chuyên môn

14 121 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
chuyên môn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bồi dỡng chuyên môn năm học : 2007-2008 Chuyên đề tháng 9: bản đồ. I. Những đặc tính cơ bản của bản đồ. Bản đồ địa lí có một số đặc tính cho phép phân biệt với những cách thức khác biểu hiện trên bề mặt trái đất 1. Nguyên tắc toán học trong việc hình thành bản đồ. Đòi hỏi phải chuyển bề mặt tự nhiên của Trái đất hình cầu biểu hiện lên một mặt phẳng thông qua 2 bớc: Bớc th nhất, bề mặt lồi lõm, nơi cao, nơi thấp , rất phức tạp của trái đất đợc chiếu lên bề mặt toán học của trái đất, bề mặt toán học này chính là bề mặt lớp nớc đại dơngthế giới đợc giả thiết tiếp tục qua bên dới các lục địa. Nh vậy, tất cả các đối tợng trên bề mặt Trái đất vốn cao, thấp khác nhau đã đợc chiếu thẳng góc trên bề mặt phẳng của khối cầu.Bớc th 2, mặt cầu đợc chuyển sang mặt phẳng nhng làm nh vậy sẻ không tránh khỏi những đứt đoạn, những biến dạng, những sai lệch do đó, cần phải dùng toán học để điều chỉnh giảm bớt những sai lệch. Cách làm nh vậy gọi là phép chiếu đồ. Các chiếu đồ xác lập một sự phụ thuộc nhất định giữa toạ độ các điểm trên mặt cầu với toạ độ các điểm tơng ứng trên mặt phẳng. Và khi đã biết rõ sự phụ thuộc đó ngời ta có thể tính toán đợc những sai lệch gây ra . 2. Thể hiện các đối tợng và hiện tợng địa lí trên bề mặt Trái đất bằng một hệ thống các kí hiệu đặc biệt gọi là ớc hiệu.Đặc tính này bộc lộ rất rỏ khi ta so sánh bản đồ với ảnh máy bay biểu hiện cùng một địa phơng.Trong khi ảnh máy bay cho ta một hình ảnh thực về sự vật thì bản đồ lại biểu hiện các hiện tợng bằng những kí hiệu hình học , những đờng nét, những chấm điểm. Cachs làm này tuy không phản ánh đợc những nét cá biệt của từng đối tợng ngoài thực tế . Nó cho phép: Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Lan 1 Bồi dỡng chuyên môn năm học : 2007-2008 - Thu lại rất nhỏ bề mặt trái đất để có thể nhì đợc bao quát cả một khu vực rộng lớn chậm chí toàn bộ bề mặt trái đất với những đối tợng quan trọng và cần thiết mà nếu theo đúng tỉ lệ quá nhỏ thì không thể phân biệt đợc nữa. - Biểu hiện đợc địa hình lồi lõm trên mặt đất bằng mặt phẳng trên bản đồ. - Thể hiện đợc lên bản đồ không chỉ những dấu hiệu bên ngoài của sự vật, hiện tợng mà cả những dấu hiệu bên trong, những thuộc tính cơ bản của chúng mà một bức ảnh máy bay không thể nào ghi lại đợc - Biểu hiện những hiện tợng không thể nhận ra đợc bằng mắt thờng . 3. Lựa chọn và khái quát hoá các đối tợng biểu hiện là đặc tính đặc biệt quan trọng của bản đồ địa lí. Điều này có thể nhận thấy rỏ khi so sánh những bản đồ tỉ lệ khác nhau biểu hiện cùng một khu vực. Bản đồ tỉ lệ lớn có thể biểu hiện rỏ ràng hầu hết các đối tợng địa lí của khu vực, nhng trên bnả đồ tỉ lệ nhỏ các đối tợng đó trở nên khó phân biệt thậm chí không đủ chổ để biểu hiện các đối tợng địa lí đó. Hớng khái quát hoá và mức độ khái quát hoá phụ thuộc vào nhiều mục đích của bản đồ. Có những bản đồ cùng một nội dung nhng mục đích khác nhau dẫn đến mức độ và hớng khái quát hoá cũng khác nhau. Việc khái quát hoá đem lại cho bản đồ địa lí một chất lợng mới. Bằng cách tập trung biểu hiện những đặc điểm quan trọng nhất những nét điển hình nhất của đối tợng, nó cho phép ta phân biệt cái cơ bản với cái th yếu, tìm đợc ở những đối tợng riêng lẻ những thuộc tính chung, phát hiện đợc dể dàng những môi liên hệ địa lí, những quy luật địa lí. Nói tóm lại nó biến bản đồ địa lí thành một ph- ơng tiện nhận thức thế giới. Chuyên đề tháng 10 : Rèn luyện kĩ năng Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Lan 2 Bồi dỡng chuyên môn năm học : 2007-2008 xác định phơng hớng trên bản đồ. 1. ý nghĩa. Xác định phơng hớng một cách chính xác trên bản đồ là một kĩ năng cơ bản hết sức quan trọng. Việc xác định vị trí địa lí của các đối tợng trên bản đồ, việc mô tả các đối tợng địa lí trên bnả đồ sẽ sai lệch nếu không nắm chắc các kĩ năng xác định phơng hớng trên bnả đồ. trong thực tế dạy học địa lí, kĩ năng này thờng bị coi nhẹ vì Gv cho rằng kĩ năng này thật đơn giản và đã đ- ợc rèn luyện ngay từ khi tiểu học . Lên đến các lớp trên kĩ năng này đợc coi là học sinh nắm đợc. Vì thế, rất nhiều học sinh cha biết xác định phơng h- ớng một cách chính xác trên bản đồ và còn nhiều lúng túng khi Gv yêu cầu xác định xem một đối tợng địa lí nào đó. ở cấp Tiểu học và ngay đầu lớp 6 Học sinh jiểu một cách mơ hồ rằng là phía trên bản đồ là hờng Bắc, phía dới là hớng Nam, . Điều này chỉ đúng với bản đồ có tỉ lệ lớn từ 1:200 000 trở lên và đối với một vài loại bản đồ nhỏ thoe chiếu đồ hình trụ Vận dụng sự hiểu biết mơ hồ đó vào việc xác định phơng hớng trên bản đồ nửa cầu và các bản đồ châu lục, HS dể rơi vào sai lầm khi xác định phơng h- ớng . Hãy cho các em xác định ví dụ cụ thể sẻ thấy đợc sự xác định của học sinh theo các yêu cầu đề ra đạt đến mức độ nào. 2. Các bớc tiến hành Trớc hết cần giúp học sinh xoá bỏ thói quen đó bằng cách cho học sinh đối chiếu bnả đồ nửa cầu bản đồ các châu lục với quả cầu so sánh vị trí các đối tợng địa lí trên bản đồ nhất là ở phần lề với vị trí các đối tợng tơng ứng trên quả cầu để các em nhận rỏ những sai lệch của bản đồ gây ra do việc biểu hiện mặt cầu lên mặt phẳng Cũng từ đấy làm cho học sinh hiểu rằng việc xác định phơng hớng trên bản đồ phải luôn luôn dựa vào các đờng kinh tuyến và vĩ tuyến. Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Lan 3 Bồi dỡng chuyên môn năm học : 2007-2008 Cần nhấn mạnh cho học sinh thấy rõ và ghi nhớ rằng về mặt địa lí 2 điểm đó có vai trò tích cực đấy là điểm Bắc và điểm Nam . Chỉ có 2 điểm này chỉ hớng Bắc và hớng Nam . Nếu đi theo hớng chính xác hớng Bắc thì cuối cùng sẻ đến điểm Bắc, nếu đi theo chính xác hớng Nam thì cuối cùng sẽ đến hớng Nam. Nh vậy muốn xác định phơng hớng bắc hoặc nam trên bnả đồ thì chỉ có thể căn cứ vào đờng kinh tuyến thì chỉ có các đờng đó mới nối liền 2 điểm Bắc, Nam và do đấy chỉ hớng Bắc hay hớng Nam. 3. Quy trình tiến hành. Việc rèn luyện kĩ năng xác định phơng hớng trên bnả đồ có thể theo một quy trình sau: - HD học sinh tìm trên quả cầu địa cực Bắc, địa cực Nam và nhận rõ đấy là điểm Bắc và điểm Nam. - Chứng minh tất cả các đờng kinh tuyến đều dẫn đến điểm bắc và điểm nam - Cho học sinh nhận rõ các đờng vĩ tuyến chỉ hớng Tây đông và để các em chứng minh trên quả cầu là không có điểm Tây và điểm đông. - Chuyển sang bản đồ nửa cầu và bản đồ châu lục cho học sinh nhậ xét các đờng kinh tuyến vĩ tuyến và đối chiếu so sánh với các đờng kin htuyến, vĩ tuyến trên quả cầu Chuyên đề tháng 11 : rèn luyện kĩ năng vẽ lát cắt địa hình. Lát cắt địa hình là một công cụ trực quan rất quan trọng trong viếc giảng dạy địa lí các châu cũng nh các nớc. Vì thế vẽ lát cắt là một việc cần thiết tr- Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Lan 4 Bồi dỡng chuyên môn năm học : 2007-2008 ớc hết đối với giáo viên . Còn đối với HS thì điều cơ bản là làm cho các em nắm chắc khái niệm và kĩ năng đọc lát cắt, còn việc vẽ lát cắt thì là một kĩ năng phức tạp khó nên ở các lớp dới chỉ cần cho các em biết cách vẽ . Muốn vẽ lát cắt địa hình trớc tiên phải chọn lát cắt sao cho nêu đợc đặc điểm địa hình của khu vực đợc học, có thể cắt ngang cắt ngọc cắt chéo cũng có thể dựa vào đờng kinh tuyễn, vĩ tuyến sẵn có trên bản đồ. Đờng cắt gặp các đ- ờng bình độ trên bản đồ ở nhiều địa điểm , ghi lại các điểm gặp đó với độ cao tơng ứng theo một tỉ lệ nhất định và nối các điểm đó với nhau , ta xẽ đợc một lát cắt. Tiến hành vẽ lát cắt có thể theo 3 bớc: - Chọn tỉ lệ. - Chuẩn bị khung vẽ. - Tiến hành vẽ. 1. Chọn tỉ lệ. Cần phải chọ tỉ lệ cả chiều ngang và chiều cao. Khi cả chiều cao và chiều ngang cùng theo một tỉ lệ thì thì gọi là tỉ lệ đồng nhất. nhng dùng tỉ lệ đồng nhất thì việc thể hiện độ cao không rõ lắm, nhất là khi tỉ lệ bản đồ rất nhỏ nh trờng hợp bản đồ địa lí các châu. Vì thế, để thể hiện địa hình cao thấp đ- ợc rõ hơn, ngời ta thờng tăng tỉ lệ chiều cao lên nhiều lần so với tỉ lệ chiều ngang, có khi hàng chục lần Còn chiều ngang thì hoặc để nguyên tỉ lệ nh trong bản đồ hoặc nhân lên hay thu nhỏ lại mấy lần tuỳ thuộc vào khổ giấy đợc dùng để vẽ và tuỳ thuộc tỉ lệ bản đồ. Nói tóm lại việc lựa chọn tỉ lệ cần đảm bảo các yêu cầu sau: + Vừa với khổ giấy đợc dựng để vẽ lát cắt. + Làm nổi bật đợc độ cao thấp của địa hình. + Không làm cho quá sai lệch so với thực tế. Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Lan 5 Bồi dỡng chuyên môn năm học : 2007-2008 2. Chuẩn bị vẽ. Dùng bút chì kẻ trên bản đồ đờng AB cnf vẽ lát cắt. Cắt một băng giấy trắng áp rìa của giấy sát vào đờng cắt AB, đánh dấu 2 điểm AB và tất cả các đờng bình độ gặp trên đờng đó, ghi độ cao của các đờng bình độ đó ở ben d- ới chấm đánh dấu của mỗi đờng. Trên bảng vẽ kẻ một đờng ngang AB bằng đờng cắt AB vẽ trên bnả đồ. Từ A và B kẻ 2 đờng vuông góc lên với độ cao theo một tỉ lệ đã chọn, sau đó có thể kẽ những đờng song song với AB cách đều nhau một khoảng cách tính theo tỉ lệ bằng 500 m ngoài thực tế chẳng hạn để làm chuẩn vẽ lát cắt dể dàng hơn. Chia độ cao trên đờng thẳng gốc ử bên trái hoặc bên phải hoặc cả ở 2 bên. 3. Tiến hành vẽ. Đặt băng giáy vào rìa sát vào đờng kẻ AB trên bản vẽ, đánh dấu vào bản vẽ các đờng bình độ đã ghi trên rìa băng giấy . Từ các chấm đánh dấu đó kẻ các đờng thẳng góc với AB có độ cao nh đã ghi dới các chấm đánh dấu trên băng giấy. Nối các độ cao lại với nhau , ta sẽ đợc lát cắt địa hình định vẽ,. Khi nối không kẻ đờng thẳng mà nên vẽ hơi lợn cong cho phù hợp với địa hình thực tế. Đờng cắt AB trên bản đồ có thể đi qua nhiều đối tợng, chẳng hạn nhiều con sông hay nhiều hồ, nhng không đánh dấu tất cả để đa vào hình vẽ vì vậy sẽ làm cho lát cắt rậm rạp. Công việc cuối cùng là ghi chữ để chỉ các đối tợng địa lí đợc biểu hiện trên lát cắt nh các dạng địa hình những dảy núi hoặc đỉnh núi quan trọng. Chuyên đề tháng 12 : Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích biểu đồ. Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Lan 6 Bồi dỡng chuyên môn năm học : 2007-2008 1. Việc đầu tiên cần phải làm là qua vài ví dụ cụthể giúp HS nắm đợc khái niệm về biểu đồ và công dụng của nó trong học tập địa lí cũng nh trong cuộc sống hàng ngày 2. Chuyển sang làm cho học sinh nắm đợc trên những ví dụ cụ thể, quy tắc chung của việc đọc và phân tích biểu đồ. - trớc hết học sinh đọc ghi chú xem biểu đồ thể hiện cái gì và các đại lợng đó là cái gì diễn ra ở địa điểm hay trên lảnh thổ nào vào thời gian nào . - Biểu đồ đợc xây dựng theo hình gì trị số cuả các đại lợng đợc tính bằng gì, để đo tính đợc các trị số đó biểu đồ đã dùng các đơn vị khoảng cách là bao nhiêu 3. Dựa vào các đơn vị đo đã đợc ghi trên biểu đồ tiến hành đo tính các đại lợng , đối chiếu, so sánh chúng với nhau, rút ra những nhận xét, kết luận cần thiết, Những nhận định những kết luận của HS ban đầu còn khó khăn, nhng dần dần sẽ dể dàng , chính xác, sâu sắc hơn cùng với quá trình tích luỹ kiến thức địa lí và kinh nghiệm đọc biểu đồ Đơng nhiên là học sinh sẽ nắm đợc những quy tắc chung không phải qua sự thuyết trình của giáo viên mà thông qua sự thực hành dới sự hớng dẫn từng bớc của giáo viên. Trong việc đọc biểu đồ cần tiến hành theo 3 bớc: Bớc 1: Dựa vào biểu đồ đo tính các đại lợng đợc biểu hiện Bớc 2: Đòi hỏi đồng thời cũng có tác dụng trở lại giúp học sinh phát triển các thoa tác t duy nh đối chiếu so sánh phân tích tổng hợp. Bớc 3; HS dựa vào nhận định chung để rút ra kết luận cần thiết Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Lan 7 Bồi dỡng chuyên môn năm học : 2007-2008 Kĩ năng phân tích các số liệu để đa ra đợc nhận xét chung từ đố rút ra kết luận là kĩ năng quan trọng nhất và khó nhất cần tập trung rèn luyện học sinh. Ví dụ: Biểu đồ kinh tế. Cho học sinh đọc tiêu đề ghi trên biểu đồ và nói rõ tên tiêu đề của biểu đồ Biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm xã hội của Việt Nam năm 1980 và 1990 Chuyên đề tháng 1 : Đặc đểm và công dụng Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Lan 8 45% 25% 30% 40%35% 25% Bồi dỡng chuyên môn năm học : 2007-2008 một số loại biểu đồ. 1.Bản đồ tự nhiên nửa cầu: với khung bản đồ hình tròn. Trên bnả đồ đợc biểu hiện địa hình, sông hồ và các dòng biển nóng., lạnh đờng ranh giới băng . Địa hình đợc biểu hiện bằng những đờng đồng mức và bằng màu sắc từ xanh nhạt, xanh thẫm đến nâu nhạt, nâu thẫm , những đỉnh núi cao thờng đ- ơch đi kèm số liệu bằng mét. Độ sâu của đại dơng và biển đợc thể hiện bàng màu sắc từ lam nhát đến tím thẫm một số vực sâu đợc đi kèm số liệu chỉ độ sâu bằng mét. Tỉ lệ diện tích trên bản đồ đợc giữ đúng so với ngoài thực tế. Chẳng hạn diện tích đại lục Nam Mĩ gấp gần 9 lâng diện tích đảo Grơn lenthì trên bản đồ tỉ lệ đó cũng vậy. Hình dạng các đối tợng địa lí thể hiện trên bnả đồ bị sai lệch nhng không nhiều so với ngoài thực tế. Càng xa trung tâm bản đồ tỉ lệ về khoảng cách sai lệch càng nhiều. Vì vậy không thể dựa vào loại bản đồ này mà đo tính khoảng cách hoặc so sánh các hình dạng nhất là đối với các khu vực gần lề bản đồ. ở phần lề bản đồ, việc xác định phơng hớng cũng rất khó khăn và dể nhầm lẫn đối với học sinh. Vì thế kih cho học sinh tìm phơng hớng lu ý học sinh dựa vào đờng kinh vĩ tuyến. Bản đồ nửa cầu có tỉ lệ rất nhỏ, nên mức độ khái quát hoá lớn, có ngihã là bản đồ chỉ thể hiện đợc những đối tợng địa lí lớn , chủ yếu trên mặt địa cầu chứ không biểu hiện đợc nhiều chi tiết. Do những đặc điểm nói trên bản đồ nửa cầu thờng chỉ đợc dùng để xem xét mô tả mối quan hệ địa lí giữa các châu lục , các đại dơng, sự phân bố rộng rãi trên mặt địa cầu của một số sự vật hiện tợng địa lí, . Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Lan 9 Bồi dỡng chuyên môn năm học : 2007-2008 2. Bản đồ tự nhiên các châu. Bản đồ tự nhiên các châu thể hiện địa hình bằng màu sắc và các đờng đồng mức, kèm theo chử số chỉ độ cao của một số địa điểm , đỉnh núi, độ sâu, của một số vực đại dơng, biểu hiện các dòng biển nóng, lạnh. Các sông, hồ chính , một số điểm quần c, đờng giao thông quan trọng, biên giới ccá quốc gia, . Bên lề bản đồ, có một số biểu đồ khí hậu của một số địa điểm thuộc các đai khí hậu khác nhau. Đặc điểm của bản đồ tự nhiên châuu lục là tỉ lệ diện tích và hình dạng của các lảnh thổ đợc giữ gần đúng so với thực tế, ngoại trừ đối với bản đồ châu á thì do tỉ lệ nhỏ càng gần lề bản đồ tỉ lệ sai lệch càng lớn, việc xác định ph- ơng hớng cũng dể nhầm lẫn nên cần nhắc học sinh tuyệt đối dựa vào các kinh vĩ tuyến . Bản đồ ccá châu có tỉ lệ lớn hơn so với bản đồ nửa cầu và bản đồ thế giới, nên biểu hiện các đối tợng địa lí trên bnả đồ đợc rõ ràng và chi tiết. Do nội dung và đặc điểm trên đây , bản đồ tự nhiên các châu thờng đợc sử dụng để xác định phơng hớng, tìm toạ độ, xác định vị trí địa lí, đo tính khoảng cách, . Ngoài ra, còn có thể xác lập các mối liên hệ địa lí . 