ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI MÔN TOÁN LỚP NĂM HỌC 2012-2013 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CHÂU THÀNH I ĐẠI SỐ (2 tiết) -Tiết 1:Chương I : PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC 1/ Nhân đơn thức với đa thức : Quy tắc Công thức : A.(B + C) = A.B + A.C Ví dụ : x (x +1) = x2 + x Bài Tập : a) 3x (5x2 – 2x – ) b) (x2 + 2xy – ) (- xy ) 2/ Nhân đa thức với đa thúc : Quy tắc Công thức : (A + B).(C + D) = A.C + AD + B.C + B.D Ví dụ : (x +1).(x + 2) = x2 + 2x + x + = x2 + 3x + Bài Tập : a) (5x – 2y).(x2 – xy +1) b) (x -1).(x – 2)(x + 2) 3/ Những đẳng thức đáng nhớ :(7 HĐT đáng nhớ) Bài Tập : • Tính nhanh : a) 2012 b) 992 c) 47.53 • Tính giá trị biểu thức : a) x2 + 4x + x = 98 b) x3 + 12x2 + 48x + 64 x = 4/ Phân tích đa thức thành nhân tử (bài 6,7,8,9) Bài tập : Phân tích đa thức sau thành nhân từ : a) 5x – 20y b) 4x2 – 25 c) x4 + 2x3 + x2 d) x2 – x – y2 – y Bài tập : Tìm x : a) x + 5x2 = b) x(x – 2) + x – c) 5x(x – 3) – x + = Tiết : CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC, CHIA ĐA THỨC CHO ĐA THỨC + CHƯƠNG II (Bài đến Bài 5) 1/ Chia đơn thức cho đơn thức : Quy tắc Ví dụ : 15x2y2 : 5xy2 = 3x Bài tập : a) 5x2y4 : 10x2y b) 25x4y3z2 : 5xy2z2 c) 27x4y2z : 9x4y 2/ Chia đa thức cho đa thức : Quy tắc Ví dụ : (3x2y2 + 6x2y3 – 12xy) : 3xy = xy + 2xy2 – Bài tập : a) (30x4y3 – 25x2y3 – 3x4y4) : 5x2y3 b) (5x4 – 3x3 + x2) : 3x2 c) (5xy2 + 9xy – x2y2) : (-xy) 3/ Phân thức đại số : Định nghĩa Hai phân thức Bài tập trang 36 SGK 4/ Tính chất phân thức đại số : Hai tính chất Quy tắc đổi dấu Bài tập trang 38 SGK 5/ Rút gọn phân thức : Quy tắc Bài tập : Rút gọn phân thức sau : a) 6x y 8xy b) c) 10xy (x + y) 15xy(x + y)3 d) x − xy − x + y x + xy − x − y 2x + 2x x +1 6/ Quy đồng mẫu thức : Quy tắc Bài tập : Quy đồng phân thức sau : a) x − 8x + b) x − 5x x − 10 2 6x − 6x 7/ Phép cộng phân thức đại số : Quy tắc (cùng mẫu không mẫu) Bài tập : Làm phép tính sau : a) 3x + 2x + + 7x y 7x y b) − x 2x − 2x − 4x + + x−3 x−3 x−3 1 c) x + + (x + 2)(4x + 7) d) x + + 2 x y xy y HÌNH HỌC : TIẾT : LÝ THUYẾT CHƯƠNG I VÀ CHƯƠNG II 1) Phát biểu định nghĩa tứ giác 2) Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang cân 3) Phát biểu tính chất hình thang cân 4) Phát biểu tính chất đường trung bình tam giác, đường trung bình hình thang 5) Phát biểu định nghĩa hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông 6) Phát biểu tính chất hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông 7) Nêu dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông 8) Thế hai điểm đối xứng với qua đường thẳng ? Trục đối xứng hình thang cân đường thẳng ? 9) Thế hai điểm đối xứng với qua điểm ? Tâm đối xứng hình bình hành điểm ? 10) Định nghĩa đa giác lồi, đa giác 11) Tính chất diện tích đa giác 12) Công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông TIẾT : BÀI TẬP Bài 1: Vẽ hình thang cân ABCD (AB ∕∕ CD), đường trung bình MN hình thang cân.Gọi E F trung điểm AB CD Xác định điểm đối xứng điểm A,N,C qua EF Bài : Cho tam giác ABC vuông A, điểm D trung điểm BC.Gọi M điểm đối xứng với D qua AB, E giao điểm DM AB.Gọi N điểm đối xứng với D qua AC, F giao điểm DN AC a) Tứ giác AEDF hình ? Vì ? b) Các tứ giác ADBM,ADCN hình ? ? c) Chứng minh M đối xứng với N qua A d) Tam giác vuông ABC có điều kiện tứ giác AEDF hình vuông Bài : Cho tứ giác ABCD Gọi E, F, G, H trung điểm cạnh AB, BC, CD DA a) Chứng minh tứ giác EFGH hình bình hành b) Nếu AC = BD tứ giác EFGH hình ? Vì ? c) Cho AC = 10cm Tính chu vi hình thoi EFGH