1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Mon GDQP tương Chuyen Nghiẹp

20 1K 16
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 107,5 KB

Nội dung

Bài 2 Phòng chống chiến lợc Diễn biến hoà bình Bạo loạn lật đổ Của các thế lực thù địch đối với cách mạng việt nam Phần 1: ý định giảng dạy I. Mục đích, yêu cầu 1, Mục đích Bồi dỡng cho học sinh hiểu nội dung cơ bản nhận rõ âm mu thủ đoạn Diễn biến hoà bình DBHB Bạo loạn lật đổ BLLĐ của kẻ thù đối với cách mạng Việt Nam, nắm đợc các biện pháp chủ yếu phòng chống chiến lợc DBHB, BLLĐ; xây dựng niềm tin, quyết tâm góp phấn làm thất bại chiến lợc DBHB- BLLĐ, để bảo vệ vững chắc chế độ và Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. 2, Yêu cầu Đề cao cảnh giác, phát huy tinh thần tuổi trẻ tích cực chủ động tham gia phòng trào bảo vệ trị an giữ ổn định mọi mặt của nhà trờng và nơi mình sinh sống. II. Nội dung thời gian. 1, Nội dung: 2 phần, 6 mục, 6 tiết + Chiến lợc DBHB BLLĐ của các thế lực thù địch đối với cách mạng Việt Nam. Thời gian 2 tiết. + Thủ đoạn hoạt động chủ yếu của các thé lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam. Thời gian 2 tiết. + Những biện pháp chủ yếu góp phần làm thất bại chiến lợc DIHB BLLĐ của các thế lực thù địch, bảo vệ vững chắc Tổ quốc và chế độ XHCN Việt Nam. Thời gian 2 tiết. 2, Trọng tâm: (nội dung bài) 6 tiết. II, Tổ chức phơng pháp 1, Tổ chức - Lên lớp lý thuyết tập trung. - Thuyết trình, thảo luận, trao đổi giáo viên với học sinh. 1. Phơng pháp. 1 2. Đối với giáo viên: Sử dụng phơng pháp giảng giãi, thuyết trình, minh hoạ, thông qua tự liệu, tài liệu, một số sự kiện đã diễn ra trong nớc và trên thế giớ, kiểm tra, đánh giá. - Đối với học sinh: + Giờ lên lớp ghi chép đầy đủ, các nội dung cơ bản mà giáo viên trình bày, trả lời những vấn đề giáo viên đặt ra. +Tự giác, chủ động, tự tin, mạnh dạn trình bày, thảo luận ý kiến của mình. IV. Địa điểm - Học tập trung theo đơn vị lớp (phòng học 231 nhà A1). V. Vật chất bảo đảm Giáo án của giáo viên, số ghi đầu bài, sổ ghi điểm danh học sinh, tài liệu có liên quan đến bài giảng. VI. Công tác chuẩn bị. - Thục luyện giáo án, sắp xếp thứ tự các tài liệu. - Phô tô 5 bản, phát tài liệu cho hội đồng thẩm định. - Phòng học, cho học sinh chuẩn bị, lau chùi bàn ghế cho đại biểu. Phần 2: thực hành giảng dạy + ổn định tổ chức, kiểm tra sỹ số, cho lớp hát bài có nội dung về truyền thống cách mạng. + Phát tài liệu cho hội đồng thẩm định, và học sinh. A. Phổ biến ý định giảng dạy. - Giáo viên phổ biến ý định gảng dạy nh ở phần 1, với những nội dung nh sau: Nêu tên bài học; mục đích và yêu cầu (đối với học sinh); nội dung; thời gian học; tổ chức, phơng pháp học tập. B. Nội dung bài giảng 2 Bài 2 Phòng chống chiến lợc Diễn biến hoà bình Bạo loạn lật đổ Của các thế lực thù địch đối với cách mạng việt nam I. chiến lợc " Diễn biến hoà bình Bạo loạn lật đổ Của các thế lực thù địch đối với cách mạng việt nam 1. Những hiểu biết chung về Diễn biến hoà bình, bạo loạn lật đổ. Đặt câu hỏi: ở bài học hôm trớc các em đẫ hiểu đợc khái niệm về chiến tranh nhân là nh thế nào rồi, vậy hôm nay chúng ta nghiên cứu bài: Phòng chống chiến lợc Diễn biến hoà bình Bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch đối với cách mạng Việt Nam . Vậy, các em hiểu nh thế nào gọi là Diễn biến hoà bình, bạo loạn lật đổ.? a) Khái niệm: - Diễn biến hoà bình DBHB: + Diễn biến hoà bình là chiến lợc cơ bản của chủ nghĩa đế quốc (CNĐQ) và các thế lực phản động, đứng đầu là Mĩ, nhằm lật đổ chế độ chính trị xã hội của các nớc tiến bộ, trớc hết là các nớc XHCN từ bên trong, chủ yếu bằng biện pháp phi quân sự. Giáo viên đặt vấn đề: Các em cho biết nh thế nào gọi là phơng pháp phi quân sự? Hỏi, 1 -3 em nếu không ai trả lời đợc: Giáo viên giải thích , phơng pháp phi quân sự là: phơng hớng và biện pháp, cách thức mà bọn đế quốc sẽ thực hiện để đạt đợc mục đích của chúng đề ra, mà không phải dùng lực lợng quân sự ( quân đội chính quy) tham gia đánh phá. Mà chúng dùng mọi âm mu thủ đoạn, để chống phá nhằm xoá bỏ chế độ XHCN, nh: truyền bá t tởng, làm xói mòn suy thoái đạo đức, kìm hãm sự phát triển nề kinh tế gây chia rẽ sắc tộc Tôn giáo v.v. Gây xung đột mâu thuẩn nội bộ trong lòng các n- ớc XHCN. Từ đó xuất hiện diễn biến tự "chuyển hoá" từ bên trong "DBHB". + Nội dung chính của DBHB: sử dụng mọi thủ đoạn phi quân sự, kết hợp với răn đe quân sự để nhằm phá từ bên trong tạo ra các lực lợng chính trị đối lập núp dới các "chiêu bài" tự do, dân chủ, nhân quyền. Kích động các mâu thuẩn tôn giáo, dân tộc, sắc tộc. Khai thác lợi dụng khó khăn, sai sót của Nhà nớc, tạo sức ép, buộc Nhà nớc từng b.ớc chuyển hoá, thay đổi đờng lối chính trị, nhờng quyền lãnh đạo cho phe đối lập, lập ra những chính sách có lợi và phục vụ cho lợi ích của chúng. Đặt vấn đề: Các em hiểu n thế nào gọi là mâu thẩn dân tộc, và sắc tộc. 3 Chử nghĩa đế quốc làm cho các dân tộc mâu thẩn lẫn nhau, chia rẽ mối đại đoàn kết. Mỗi dân tộc có mỗi rập tục, bản sắc văn hóa khác nhau. + Tác động của DBHB là nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của các nớc XHCN ở Đông âu và Liên Xô. Ví dụ nh : Liên Xô trớc đây là một nớc XHCN gồm có nhiều bang hợp lại ( và đợc gọi là Liên Bang Xố Viết) đo Đảng công sản Liên Xô lãnh đạo. Nhng tới những năm 1980 năm 1990 thế kỷ XX thì chế độ XHCN ở Liên Xô bị sụp đổ, Đảng Cộng sản Liên Xô cũng tan rã, nay trở thành một nớc đa nguyên Chính trị đa Đảng đối lập. - Bạo loạn lật đổ BLLĐ. Đặt câu hỏi: Các em cho biết nh thế nào gọi là Bạo loạn lật đổ? Hỏi, 1 -3 em nếu không ai trả lời đợc: * Bạo loạn lật đổ là hành động chống phá bằng bạo lực có tổ chức của lực l- ợng phản động, để gây rối loạn trật tự an ninh xã hội, nhằm lật đổ chính quyền tiến bộ (cách mạng) thiết lập chính quyền phản động ở địa phơng hoặc Trung ơng. BLLĐ là một thủ đoạn của CNĐQ và các thế lực phản động trong chiến lợc DBHB để xoá bỏ CNXH ở Việt Nam. + Đặc trng chủ yếu của BLLĐ: Hoạt động BLLĐ, bằng bạo lực có tổ chức của Chủ nghĩa đế quốc và lực lợng phản động, để chống phá các nớc tiến bộ, trớc hết là các nớc xã hội chủ nghĩa (XHCN). Mục đích của BLLĐ nhằm lật đổ chính quyền tiến bộ thiết lập chính quyền phản động ở địa phơng hoặc Trung ơng. + Quan hệ DBHB và BLLĐ: DBHB là quá trình tạo nên những sự kiện, thời cơ cho BLLĐ. BLLĐ cũng là bản chất phản cách mạng trong âm mu chống phá các nớc tiến bộ, trớc hết là các nớc XHCN. Nó có mối quan hệ chặt chẽ, hữu cơ, và tác động qua lại lẫn nhau. Gây rối: Giáo viên đặt vấn đề: Vậy các em hiểu nh thế nào gọi là gây rối?. + Gây rối là hành động quá khích của một số ngời làm mất ổn định trật tự, an toàn xã hội ở một khu vực ( thờng là địa bàn nhỏ, hẹp) trong một thời gian nhất định ( thờng thời gian ngắn). + Đặc điểm gây rối: Thờng diễn ra tự phát do các phần tử chống đối trong xã hội kích động. Có khi lôi kéo đợc một bộ phận quần chúng tham gia (quần chúng quá khích, hiếu kỳ), dễ bị lợi dụng: Tập duyệt hoặc mở màn cho BLLĐ. Qua các khái niệm trê các em hãy cho biết sự giống nhau và khác nhau giữa DBHB - BLLĐ" và Gây rối nh thế nào?. 4 Giống nhau ở chổ đều làm rối loạn an ninh trật tự xã hội Khác nhau về bản chất, mục đích, phạm vi, quy mô, thời gian. Diễn biến hoà bình - bạo loạn lật đổ là bản chất chiến lợc cơ bản của chủ nghĩa đế quốc (CNĐQ) và các thế lực phản động, trong và ngoài nớc đứng đầu là Mĩ, nhằm lật đổ chế độ chính trị xã hội của các nớc tiến bộ, trớc hết là các nớc XHCN từ bên trong, chủ yếu bằng biện pháp phi quân sự, phạm vị rộng, có tổ chức, có số l- ợng ngời lơn tham gia với thời gian dài, có sự hậu thuẩn của CNĐQ. Gây rối do các phần tử quá khích, hiều kỳ tự phát diễn ra trong thời gian ngắn, chủ yếu đòi quyền lợi, không có tổ chức, phạm vi hẹp. b, Quá trình hình thành phát triển chiến lợc DBHB. Đặt câu hỏi: Các em suy nghĩ xem các thế lực thù địch sẽ phát triển chiến DBHB nh thế nào? DBHB đợc hình thành, phát triển theo một trình tự, từ thấp lên cao, từ cha hoàn thiện, đến hoàn thiện. Quá trình đó luôn luôn gắn bó và hỗ trợ cho chiến lợc quân sự của chủ nghĩa đế quốc đứng đầu là Mĩ. Lúc đầu nó đợc sử dụng nh một phơng tiện, một thủ đoạn, dần dần phát triển thành chiến lợc hoàn chỉnh trong chiến lợc phản cách mạng toàn cầu của đế quốc Mĩ. Quá trình đó đợc thể hiện khái quát qua hai giai đoạn. - Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ 2 năm 1945 đến cuối những năm 70 của thế kỷ XX. + Sau chiến tranh thế giớ lần thứ hai, CNXH phát triển thành hệ thống các nớc XHCN là chỗ dựa vững chắc của phong trào đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc dân chủ và tiến bộ xã hội của nhân dân thế giới. Sự phát triển của hệ thống XHCN và phong trào giải phóng dân tộc đã làm thay đổi căn bản tình hình sách lợc lực lợng trên thế giới. + Hệ thống CNXH phát triển rộng ở Đông Âu nh: Ban Lan, Ru Ma Ni, An Ba Ni, Liên Xô. Châu á nh: Trung Quốc, Việt Nam, Triều Tiên. Châu Mỹ có: Cu Ba.v.v. + Đế quốc Mĩ thực thi chiến lợc toàn cầu ngăn chặn nhằm ngăn chặn Cộng sản, làm suy yếu, thu hẹp ảnh hởng của Liên Xô và các nớc XHCN với chiến lợc này chúng sử dụng biện pháp quân sự là chủ yếu, nhng cũng rất coi trọng thủ đoạn DBHB. Ngày 22/12/1946 ngời đại diện của Mĩ ở Liên Xô đã trình lên chính phủ Mĩ kế hoạch chống Liên Xô toàn diện: Bao vây quân sự, phong toả kinh tế; lật đổ chính trị, có thể dùng vũ lực can thiệp. Kế hoạch đó gọi là ngăn chặn phi vũ trang và đợc các học giả t sản, tập đoàn thống trị Mĩ hoan nghênh, bổ sung. Đalet, giám đốc CIA cho rằng ngăn chặn và giải phóng là phơng pháp hoà bình có nghĩa là: lấy uy hiếp quân sự làm hậu thuẩn để tập trung xâm nhập về chính 5 trị, kinh tế, t tởng, văn hoá đối với các nớc XHCN, khiến các nớc này tan rã từ bên trong rút ngắn tuổi thọ của chế độ cộng sản. + Những năm 60 của thế kỷ XX, Tổng thống Mĩ, Ken-Nơ-Đi đa ra chiến lợc hoà bình với chính sách mũi tên và cành ô liu từ đây biến DBHB trở thành một biện pháp không thể thiếu đợc của CNĐQ và luôn đi bên cạnh với các sức mạnh quân sự. + Những năm 70 của thế kỷ XX, Tổng thống Nich Sơn với chính sách cây gậy với củ cà rốt, vừa đe doạ sức mạnh quân sự nhng cũng vừa mua chuộc về kinh tế nhằm khuất phục các nớc, nhất là các nớc chậm phát triển. Chúng chủ trơng tăng c- ờng tiếp xúc, hoà hoãn với các nớc XHCN, tiến hành thẩm thấu t tởng, văn hoá, gieo rắc nhân tố chống phá từ bên trong, thúc đẩy tiến trình DBHB đối với các nớc XHCN. Đàm phán trên thế mạnh là một phơng sách của Nich-Sơn để thực hiện DBHB trong giai đoạn này. - Từ những năm 80 của thế kỷ XX đến nay: + Những năm 80, các nớc XHCN thực hiện cải tổ, cải cách đổi mới đây là một chủ trơng đúng đắn, nhằm làm cho CNXH phát triển, nhng trong quá trình thực hiện và phơng pháp cải tổ có một số sai lầm, lợi dụng tình hình đó đế quốc Mỹ đã điều chỉnh chiến lợc chống phá các nớc XHCN và phong trào cách mạng thế giới. + Vào những năm 80 đầu những năm 90 (thế kỷ XX) Thổng thống G. Bu - sơ ( cha đẻ củ tổng thống Góc sơ Bush hiện nay) đã xúc tiến nhanh chiến lợc toàn cầu vợt trên ngăn chặn, dùng biện pháp phi quân sự là chủ chủ yếu tiến công làm cho Liên Xô và các nớc XHCN ở Đông Âu sụp đổ. + Nh vậy DBHB là một biện pháp, thủ đoạn trong chiến lợc toàn cầu ngăn chặn, đã phát thành chiến lợc DBHB trong chiến lợc toàn cầu vợt trên ngăn chặn, của chủ nghĩa đế quốc đứng đầu là Mĩ. + Ngày nay đế quốc Mĩ vẫn nuôi tham vọng thống trị thế giới, mu đồ xoá bỏ các nớc XHCN còn lại. Chúng đã điều chỉnh chiến lợc toàn cầu thành dính líu khuếch trơng, chủ động, can dự sớm coi chiến lợc DBHB là một bộ phận trọng yếu trong chiến lợc toàn cầu. Chúng ta phải luôn luôn cảnh giác chuẩn bị mọi điều kiện của đất nớc chủ động đánh bại chiến lợc DBHB của CNĐQ. Phần III. Kết thúc giảng dạy 1, Hệ thống nội dung đã giảng dạy trong bài 2, Hớng dẫn học sinh về nhà nghiên cứu tiếp lại bài và nội dung tiếp theo để giờ sau học tốt hơn. 6 3, Ra câu hỏi về nhà, A, Anh (chị hảy phân tích, so sánh và nêu rõ các khái niện DBHB - BLLĐ và gây rối? 4, Anh ( chị) hãy cho biết tại sao 2) Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch thực hiện diễn biến hào bình, bạo loạn lật đổ chống phá cách mạng Việt Nam. * Giáo viên đặt vấn đề: a) Vì sao các thế lực thù địch luôn chống phá Việt Nam (?). - Việt Nam là ngọn cờ đấu tranh cho độc lập dân tộc, đang kiên quyết nhất trong việc chống CNĐQ xâm lợc. 7 - Nếu xoá bỏ đợc CNXH Việt Nam, sẽ có nhiều thuận lợi xoá CNXH ở các nớc còn lại, uy hiếp độc lập dân tộc của các nớc này trên thế giới. b) Chúng đánh giá Việt Nam - Việt Nam có một Đảng Cộng sản lãnh đạo và giàu truyền thống, có đội ngũ đảng viên kế cận vững vàng. * Giáo viên đặt vấn đề: - Các em nêu cho một số ví dụ về truyền thống của Việt Nam ta? - Đội ngũ Đảng viên kế cận vững vàng đợc đặt ra ở đây là ai, và vừng vàng về cái gì? Hỏi 1-3 học sinh, nếu không ai trả lời đợc giên gợi ý, hoặc minh họa là: Công dân Việt Nam yêu nớc đứng trong hàng ngũ của Đảng, là thanh niên, là HS - SV có đạo đức, tri thức, lập trờng, lý tởng, chính trị vững vàng .kiên định với chủ nghĩa xã hội, với độc lập dân tộc, độc lập chủ quyền của Việt Nam. - Đảng Cộng sản Việt Nam nắm rất chắc ngọn cờ độc lập dân tộc. Nh lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói : "Nớc Việt Nam là một, Dân tộc Việt Nam là một Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi" - CNXH ở Việt Nam vững vàng và tiến lên. - Lòng tin của nhân dân vào Đảng và CNXH ngày càng đợc cũng cố. c. Hiện nay các thế lực thù địch thực hiện DBHB, BLLĐ chống phá cách mạng Việt Nam. Chúng tập trung vào 3 vấn đề cơ bản: - Về mục tiêu: Các thế lực thù địch thực hiện mục tiêu xoá bỏ chế độ XHCN Việt Nam, lôi kéo Việt Nam vào quỷ đạo của chúng. Mục tiêu đó không hề thay đổi và chúng luôn coi Việt Nam là một điểm để chống phá. + Ngày 3 tháng 2 năm 1994, Mĩ tuyên bố bỏ cấm vận kinh tế với Việt Nam. + Ngày 11 tháng 7 năm 1995, Mĩ tuyên bố bình thờng hoá quan hệ Việt - Mĩ. Ngay trong đêm 11/7/1995, Tổng thống Mĩ B.Clin - Tơn tuyên bố: "việc bình thờng hoá quan hệ của chúng ta với Việt Nam không phải là kết thúc nổ lực của chúng ta. Chúng ta sẽ tiếp tục phấn đấu cho đến khi chúng ta có những câu trả lời mà chúng ta có thể có". "Chúng ta bắt đầu thảo luận vấn đề nhân quyền với Việt Nam, đặc biệt là những vấn đề liên quan đến tự do tín ngỡng". 8 "Tôi tin tởng rằng việc bình thờng hoá và tăng cờng các cuộc tiếp xúc giữa ngời Mĩ và ngời Việt Nam sẽ thúc đẩy sự nghiệp tự do ở Việt Nam nh đã từng diễn ra ở Đông âu và Liên Xô trớc đây". * Giáo viên đặt vấn đề: - Các em có suy nghĩ gì về câu nói sau của Bill- C Lin - Tơn? ** "Việc bình thờng hoá quan hệ của chúng ta với Việt Nam không phải là kết thúc nổ lực của chúng ta. Chúng ta sẽ tiếp tục phấn đấu cho đến khi chúng ta có những câu trả lời mà chúng ta có thể có" nh thế nào"?. Những lời tuyên bố trên của tổng thống Mĩ càng chứng minh mục tiêu xuyên suốt của Mĩ đối với Việt Nam là xóa bỏ CNXH ở Việt Nam càng nhanh cáng tốt. - Về phơng châm: Mềm, sâu, ngầm: "DBHB" là phơng châm chính kết hợp với BLLĐ và răn đe quân sự, phá hoại từ trong lòng CNXH kết hợp hành động công khai và bí mật hợp pháp và bất hợp pháp, triệt để khai thác lợi dụng những nhân tố yếu kém ở bên trong (nh tàn d của chế độ cũ, khuyết điểm sai lầm trong quá trình đổi mới, trong lãnh đạo, tổ chức điều hành của Đảng, Nhà nớc, những khó khăn về kinh tế và đời sống nhân dân). Xây dựng lực lợng phản động ngời Việt Nam ở trong nớc và ngoài nớc là chính (bọn nguỵ quân, ngụi quyền cũ không chịu cải tạo, lực lợng phản động lợi dụng dân tộc, tôn giáo, trí thức, các phần tử thoái hoá, biến chất, bất mãn trong các cơ quan của Đảng, Nhà nớc và trong nhân dân); Thực hiện chui sâu, leo cao vào các cơ quan lãnh đạo của Đảng, Nhà nớc, lực lợng vũ trang, phá hoại càng, càng sâu càng tốt, phá hoại có trọng điểm, lấy phá kinh tế làm mũi nhọn. - Về thủ đoạn hoạt động Các thủ đoạn hoạt động của kẻ thù là "DBHB", BLLĐ nhằm tạo ra quá trình "tự diễn biến", "tự chuyển hoá" từ trong nội bộ chúng ta: Đảng, Nhà nớc, lực lợng vũ trang và nhân dân. Các thủ đoạn đó diễn ra trên tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội, mọi đối tợng , trong đó tập trung chủ yếu vào 6 lĩnh vực sau: + Thứ nhất: Chống phá về Chính trị, t tởng. Chúng tập trung 3 điểm chính: * Xoá chủ nghĩa Mác Lê Nin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm đờng lối của Đảng. - * Cách thực hiện của là: Tuyên truyền, xuyên tạc, hạ thấp đi đến vô hiệu hoá các nội dung trên. * Phá vỡ hệ thộng nguyên tắc tổ chức trong hệ thống chính trị, nhất là nguyên tắc tập trung dân chủ. - * Cách thực hiện là: Bôi nhọ, xuyên tạc, hạ thấp đi đến vô hiệu hoá làm mất hiệu lực của các nguyên tắc đó. * Phá vỡ mối đại đoàn kết của toàn dân, của các tổ chức chín trị xã hội. 9 -* Cách làm của chúng là: Xuyên tạc, gây hoang mang, giao động về lập tr- ờng, t tởng, nghi ngờ,mất lòng tin lẫn nhau dẫn đến rối loạn nội bộ, nếu có thời cơ sẽ cài cắm những quan điểm mơ hồ, những phần tử cơ hội kể cả những phần tử phản động, thực hiện mu đồ chia rẽ nội bộ, " Chui sâu leo cao", "kén làm tổ" để phá ta lâu dài. + Thứ hai: Chúng phá hoại nền kinh tế: * Mục đích chính của chúng về phá hoại kinh tế là: Tạo ra sức ép để buộc ta về điều kiện chính trị. Hiện nay chúng tập trung phá vỡ quan hệ sản xuất XHCN của ta: * Cách làm của chúng là: Kết hợp nhiều thủ đoạn, trong đó rất coi trọng việc mở rộng kinh tế t bản t nhân, kinh tế thị trờng tự do, thu hẹp và làm suy yếu thành phần kinh tế Nhà nớc, kinh tế tập thể, tiến tới phủ định định hớng XHCN trong nền kinh tế nhiều thành phần của ta, thiết lập một nền kinh tế t bản dới sự điều khiển của Mỹ ở Việt Nam. + Thứ ba: Chúng lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc để chống phá ta. Về dân tộc, l u ý 2 điểm: * Chúng triệt để khai thác các mâu thuẫn giữa các dân tộc do nhiều nguyên nhân gây ra. Mục đích: Chia rẽ khối đại đoàn kết, tạo dựng mâu thuẫn mới, gây rối loạn tình hình an ninh xã hội. * Cách làm: Xuyên tạc, kích động, mua chuộc và khi có cơ hội sẽ xúi dục một số ngời trong dân tộc thiểu số đấu tranh đòi "Dân chủ", tôn trọng "Quyền" của các dân tộc. Chúng rất coi trọng yếu tố tâm lí, sự dồn nén khó khăn về đời sống tinh thần, vật chất của đồng bào dân tộc. Mục đích tạo dựng xu hớng bất bình với Đảng, Nhà n- ớc và chế độ XHCN. Về tôn giáo, l u ý 3 điểm : + Triệt để lợi dụng chính sách tự do tín ngỡng của ta. Mục đích: Truyền bá mê tín và t tởng phản động chống CNXH. + Tích cực hoạt động nhất là hoạt động phá hoại. Mục đích: Phối hợp lực lợng phản động (trong nớc và lực lợng chống cộng quốc tế). + Tạo dựng lực lợng đối trọng với Nhà nớc; tạo cơ hội nhen nhóm, cài cắm lực lợng và xây dựng tổ chức phản động chống Đảng và chế độ. Phơng hớng hoạt động, 10 [...]... đầu hiện nay của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta Trách nhiệm của tuổi trẻ rất lớn trong cụôc đấu tranh đó - Đội ngũ giáo viên GDQP cần nghiên cứu nắm vững các nội dung trên, xây dựng niềm tin, ý thức đề cao trách nhiệm hoàn thành tốt nhiệm vụ khi đợc phân công giảng dạy môn GDQP Tích cực hoạt động góp phần làm thất bại chiến lợc "DBHB", BLLĐ bảo vệ vững chắc Tổ quốc và chế độ XHCN Việt Nam Phần 3: . viên GDQP cần nghiên cứu nắm vững các nội dung trên, xây dựng niềm tin, ý thức đề cao trách nhiệm hoàn thành tốt nhiệm vụ khi đợc phân công giảng dạy môn GDQP.

Ngày đăng: 07/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w