3. Bản đồ tự nhiên Việt Nam. Nội dung bnả đồ phong phú, khá chi tiết. Địa hình đợc biểu hiện bằng màu sắc các đờngđồng mức kèm theo là các khoáng sản chính. Các hệ thống sông ngòi kênh rạch nhất là các hệ thống sông chính đợc biểu hiện rất chi tiết. Các dòng biển nóng, lạnh các hớng gió thịnh hành về mùa hạ và mùa đông , đặc biệt các loại thuỷ triều ở những vùng bờ biển khác nhau, biểu đồ khí hậu của một số địa điểm , thể hiện sự phân hoá theo vĩ độ và độ cao , các thảm thực vật chính, tất cả nội dung đó tuy phong phú nhng không làm rậm bản đồ nhờ cách bố trí và dùng màu sắc phù hợp. Với bản đồ tỉ lệ tơng đối lớn và nội dung phong phú, bản đồ địa lí tự nhiên việt nam có công dụng lớn trong việc giảng dạy học tập địa lí Việt Nam Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Lan 10 [...]...Bồi dỡng chuyên môn năm học : 2007-2008 phần tự nhiên ở lớp 8 Có thể đo tính khoảng cách, xác định phơng hớng toạ độ địa lí một cách dể dàng tơng đối chính xác , mô tả các đối tợng địa lí một cách khác chi tiết , dể dàng xác lập các mối liên hệ địa lí ************** Chuyên đề tháng 2 : Thời tiết Các khối khí 1 Thời tiết Là toàn bộ các quá... trng có thể chia thành 3 trờng phái: Phân loại theo thực nghiệm, theo nguyên nhân hình thành, theo lí luận 2 Các khối khí và fron khí quyển a Các khối khí Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Lan 11 Bồi dỡng chuyên môn năm học : 2007-2008 Khái niệm: Các khối khí tơng đối đồng nhất trait rộng hàng nghìn km chiều ngang và vài km theo chiều thẳng đứng gọi là khối khí Khối khí đợc hình thành khi không khí tồn tại... giông + khối khí cực: Khối khí cực lục địa ( Ac) hình thành trên lục địa Bắc cực và vùng đóng băng BBD Đặc điểm: nhiệt độ thấp, độ trong suốt lớn, độ ẩm bé Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Lan 12 Bồi dỡng chuyên môn năm học : 2007-2008 Khối khí cực hải dơng( Am) hình thành từ Bắc cực vùng đóng băng của BBD nhng đi qua biển không bị đóng băng nên bị biến tính nên Am ẩm ấm hơn b Các fron khí quyển -Khái niệm:... lạnh đoạn nhiệt, thì ngng kết thành các loại mây và cho ma, ma từ fron ở mặt đất trở về trớc Các loại mây fron nóng từ thấp lên cao: Ns, As, Cs, Ci, Ns, As Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Lan 13 Bồi dỡng chuyên môn năm học : 2007-2008 Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Lan 14 . Bồi dỡng chuyên môn năm học : 2007-2008 Chuyên đề tháng 9: bản đồ. I. Những đặc tính cơ bản của bản. ph- ơng tiện nhận thức thế giới. Chuyên đề tháng 10 : Rèn luyện kĩ năng Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Lan 2 Bồi dỡng chuyên môn năm học : 2007-2008 xác định

Ngày đăng: 06/07/2013, 01:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan