đà Nẵng – Quảng Nam – Quảng Ngãi) đóng vai trị động lực lôi kéo phát triển chung vùng Trong đó, TP Đà Nẵng thành trung tâm mạnh phát triển lĩnh vực liên quan đến biển vùng NTB ba trung tâm kinh tế biển lớn nước Đến năm 2020, hình thành vùng kinh tế động lực Bình Thuận – Ninh Thuận – Khánh Hồ phía cực Nam NTB, nhằm kết nối với vùng kinh tế Đông Nam Bộ Nam Tây Nguyên - Về khu kinh tế, khu cơng nghiệp: Tháo gỡ khó khăn, bất cập sách, chế, vốn, nguồn nhân lực, ô nhiễm môi trường,… khu kinh tế 20 khu công nghiệp có ĐVB NTB Ưu tiên ngành giao thông vận tải cảng biển (nhất cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong, hệ thống giao thơng thích nghi với ngập lụt), ngành công nghiệp lượng chế biến dầu khí, cơng nghiệp khai khống chế biến khoảng sản - Về khu du lịch kinh tế hải đảo: Rà soát điều chỉnh qui hoạch tổng thể du lịch ven biển NTB Hình thành số trung tâm, khu du lịch có sức cạnh tranh nước mang nét đặc thù riêng sản phẩm du lịch, Mỹ Khê - Non Nước (Đà Nẵng), Hội An - Cửa Đại (Quảng Nam), Nha Trang (Khánh Hồ), Phan Thiết - Mũi Né (Bình Thuận) Khai thác tiềm du lịch hải đảo ven bờ NTB (Cù Lao Chàm, Lý Sơn, Phú Quí, …) Đảy nhanh xây dựng kết cấu hạ tầng (cảng, sân bay, thông tin, điện, sở hạ tầng phục vụ nghề cá,…) huyện đảo Trường Sa để di dân đảo đáp ứng yêu cầu an ninh, quốc phòng phát triển nghề cá xa bờ 20 - Về nông lâm ngư : Phát triển theo hướng hàng hố, phù hợp với khí hậu, đất đai, nước tưới địa phương thích nghi với thách thức thiên tai Phát triển nông lâm ngư, tập trung vào vùng chuyên canh có gắn với công nghiệp chế biến Tập trung xây dựng vùng chuyên canh lương thực Quảng Nam, Quảng Ngãi – Phú n, Ninh Hồ (Khánh Hồ), Ninh Thuận – Bình Thuận Xây dựng mơ hình sinh thái nơng lâm ngư kết hợp an ninh quốc phòng làng cát ven biển, hải đảo Phát triển mơ hình lâm nơng kết hợp dải gị đồi, núi thấp, giao khốn đất rừng cho hộ khuyến khích trồng rừng Tập trung phát triển nghề cá xa bờ đại dương địa phương có sở hạ tầng nghề cá phát triển (Đà Nẵng, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hồ, Bình Thuận) Xây dựng trang trại/ nơng trường NTTS biển vũng vịnh, đầm phá, ven hải đảo 11 Định hướng kế hoạch, nhiệm vụ quản lý bảo vệ tài nguyên môi trường ĐVB NTB gồm chương trình 12 kế hoạch hành động Trong đó, có kế hoạch hành động ưu tiên là: (1) Tuyên truyền nâng cao nhận thức QLTH vùng ven bờ cho cộng đồng cán quyền địa phương; (2) Xây dựng qui hoạch khai thác, sử dụng hợp lý phát triển bền vững tài nguyên môi trường ĐVB NTB; (3) Thiết lập chế điều phối đa ngành quản lý phát triển ĐVB NTB Đảm bảo tham gia đầy đủ bên liên quan trình xây dựng, thực chương trình/kế hoạch định quản lý tài nguyên, môi trường phát triển vùng bờ 21 12 Đề xuất giải pháp đảm bảo PTBV QLTH ĐVB NTB gồm nhóm giải pháp Trong đó, quan trọng nhóm giải pháp: a- Nhóm giải pháp tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, huy động tham gia cộng đồng; b- Nhóm giải pháp thể chế, sách cơng cụ kinh tế; c- Nhóm giải pháp quy hoạch 13 Kết nghiên cứu chi tiết xây dựng sở KHKT phục vụ cho QLTH PTBV đới ven bờ TP Phan Thiết sau: TP Phan Thiết có đặc điểm chung điều kiện tự nhiên, KTXH, tài nguyên, môi trường, hội lợi thế, thách thức xung đột,… ĐVB NTB nói trên; có đặc trưng riêng sau : - Thành phố Phan Thiết trung tâm trị, kinh tế, văn hóa KHKT tỉnh Bình Thuận Phan Thiết thị cực Nam ĐVB NTB, nằm quốc lộ 1A, cách Tp Hồ Chí Minh 198 km hướng đơng Quy hoạch phát triển đến năm 2025, Phan Thiết đô thị cấp vùng Đơng Nam Bộ Diện tích tự nhiên 206,45 km², bờ biển trải dài 57,40 km Tổng số 14 phường xã Dân số 216.578 người Mật độ dân 1.051 người /km2 - Là cửa ngõ nơi giao lưu vùng kinh tế: Đông Nam Bộ - phía Nam Tây Nguyên – cực Nam NTB Đặc biệt gần với khu tam giác kinh tế động lực phía Nam – thành phố Hồ Chí Minh – Bà Rịa Vũng Tàu – Đồng Nai Lượng hàng hoá xuất nhập khẩu, du lịch, thương mại, dịch vụ, … tỉnh Bình Thuận nói chung TP Phan Thiết nói riêng, chiếm tới 70 – 80% qua trao đổi với Tp Hồ Chí Minh Vũng Tàu - Điều kiện khí hậu mang “tính chuyển tiếp” vùng kinh tế nói trên; thích hợp cho trồng, du lịch sinh thái phát triển lượng tái tạo (nhiệt, gió) 22 - Hiện tượng nước trồi ven biển, tạo nên hiệu ứng sinh thái tốt nguồn lợi hải sản điều kiện khí hậu thuận tiện cho du lịch biển - Du lịch (nhất du lịch biển) xem lợi lớn địa phương Nguồn lợi hải sản xem ngư trường đánh bắt lớn nước ta - Tài nguyên dầu khí mạnh địa phương Một số mỏ dầu khí khai thác vùng thềm lục địa thuộc tỉnh Bình Thuận Tài ngun sa khống (Inmenit – Zircon) đánh giá giàu trữ lượng tỉnh NTB - Vấn đề thiên tai đáng quan tâm cát bay, cát chảy, hoang mạc hố, xói lở bờ, bồi lấp cửa sơng, … Xung đột lợi ích mơi trường chủ yếu khai thác sa khống, phát triển du lịch khu nghỉ dưỡng, làng nghề chế biến thuỷ sản,… - Kết phân vùng định hướng sử dụng TP Phan Thiết phục vụ PTBV QLTH, gồm vùng 20 tiểu vùng - Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng ưu tiên Du lịch - Công nghiệp – Thương mại dịch vụ - Ngư Lâm nghiệp để đến năm 2020 trung tâm kinh tế động lực phía Nam vùng NTB Hình thành số khu du lịch tuyến du lịch với nhiều sản phẩm du lịch độc đáo có sức cạnh tranh cao trong nước quốc tế Ưu tiên phát triển ngành công nghệ cao cơng nghiệp chế biến ngun liệu sẵn có địa phương tỉnh kế cận, thông tin, điện tử, công nghệ sinh học V KIẾN NGHỊ Sớm nghiên cứu, lựa chọn triển khai mơ hình QLTH thích hợp cho địa điểm thích hợp (những địa điểm chưa phát triển sở hạ tầng huyện ven biển Quảng Ngãi, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận) Đặc 23 biệt quan tâm đến vùng bờ - bãi triều - cửa sơng (tính từ mực nước cao nhiều năm độ sâu 20m) Xây dựng khung pháp lý điều phối đa ngành qui hoạch tổng thể phát triển KTXH cho toàn ĐVB NTB để giảm thiểu mâu thuẫn, xung đột việc sử dụng tài nguyên môi trường vùng bờ Tiếp tục đầu tư thực mục tiêu, nội dung Định hướng qui hoạch kế hoạch, nhiệm vụ quản lý bảo vệ tài nguyên mơi trường ĐVB NTB với chương trình 12 kế hoạch hành động Tiếp tục cập nhật, nâng cấp CSDL- GIS để đáp ứng cho đề tài, dự án QLTH PTBV ĐVB NTB tiếp sau 24 ... Tên đề tài/dự án: ? ?Luận chứng khoa học kỹ thuật phục vụ cho quản lý tổng hợp phát triển bền vững dải ven bờ biển Nam Trung Bộ đáp ứng mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế biển? ?? Mã số: KC.09.24/06-10... NTB đáp ứng mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế biển Do vậy, đề tài cấp Nhà nước KC.09.24/06-10: ? ?Luận chứng khoa học kỹ thuật phục vụ cho quản lý tổng hợp phát triển bền vững dải ven bờ biển. .. SỞ KHOA HỌC KỸ THUẬT PHỤC VỤ QUẢN LÝ TỔNG HỢP VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỚI VEN BỜ BIỂN NAM TRUNG BỘ 133 4.1 ĐÁNH GIÁ CÁC LỢI THẾ VÀ THÁCH THỨC, XUNG ĐỘT HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Ngày đăng: 17/04/2014, 15:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan