Nghiên cứu thực nghiệm động lực học ô tô

114 1.5K 2
Nghiên cứu thực nghiệm động lực học ô tô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn học : Nghiên cứu thực nghiệm động lực học ôtô Xuân Mai GVHD: PGS-TS Phạm Chương 1: 1CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM Ô TÔ – MÁY KÉO 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM Ô TÔ – MÁY KÉO 1.1.1 Vai trò, ý nghóa, nhiệm vụ nghiên cứu thực nghiệm Quá trình đưa loại ôtô vào sản xuất ổn đònh điều phải trải qua hai giai đoạn thiết kế thử nghiệm (chế thử chạy thử) để rút điểm cần hoàn chỉnh Trong trình hoạt động, có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến làm việc ôtô Những ảnh hưởng phức tạp, thiết kế đánh giá đủ Vì việc thử nghiệm ôtô cần thiết Việc chọn phương án thiết kế sơ bộ, thiết kế kỹ thuật phải kế hợp chặt chẽ với trình thử nghiệm mô hình, chế thử, chạy thử, hoàn chỉnh thiết kế cuối chế tạo hàng loạt Vì qúa trình thử nghiệm gồm có thử bệ thử, thử đường đưa vào khảo nghiệm trình khai thác thực.Thử nghiệm ôtô công việc phức tạp, thay đổi tuỳ theo mục đích thử nghiệm Tính chất nhòp độ thử nghiệm hoàn toàn phụ thuôc vàonhòp độ sản xuất, trạng thái kỹ thuật loại ôtô Để việc thử nghiệm đạt chát lượng caotrong thời gian gắn phải tổ chức thử nghiệm chu đáo kể từ giai đoạn xây dựng phương pháp luận thử nghiệm, lập mô hình thử nghiệm, trang thiết bò đo lường, phương pháp xử lý số liệu thống kê thu nhập qua thử nghiệm Mẫu thử nghiệm chế tạo phân xưởng thử nghiệm nhà máy sản xuất ôtô, xí nghiệp chế thử viện nghiên cứu khoa học phòng thiết kế Tùy theo tính chất phức tạp sản phẩm, sản phẩm sản phẩm cải tạo, tuỳ theo kinh nghiệm cán nghiên cứu v.v… mà đònh nội dung thử nghiệm, số lượng mẫ thử, trình tự thử v.v… để đánh giá đầy đủ tiêu kinh tế – kỹ thuật sản phẩm dự kiến sản xuất hoàng loạt Giai đoạn chế thử loạt không (loạt 0) dược tiến hành nhằm kiểm tra thực tế (qúa trình sản xuất công nghiệp), tính kinh tế kỹ thuật sản phẩm, thiết lập bước công nghệ, hoàn chỉnh thiết kế kỹ thuật (kết cấu vật liệu, dung sai kích thước, tính công nghệ,v.v…) Khi ôtô sản xuất dây SVTH: 1, Hồng Đức Thông – 2, Hồ Trọng Nghóa – 3, Cao Đào Nam - Trang Môn học : Nghiên cứu thực nghiệm động lực học ôtô GVHD: PGS-TS Phạm Xuân Mai chuyền hoàn toàn mới, số tổng thành, phận, chi tiết máy chế tạo sở quy trình công nghệ, dây chuyền sản xuất có sẵn, đồng thời qúa trình chế thửnày tìm quy trình công nghệ khác tiên tiến hơn, giải pháp kỹ thuật tối ưu hơn, phương pháp đo, dụng cụ đo lườngkiểm tra tốt đẻ làm sở cho sản xuất hàng loạt sản phẩm sau Sau giai đoạn chế thử loạt số 0, sản phẩm thể đầy đu tính kinh tế – kỹ thuật, ưu khuyết điểm, sản phẩm hoàn chỉnh mặt kinh tế công nghệ sản xuất đưa vào sản xuất hàng loạt, trở thành mặt hàng có đầy đủ giá trò thương phẩm thò trường tiêu thụ Ngoài việc thử nghiệm gắn liền với giai đoạn trình cho đời sản phẩm mới, việc thử nghiệm ôto nhập nước vào có ý nghóa quan trọng: qua thử nghiệm phát mặt mạnh, mặt yếu, nhũng kinh nghiệm nước thể ôtô mà ta thử nghiệm, kết qủa thử nghiệm cho ta số liệu so sánh sản phẩm ta sản xuất với sản phẩm nhập (thử nghiệm đối chứng) 1.1.2 Các dạng thử nghiệm ôtô 1.1.2.1 Thử mẫu (mô hình) ôtô: Thử mô hình ôtô bao gồm nhũng nội dung sau đây: 1_ Xác đònh thông số kết cấu tính vận hành xe xe cải tạo, kiểm tra mức độ phù hợp sản phẩm với thiết kế, giửa thực tế với nhửng yêu cầu đề thiết kế 2_ Phát nhược điểm kết cấu để khắc phục, đánh giá chọn vật liệu chế tạo, xác đònh kết cấu tối ưu, chọn khe hở, chế độ lắp ghép phù hợp Công việc giới hạn phạm vi nghiện cứu thiết kế, tiến hành thử nghiệm thiết bò chuyên dùng(trong nhà máyhoặc xưỡng ché thử) chạy thử đường thử chuyên dùng (pôligôn) 1.1.2.2 Thử nghiệm ôtô chế thử lô số Trên sở kết qủa thu lượm giai đoạn thử nghiệm mô hình, quan thiết kế sửa đổi hoàn chỉnh thiết kế, sau sở sản xuất tiến hành sản xuất số phương tiện (được gọi lô số 0) Nội dung công việc bao gồm: − Kiểm tra việc hoàn chỉnh thiết kế SVTH: 1, Hồng Đức Thông – 2, Hồ Trọng Nghóa – 3, Cao Đào Nam - Trang Môn học : Nghiên cứu thực nghiệm động lực học ôtô GVHD: PGS-TS Phạm Xuân Mai − Sơ kiểm tra chất lượng sản phẩm chế thử − Đánh giá cách toàn diện xe mẫu bao gồm việc kiểm tra sơ độ bền, tuổi thọ tính chống mòn cụm, chi tiết trước đưa vào sản xuất thức Trong số trường hợp, việc thử nghiệm sản phẩm chế thử lô số 0, người ta tiến hành thử nghiệm thêm só sản phẩm cách đưa vào sử dụng(khai thác thử) thời gian đònh để xác đònh thêm tính thích hợp sản phẩm nhu cầu vận tải Chỉ sau chay thử (chạy khảo nghiệm) thời gian sở thiết kế có đầy đủ số liệu để đánh giá toàn diện sản phẩm 1.1.2.3 Thử nghiệm ôtô trình sản xuất ổn đònh Đây công việc phải tiến hành suốt trình sản xuất nhằm kiểm tra cách đònh kỳ chất lượng sản xuất độ bền (tuổi thọ) sản phẩm Thử nghiệm kiểm tra theo hai hình thức : Thử ngắn ngày thư’ dài ngày Công việc thử nghiệm thực theo yêu cầu ghi TOCT6875-54 6905-54 Việc thử nghiệm dùng để kiểm tra ôtô có đạt yêu cầu quy đònh tiêu chuẩn hành không, có thoả mãn yêu cầu kỹ thuật không, để kiểm tra chất lượng sản xuất lắp ráp có đạt yêu cầu hay không Nhiệm vụ việc kiểm tra dài ngày kiểm tra độ bền, tuổi thọ, độ chiệu mòn tổng thành chi tiết qua giai đoạn th73 nghiệm đònh (20÷25 nghìn km) Thử nghiệm tuổi thọ, thực chất thử nghiệm độ bền, độ tin cậy, độ chòu mòn, nhằm phát tiêu đòng lượng đặc trưng cho tính vận hành ôtô Người ta thường lấy mẫu thửđược sản xuất dây chuyền sản xuất ổn đònh (dây chuyền chế tạo hàng loạt thành, phụ tùng v.v… xe đó) để thử nghiệm nhằm đánh giá chất lïng sản xuất vật liệu, trình độ tổ chức sản xuất sở sản xuất Khi thử nghiệm tuổi thọ, việc thử nghiệm tiến hành với (tải trọng chết), nghóa sử dụng vật dắn (balast) đặt cố đònh xe thử nghiệm Cho xe chạy thử mạng đường giao thông công cộng thử bãi thử chuyên dùng với điều kiện môi trường(nhiệt – ẩm, đòa hình v.v ) tương tự thực tế Mặc dù ta thu nhập nhiều thông tin thử nghiệmđó phải tiến hành thử nghiệm khai thác SVTH: 1, Hồng Đức Thông – 2, Hồ Trọng Nghóa – 3, Cao Đào Nam - Trang Môn học : Nghiên cứu thực nghiệm động lực học ôtô GVHD: PGS-TS Phạm Xuân Mai Chạy thử nghiệm khai thác nhằm đánh giá cách tổng quát chất lượng hoạt động thực tế ôô điều kiện dược khai thác xí nghiệp vận tải, từ ta đánh giá mức độ thích hợp sản phẩm yêu cầu vận tải Kết qủa thử nghiệm giúp ta xây dựng đònh mức tiêu hao nhiên liệu, phụ tùng thay thế, chu kỳ bảo dưỡng, sửa chữa v.v… Cần tiến hành chạy thử nhiều đòa hình, nhiều lãnh thổ (đồng bằng, trung du, miền núi, miền nam, miền bắc v.v…) có b9ặc trưng khác đường xá, đòa lý, khí hậu điều kiện kinh tế − xã hội Việc thử nghiệm phải tiến hành xí nghiệp vận tảithông thường xí nghiệp chuyên chạy thử nghiệm Các xí phải caó đủ điều kiện theo dõi, đánh giá tình trạng làm việc ôtô; khắc phục (sửa chữa) hư hỏng phát sinh trình thử nghiệm; có đủ nguyên vật liệu vận hành (dầu, mỡ v.v…) phụ tùng thay Phải tiến hành thử nhiều xe, chạy nhiều chuyến để số liệu thu nhập đủ áp dụng toán xác suất thống kê để xử lý số liệu 1.1.2.4 Những thử nghiệm nghiên cứu khoa học - thử nghiệm đặc biệt Trên công việc thử nghiệm thường áp dụng, toàn thử nghiệm chưa phảilà đầy đủ, người ta tiến hành chạy thử, nhằm mục đích nghiên cứu khoa học kỹ thuật Việc thử nghiệm khoa học kỹ thuật không thiết tiến hành với giai đoạn sản xuất (từ lúp lập phương án thiết kếđén lúc sản xuất ổn đònh), mà tiến hành với trình hình thành sản phẩm mới, việc thử nghiệm khoa học kỹ thuật nhằm nghiên cứu sản phẩm mà nhằm thể nghiệm phương pháp luận mới, phương pháp tính toán mới, trang thiết bò đo lường mới, nghiên cứu tácđộng tương hỗ ôtô với môi trường (thí dụ hệ số hiệu suất truyền động giới, hệ số cản lăn, hệ số cản không khí,hệ số bám lốp với mặt đường v.v…) Việc thử nghiệm đặc biệt tiến hành trường hợp đặc biệtkhác với điều kiện khai thác thực tế, thí dụ thử nghiệm xe hoạt động xe môi trưòng khắc nghiệt nhiệt độ, độ cao so với mặct biển, vùng có nhiều bụi v.v… Mụch đích thử nghiệm nhằm xác đònh ảnh hưởng tác đông vi khí hậu, nhiệt – ẩm, trạng thái mặt đường v.v…9én độ phận ôtô Trong phần thử nghiệm đạc biệt này, người ta tiến hành số thử nghiệm thật sâể nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng ngoại lai đến tiêu khai thác ôtô, tiến hành thử nghiệm trang thiết bò đo lường, thiết bò phụ xe số thử nghiệm khácnhằm giải vấn đề cụ thể SVTH: 1, Hồng Đức Thông – 2, Hồ Trọng Nghóa – 3, Cao Đào Nam - Trang Môn học : Nghiên cứu thực nghiệm động lực học ôtô Xuân Mai GVHD: PGS-TS Phạm 1.1.3 Các quan nghiên cứu thực nghiệm:  Viện nghiên cứu Khoa học công nghệ Việt Nam  Viện nghiên cứu quốc gia, tình thành  Trung tâm nghiên cứu khoa học công nghệ ô tô  Các đơn vò nghiên cứu trường đại học  Các đơn vò nghiên cứu công ty, nhà máy, xí nghiệp  Các phòng nghiên cứu phát triển khoa học kỹ thuật, công nghệ công ty nước (liên doanh) 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM Ô TÔ – MÁY KÉO Có hai phương pháp thực nghiệm • Nghiên cứu thực nghiệm phòng thí nghiệm • Nghiên cứu thực nghiệm điều kiện thực tế (thử nghiệm đường hay bãi thử) 1.2.1 Nghiên cứu thực nghiệm phòng thí nghiệm: Quá trình nghiên cứu thực nghiệm phòng thí nghiệm thông thường ta sử dụng băng thử ô tô, động để thực trình nghiên cứu Trong trình thực nghiệm ô tô, ô tô đặt điều kiện như: Ô tô đứng yên, đường chuyển động, môi trường chuyển động 1.2.2 Thực nghiệm đường, bãi thử: Trong loại hình thực nghiệm này, ô tô chạy đường thử giống điều kiện hoạt động thực ô tô với điều kiện hoạt động khác loại đường khác Ví dụ ô tô phải hoạt động điều kiện như: − Thực nghiệm loại đường: Đường nhựa, đường đá sỏi, đường đất hay chạy điều kiện không đường − Thực nghiệm điều kiện đường có dốc độ dốc khác hay xuống dốc − Thực nghiệm điều kiện thời tiết khác nhau: đường trơn, đường có băng tuyết, trời mưa lớn SVTH: 1, Hồng Đức Thông – 2, Hồ Trọng Nghóa – 3, Cao Đào Nam - Trang Môn học : Nghiên cứu thực nghiệm động lực học ôtô GVHD: PGS-TS Phạm Xuân Mai − Thực nghiệm điều kiện tầm nhìn khác như: sương mù, trời tối, trời mưa Ngoài ra, song song với trình nghiên cứu thực nghiệm có hình thức nghiên cứu thí nghiệm ô tô: − Các thí nghiệm có tính chất nghiên cứu − Các thí nghiệm ô tô động − Các thí nghiệm ô tô, động sản xuất hàng loạt Phân loại nội dung thử nghiệm ôtô đường: Kinh nghiệm sản xuất thực tế cho phép ta phân loại nội dung thử nghiệm ôtô đường trình bày bảng 1.1 Các đặc trưng phân loại Vò trí đối tượng thử nghiệm chu kỳ cho đời mẫu ôtô Tên thử nghiệm * Thử mẫu xe xe cải tạo * Thử ôtô lô số * Thử ôtô sản xuất hàng loạt * Thử mẫu ôtô nhập nước Muc đích thử nghiệm * Thử * Thử nghiệm thu * Thử kiểm tra (ngắn, dài) * Thử tuổi thọ (độ bền, độ tin cậy độ chòu mòn) * Thử tính vận hành * Thử tổng thành * Thử nghiệm để nghiên cứu khoa học * Thử nghiệm đặc biệt Vò trí điều kiện tiến hành * Tónh (phòng, sở thí nghiệm) Cơ quan tổ chức thử nghiệm * Nhà máy * Cơ quan nghiên cứu khoa học Nhà nước, Bộ, Tổng cục.v.v… Loại ôtô đặc điểm * Thử xe thử xe tải, thử xe việt dã, kết cấu thử xe khách, thử xe đặc chủng v.v… SVTH: 1, Hồng Đức Thông – 2, Hồ Trọng Nghóa – 3, Cao Đào Nam - Trang Môn học : Nghiên cứu thực nghiệm động lực học ôtô GVHD: PGS-TS Phạm Xuân Mai Bảng 1.1: Phân loại nội dung thử xe đường 1.2.3 Xác đònh khối lượng công việc phần chương trình thử nghiệm Tùy thuộc vào mục đích yêu cầu thử nghiệm mà chương trình chạy thử có nhiều điểm khác Nhưng tất chương trình thử xe đường có nhiều nội dung trình bày tronng bảng 1.2, phân mục đích thử nghiệm thành : Thử bản, thử kiểm tra thử nghiệm thu, thử độ mòn, thử tính vận hành Cần ý khối lượng công việc phạm vi điểm chương trình thử nghiệm dạng thử nghiệm khác khác Khối lượng thử nghiệm, lượng lao động thử nghiệm nhiều hay hoàn toàn phụ thuộc vào số lượng : − Thông số thử nghiệm (có lưu ý đến độ phức tạp lượng lao động tiêu hao để tiến hành khảo sát thông số đó) − Số lần thử nghiệm lập lại − Tốc độ thử nghiệm − Trạng thái tải trọng ôtô tiến hành thử nghiệm − 〈 Trạng thái vận hành〉 ôtô thử nghiệm (thí dụ xe có mui hay xe mui ra, có kính đằng trước, kính thành xe hay hạ xuống, có gài cầu trước hay không, v.v…) Ngoài racần lưu ý số thử nghiệm, ôtô làm việc với số loại dầu, mơ tùy theo nội dung, mục đích thử nghiệm mà khối lượng công việc thay đổi tùy giai đoạn thử nghiệm (chạy thử với nhiều loại nhiên liệu, dầu mỡ khác tùy trạng thái thời tiết, vùng hoạt động v.v…) SVTH: 1, Hồng Đức Thông – 2, Hồ Trọng Nghóa – 3, Cao Đào Nam - Trang GVHD: PGS-TS Phạm Môn học : Nghiên cứu thực nghiệm động lực học ôtô Xuân Mai Nghiệm thu Độ chòu mòn Vận hành * Chuẩn bò xe đề chạy thử * Chạy rà trơn * Kiểm tra chất lượng chế tạo lắp ráp * Xác đònh: _ Các thông số kích thước _ Các thông số khối lượng * Xác đònh tính vận hành: _ Đặc tính kéo _ Đặt tính hãm * Tính kinh tế nhiên liệu * Độ bền, độ tin cậy, độ chòu mòn * Tính thông qua * Tính lái vòng * Chỉ tiêu êm dòu * Tính ổn đònh * Tính tiện nghi * Tính dễ điều khiển, dể bảo dưỡng, sửa chữa * Xác đònh cáchệ số tác động tương đương hỗ trợ ôtô với môi trường * Xác đònh chế độ nhiệt (động tổng thành) * Xác đònh chế độ tải trọng tổng thành ứng lực chi tiết * Xác đònh tượng rung động ồn Kiểm tra Nội dung công việc Cơ Loại thử nghiệm + + + + + + + + + + + + + + − + + + + + + − + − − + + + + + + + + + + + + + + + + − + − − − − + + + + + + + + + + + + + + + − − − − − − + − + + + + − − − − + + + − − − − + + + + + + + − − − + + − − − Bảng 1.2: Khối lượng côngviệc cần thử nghiệm Ghi chú: + : Các công việc phải làm −: Các công việc bỏ qua kiểm tra điều kiện làm việc SVTH: 1, Hồng Đức Thông – 2, Hồ Trọng Nghóa – 3, Cao Đào Nam - Trang Môn học : Nghiên cứu thực nghiệm động lực học ôtô Xuân Mai GVHD: PGS-TS Phạm 1.2.4 Chuẩn bò xe để chạy thử nghiệm 1.2.4.1 Tiếp nhận xe chạy thử Tùy theo mục đích thử nghiệm mà việc tiếp nhận ôtô chuẩn bò chạy thử có công việc phải làm khác Nếu thử nghiệm nhằm mục đích thử kiểm tra cần tiến hành kiểm tra, điều chỉnh thật yêu cầu kỹ thuật đề thiết kế Trước tiên phải tiến hành kiểm tra tổng thể theo trình tự đònh việc quan sát động kể hệ thống làm mát hệ thống nhiên liệu ; hệ thống điện thiết bò đo báo (đồng hồ điện, dầu, nhiệt độ, áp suất phanh ….) ; hệ thống truyền động, hộp số, cấu lái ; hệ thống phanh ; phần gầm ; thùng xe trang thiết bò trang trí (hệ thống sưởi ấm, thông gió cưỡng bức, radio….); dụng cụ đồ nghề kèm theo xe Việc quan sát tiến hành kiểm tra, xem, nhìn … không tháo rời tông thành (trừ phát thấy có hỏng hóc phận tháo để sửa chữa) Khi quan sát cần xác đònh thông tin sau : − Mức độ đầy đủ (đồng bộ) xe, trang thiết bò, dụng cụ − Phát điểm (dạng) hư hỏng chất lượng, tình trạng son, trang trí − Phát chỗ chưa chống gỉ, hỏng lớp matit, bật thiếu gioăng, bật chi tiết trang trí Khi nhận xe để thử nghiệm sản xuất hàng loạt phải phát chỗ chưa có dấu hiệu KCS (kiểm tra chất lượng sản phẩm) nhà máy, dấu cặp chì số cấu chi tiết cần phải cặp chì (thí dụ đồng hồ tốc độ, chế hoà khí, hòm đồ nghề ) Ngoài ra, cần kiểm tra trạng thái điều chỉnh cấu ôtô, mức độ phù hợp với yêu cầu kỹ thuật vẽ ghi hồ sơ hướng dẫn kỹ thuật, quy đònh kỹ thuật nhà máy : Trạng thái bình acquy (điện áp, nồng độ điện dòch) ; góc độ lắp đặt đèn pha ; Góc đánh lửa, khe hở nến điện, khe hở vít đánh lửa ; Đặc tính tự động điều chỉnh góc đánh lửa sớm ; Thông số đặc tính hoạt động máy phát role điều chỉnh dòng ; Độ căng dây đai kéo quạt, bơm nước, máy nén khí ; Áp suất dầu bôi trơn ; Áp lực nén xylanh động (khi dùng máy khởi động để kéo nổ động nóng) ; Nhiệt độ xylanh điều tiết nhiệt (tecmostat) đóng mở ; Lưu lượng giclơ vò trí kim điều chỉnh chế hoà khí ; Mức nhiên liệu buồng phao; Tình trạng hoạt động hệ thống điều khiển chế hoà khí khí bướm ga, bướm gió mở hoàn toàn ; Mức độ điều chỉnh bơm cao áp động diezen ; Khe hở xupap – đội ; Khe hở má phanh – trống phanh ; Hành trình tự chân phanh, chân côn ; Góc quay tự SVTH: 1, Hồng Đức Thông – 2, Hồ Trọng Nghóa – 3, Cao Đào Nam - Trang Môn học : Nghiên cứu thực nghiệm động lực học ôtô GVHD: PGS-TS Phạm Xuân Mai vành đai lái ; Mức độ điều chỉnh hệ trợ lực lái ; Góc lắp đặt bánh trước ; Độ điều chỉnh vòng bi moa ; Khe hở hệ thống truyền lực ; Áp lực lốp Kết khảo sát ghi vào nhật ký thử nghiệm 1.2.4.2 Chuẩn bò xe chạy thử Việc chuẩn bò xe để chạy thử bao gồm việc khắc phục hư hỏng nhỏ để xe làm việc bình thường, đảm bảo yêu cầu an toàn giao thông Trong trình chuẩn bò xe chạy thử, ta tiến hành lắp đặt thiết bò đo lường chuẩn bò sẵn nơi gá lắp, đồ gá …để cần lắp ráp nhanh, tiện lợi thiết bò thử nghiệm lên xe Khi cần phải so sánh với xe đối chứng, tổng thành đối chứng giai đoạn chuẩn bò để chạy thử ta phải tiến hành thử lại chuẩn đối chứng đó, hoàn thiện hiệu chỉnh lại thấy cần Khi chạy thử để khảo nghiệm tuổi thọ, độ tin cậy, độ chòu mòn giai đoạn chuẩn bò ta tiến hành đánh dấu chuẩn, đo đạc kích thước thông số ban đầu (tạo chuẩn nhân tạo) Khi tiến hành số dạng thử nghiệm đặc biệt để thu thập thông tin đặc biệt độ bền, độ tin cậy cần phải có việc chuẩn bò đặc biệt Thí dụ để xác đònh đặc tính giới hạn cực trò (giới hạn biên) phải điều chỉnh chế hoà khí trạng thái giới hạn phải thay đổi lại góc đánh lửa sớm thích hợp Để thu đặc tính tiêu hao nhiên liệu đạt hiệu tối đa (kinh tế nhất) phải điều chỉnh chế hoà khí trạng thái hoạt động kinh tế lúc lại phải thay đổi góc đánh lửa thích hợp … Tóm lại trạng thái kỹ thuật ôtô tối ưu nội dung thử nghiệm không tối ưu với nội dung thử nghiệm khác Vì công việc chuẩn bò để chạy thử không việc phải tiến hành trước chạy thử mà phải làm trình chạy thử, điều phần phụ thuộc vào tính đa dạng nội dung thử nghiệm phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm cán chạy thử xe 1.2.4.3 Chạy rà xe trước thử nghiệm Để tránh làm hỏng tổng thành xe chúng phải làm việc với phụ tải tối đa xe chạy với tốc độ cao cần phải tiến hành chạy rà trơn xe trước chạy thử SVTH: 1, Hồng Đức Thông – 2, Hồ Trọng Nghóa – 3, Cao Đào Nam - Trang 10 Môn học : Nghiên cứu thực nghiệm động lực học ôtô Xuân Mai GVHD: PGS-TS Phạm Calculate street data F(v): Sử dụng lực kéo đo tốc độ để tính F 0, F1, F2 thực (F,V) từ CoastDown thực Calculate street data F(v) F0, F1, F2 thực cần mô Sau tiến hành chức này, cần tiến hành CoastDown: Automatic Adaptation with Vehicle để tìm hệ số F0, F1, F2 dyno từ hệ số F0, F1, F2 thực cần mô 3.3.2.4 Inertia Verification: Chức kiểm tra độ xác dyno dyno mô quán tính xe (độ xác chạy chế độ Road Load Simulation) Với khối lượng quán tính muốn kiểm tra, dyno điều khiển để tăng tốc với gia tốc chọn, sau đó, giảm tốc đến dừng hẳn Thời gian tăng tốc giảm tốc khoảng tốc độ xác đònh trước đo Từ kết này, chương trình tìm ngược lại khối lượng quán tính mà dyno vừa mô so sánh với khối lượng quán tính mà dyno phải mô để kiểm tra độ xác dyno Khối lượng quán tính cần mô Inertia Verification Khối lượng quán tính mô So sánh 3.3.2.5 CoastDown WITHOUT Vehicle: Dynamometer Check Up Chức kiểm tra độ xác dyno dyno mô lực cản đường chế độ Road Load Simulation SVTH: 1, Hồng Đức Thông – 2, Hồ Trọng Nghóa – 3, Cao Đào Nam - Trang 100 Môn học : Nghiên cứu thực nghiệm động lực học ôtô GVHD: PGS-TS Phạm Xuân Mai Từ hệ số F0, F1, F2, mXE dyno muốn kiểm tra, dyno điều khiển để chạy CoastDown Lực kéo tốc độ đo Lực kéo đo chương trình so sánh với lực kéo lý thuyết (theo hệ số F 0, F1, F2, mXE kiểm tra) để kiểm tra độ xác dyno mXE, F0, F1, F2 dyno cần mô CoastDown: Dynamometer Check Up F0, F1, F2 dyno mô So sánh 3.3.2.6 CoastDown WITH Vehicle: Automatic Adaptation with Vehicle Chức điều chỉnh hệ số F0, F1, F2 thực (tìm chạy CoastDown đường thực) thành hệ số F0, F1, F2 dyno để dyno mô chế độ Road Load Simulation Trước tiến hành chức này, cần cho xe chạy CoastDown đường thực Sau đó, dùng chức Road Load Data để tìm hệ số F0, F1, F2 thực Từ hệ số F0, F1, F2 thực nhập vào, dyno điều khiển để chạy CoastDown Thời gian giảm tốc độ khoảng tốc độ xác đònh trước đo Thời gian đo chương trình so sánh với thời gian CoastDown thực (tính từ hệ số F0, F1, F2 thực mXE) để từ điều chỉnh hệ số F0, F1, F2, cho thời gian CoastDown thực thời gian CoastDown dyno thực tương tự Các hệ số tìm dyno sử dụng để chạy chế độ Road Load Simulation gọi hệ số F0, F1, F2 dyno mXE, F0, F1, F2 thực cần mô CoastDown: Automatic Adaptation F0, F1, F2 dyno cần mô 3.3.2.7 CoastDown WITH Vehicle: Parametercheck with Vehicle Chức kiểm tra độ xác hệ số F0, F1, F2 dyno tìm từ hệ số F0, F1, F2 thực Sau khoảng thời gian (VD: tháng), cần kiểm tra lại SVTH: 1, Hồng Đức Thông – 2, Hồ Trọng Nghóa – 3, Cao Đào Nam - Trang 101 Môn học : Nghiên cứu thực nghiệm động lực học ôtô GVHD: PGS-TS Phạm Xuân Mai xem hệ số F0, F1, F2 dyno có mô hệ số F 0, F1, F2 thực hay không Từ hệ số F0, F1, F2 thực hệ số F0, F1, F2 dyno cần kiểm tra, dyno điều khiển để chạy CoastDown với hệ số F 0, F1, F2 dyno Thời gian giảm tốc khoảng tốc độ xác đònh trước đo Từ kết này, chương trình tính ngược lại hệ số F 0, F1, F2 thực so sánh với hệ số F 0, F1, F2 thực nhập vào để kiểm tra độ xác hệ số F0, F1, F2 dyno Nếu hệ số F0, F1, F2 dyno không mô hệ số F 0, F1, F2 thực, cần tiến hành CoastDown: Automatic Adaptation with Vehicle để xác đònh lại hệ số F0, F1, F2 dyno mXE, F0, F1, F2 thực cần mô CoastDown: Automatic Adaptation mXE, F0, F1, F2 dyno cần mô CoastDown: Parametercheck So sánh F0, F1, F2 thực mô 3.3.2.8 Calibration: Kiểm tra độ xác load-cell mạch khuếch đại Các giá trò kiểm tra: Zéro Offset Pressure Gain Tension Gain : Độ lệch điểm : Hệ số khuếch đại load-cell chòu nén : Hệ số khuếch đại load-cell chòu kéo Nếu giá trò kiểm tra nằm giới hạn cho phép, chương trình có thông báo lỗi 3.3.2.9 Centering: Dyno tự quay với tốc độ chậm (khoảng 2km/h) để kiểm tra độ trượt ngang xe SVTH: 1, Hồng Đức Thông – 2, Hồ Trọng Nghóa – 3, Cao Đào Nam - Trang 102 Môn học : Nghiên cứu thực nghiệm động lực học ôtô GVHD: PGS-TS Phạm Xuân Mai Nếu xe bò trượt ngang nghóa xe không thẳng góc với bệ thử, cần đưa xe vào bệ thử lại 3.3.3 Các ý vận hành bệ thử 3.3.3.1 Trước vận hành: - Bật hệ thống phụ trợ phòng thử: chiếu sáng, quạt hút, quạt thổi, quạt làm mát - Kiểm tra hệ thống phụ trợ xe phòng thử ?: nước làm mát, nhiên liệu cung cấp, dầu bôi trơn, khí nén (4.5 đến 10bar) - Kiểm tra EMERGENCY STOP Loop có khép kín ? - Warm-up bệ thử để tổn hao ma sát ổ bi rotor ổn đònh Nhớ trước tiến hành warm-up, phanh khí nén phải khoá lăn, không, chương trình báo lỗi 3.3.3.2 Đưa xe lên bệ thử: Khi tiến hành thử, xe phải thật thẳng góc với bệ thử - Mở nắp che (centering device) - Cho cầu xe chủ động lên bệ thử - Cho nắp che vò trí Center để đưa bánh xe lên đỉnh lăn - Dùng Holding Device để khoá cầu xe bò động - Dùng dây cable khóa đầu xe khoảng 50% - Mở nắp che - Cho dyno chạy chế độ Centering để kiểm tra độ trượt ngang xe - Nếu xe bò trượt ngang (không thẳng góc), cần cho xe khỏi bệ thử vào lại - Sau xe không bò trượt ngang, dây cable khoá đầu xe khoá 100% - Đặt cảm biến giám sát vò trí xe bánh xe - Gắn đường ống, thiết bò cần thiết - Tiến hành Warm-up xe lẫn bệ thử để tổn hao ma sát xe ổn đònh 3.3.3.3 Trước tiến hành thử, kiểm tra: - nắp che lăn phải đóng hay Human Protection Contact phải đóng để khép kín Emergency Stop Loop (tùy chế độ chạy) - Voltage Control ON ? SVTH: 1, Hồng Đức Thông – 2, Hồ Trọng Nghóa – 3, Cao Đào Nam - Trang 103 Môn học : Nghiên cứu thực nghiệm động lực học ôtô GVHD: PGS-TS Phạm Xuân Mai - Người vận hành điều khiển từ Remote Control Unit hay từ MMI-PC? (command channel thuộc ai) - Phanh khí nén có khóa cứng lăn hay không ? - Chế độ dyno Generator hay Motor/Generator ? - Chế độ vận hành ? Thông số ? - Dyno ON ? - Dyno bắt đầu hoạt động từ tốc độ 0km/h hay dyno bắt đầu hoạt động xe kéo dyno đạt tốc độ lớn 3km/h 3.3.4 Các chế độ stop bệ thử CD 48” có chế độ Stop: a b c d EMERGENCY STOP QUICK STOP AUTOMATIC STOP “MANUAL” STOP Điểm cần lưu ý: Trong trường hợp STOP, người lái xe phải cắt ly hợp 3.3.4.1 Emergency Stop E.Stop kích hoạt tự động có điều kiện an toàn không bảo đảm hay kích hoạt tay lúc Khi E.Stop kích hoạt, nguồn điện điều khiển dyno từ converter ngắt, phanh khí nén hoạt động để hãm lăn Những trường hợp E.Stop tự kích hoạt: - Máy điện AC bò dòng (công suất tiêu thụ hay hấp thụ lớn) - Máy điện AC bò nhiệt - Bộ biến tần bò hư - Nguồn điện bò - Nếu Q.Stop kích hoạt sau 20 giây mà lăn chưa dừng E.Stop tự kích hoạt - Xe trượt khỏi bệ thử chạy E.Stop kích hoạt tay nút nhấn vò trí: SVTH: 1, Hồng Đức Thông – 2, Hồ Trọng Nghóa – 3, Cao Đào Nam - Trang 104 Môn học : Nghiên cứu thực nghiệm động lực học ôtô Xuân Mai Trên tường phòng thử GVHD: PGS-TS Phạm - Panel điều khiển Power Cabinet phòng thử phanh - Panel điều khiển Control Cabinet phòng thử phanh - Panel điều khiển bàn điều khiển - Remote Control Unit - Interface Box kết nối với Remote Control Unit tường phòng thử - cảm biến giám sát vò trí xe bệ thử Sau E.Stop thực thi xong (kích hoạt tay), cần tìm nút nhấn nhấn trả trạng thái nút nhấn vò trí cũ (xoay nút nhấn ngược chiều kim đồng hồ) Nếu không, vận hành bệ thử Khi vận hành bệ thử chương trình có báo lỗi E.STOP, cần kiểm tra Emergency Stop Loop: 3.3.4.2 Emergency Stop Loop E.Stop Loop bao gồm nút nhấn kích hoạt E.Stop, nút nhấn contact: - E.Stop tường phòng thử (Contact a) - E.Stop panel điều khiển Power Cabinet (Contact b) - E.Stop panel điều khiển Control Cabinet (Contact c) - E.Stop panel điều khiển bàn điều khiển (Contact d) - E.Stop Remote Control Unit (Contact e1) - Interface Box kết nối với Remote Control Unit tường phòng thử (Contact e2) - cảm biến giám sát vò trí xe bệ thử (Contact f1, f2, f3, f4) - cánh che lăn (Contact g1) Human Protection Contact panel điều khiển bàn điều khiển (Contact g2)  Bệ thử vận hành E.Stop Loop khép kín  Nút nhấn kích hoạt (E.Stop kích hoạt), Contact tương ứng mở, E.Stop Loop hở, bệ thử vận hành SVTH: 1, Hồng Đức Thông – 2, Hồ Trọng Nghóa – 3, Cao Đào Nam - Trang 105 Môn học : Nghiên cứu thực nghiệm động lực học ôtô Xuân Mai Contact a Contact b Contact c GVHD: PGS-TS Phạm Contact d Emergency Stop Loop Contact e2 Contact e1 Contact g1 Contact f4 Contact f3 Contact f2 Contact f1 Contact g2 Điểm cần ý:  Nếu nút nhấn E.Stop kích hoạt, Contact tương ứng mở, E.Stop Loop bò hở, bệ thử hoạt động  Trừ Human Protection Contact, kích hoạt (activated) có nghóa Contact đóng, người vận hành đảm bảo vận hành bệ thử không gây nguy hiểm đến người khác hay thiết bò khác Hiện thời, AVL ký hiệu contact KHÔNG kích hoạt (deactivated) nghóa Contact đóng, ngược với qui ước tài liệu hướng dẫn  Có thể sử dụng chức để khoá bệ thử, người vận hành phải rời bàn điều khiển, để không khác làm bệ thử hoạt động  Sau lần có E.Stop tay, cần tìm xem Contact kích hoạt trả contact trạng thái đóng 3.3.4.3 Quick Stop Q.Stop kích hoạt tự động có điều kiện an toàn không bảo đảm hay kích hoạt tay lúc điều khiển chiếm quyền điều khiển (Remote Control Unit hay MMI-PC) Khi Q.Stop kích hoạt, dyno tạo lực cản lớn để hãm lăn Khi tốc độ lăn giảm xuống thấp 3km/h, phanh khí nén hoạt động để hãm cứng lăn Quick Stop thường làm lăn dừng nhanh E.Stop Những trường hợp Q.Stop tự kích hoạt: SVTH: 1, Hồng Đức Thông – 2, Hồ Trọng Nghóa – 3, Cao Đào Nam - Trang 106 Môn học : Nghiên cứu thực nghiệm động lực học ôtô Xuân Mai Khí nén yêu cầu không đủ áp suất GVHD: PGS-TS Phạm - Tốc độ lăn vượt giới hạn cho phép 5% (210km/h) - Tốc độ lăn vượt tốc độ giới hạn cho phép xe 5% (tùy loại xe) - Mất giao tiếp điều khiển RRR biến tần - Pin nuôi CMOS (chứa chương trình điều khiển thông số) RRR hết điện Q.Stop kích hoạt tay nút nhấn vò trí: - Toolbar chương trình Zollner - Remote Control Unit Chỉ điều khiển giữ quyền điều khiển (giữ command channel) kích hoạt Q.Stop tay 3.3.4.4 Automatic Stop Dừng thực thi chức tự động tiến hành: Warm-up, Inertia Verification, Loss Compensation, Coastdown A.Stop kích hoạt tay nút nhấn toolbar chương trình điều khiển 3.3.4.5 “Manual” Stop: Vehicle on CD 48” - Luôn sử dụng chế độ Generator vận hành bệ thử có xe để đảm bảo an toàn - Khi tiến hành thử , muốn dừng, người lái xe nhả hết ga, cắt ly hợp, trả số 0, sau đó, báo hiệu cho người điều khiển (nhấn còi) - Nếu người điều khiển không điều khiển stop, lăn tự dừng ma sát xe không truyền công suất xuống dyno Stop cách chậm ma sát dyno nhỏ - Để dừng nhanh hơn, người điều khiển sử dụng chế độ V = const nhập giá trò tốc độ nhỏ tốc độ - Ngoài ra, người điều khiển dùng chế độ F = const nhập giá trò lực cản lớn lực cản SVTH: 1, Hồng Đức Thông – 2, Hồ Trọng Nghóa – 3, Cao Đào Nam - Trang 107 Môn học : Nghiên cứu thực nghiệm động lực học ôtô Xuân Mai GVHD: PGS-TS Phạm 3.3.5 Chạy thử thông số tính ô tô kết 3.3.5.1 Lực kéo, công suất Tay số – 2nd gear Logpt 1.0000 2.0000 3.0000 4.0000 5.0000 6.0000 VELOCITY km/h 15.1 25.1 35.1 45.1 55.0 65.1 FORCE N 9.939 18.925 29.102 37.031 40.478 42.488 P_CD48 kW 2.385 2.723 2.991 2.961 2.648 2.354 VELOCITY km/h 20.1 25.1 30.1 35.1 40.1 45.1 50.1 55.1 60.1 65.0 70.1 75.1 80.1 85.1 90.0 95.0 100.0 FORCE N 1206 1368 1521 1593 1592 1635 1732 1895 1974 1872 1782 1701 1659 1631 1490 1437 1444 P_CD48 kW 6.6860 9.5030 12.682 15.522 17.661 20.455 24.057 28.940 32.888 33.782 34.621 35.418 36.774 38.423 37.215 37.876 40.078 Tay số – 3rd gear Logpt 1.000 2.000 3.000 4.000 5.000 6.000 7.000 8.000 9.000 10.000 11.000 12.000 13.000 14.000 15.000 16.000 17.000 SVTH: 1, Hồng Đức Thông – 2, Hồ Trọng Nghóa – 3, Cao Đào Nam - Trang 108 Môn học : Nghiên cứu thực nghiệm động lực học ôtô Xuân Mai GVHD: PGS-TS Phạm Tay số – 4th gear Logpt 1.000 2.000 3.000 4.000 5.000 6.000 7.000 8.000 9.000 10.000 VELOCITY km/h 30.1 40.1 50.1 60.1 70.1 80.1 90.1 100.1 110.0 120.0 P_CD48 kW 7.708 11.818 15.901 18.881 23.289 29.687 32.588 33.002 34.375 34.759 FORCE N 926 1068 1145 1133 1198 1338 1304 1189 1122 1040 VELOCITY km/h 35.1 45.1 55.1 65.1 75.1 85.1 95.0 105.0 125.0 FORCE N 616 729 797 833 832 843 922 971 909 P_CD48 kW 5.944 9.078 12.146 15.006 17.271 19.951 24.278 28.378 31.582 Tay số – 5th gear Logpt 1.000 2.000 3.000 4.000 5.000 6.000 7.000 8.000 9.000 SVTH: 1, Hồng Đức Thông – 2, Hồ Trọng Nghóa – 3, Cao Đào Nam - Trang 109 Môn học : Nghiên cứu thực nghiệm động lực học ôtô Xuân Mai GVHD: PGS-TS Phạm Hình biểu đồ công suất Hình biểu đồ lực kéo SVTH: 1, Hồng Đức Thông – 2, Hồ Trọng Nghóa – 3, Cao Đào Nam - Trang 110 Môn học : Nghiên cứu thực nghiệm động lực học ôtô Xuân Mai 3.3.5.2 Suất tiêu hao nhiên liệu GVHD: PGS-TS Phạm Hình: Biểu đồ vận tốc suất tiêu hao nhiên liệu theo chu trình SVTH: 1, Hồng Đức Thông – 2, Hồ Trọng Nghóa – 3, Cao Đào Nam - Trang 111 Môn học : Nghiên cứu thực nghiệm động lực học ôtô Xuân Mai GVHD: PGS-TS Phạm Chương 4: 4KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 4.1 NHỮNG TỒN TẠI CỦA BĂNG THỬ Ô TÔ 4.1.1 Ưu điểm Băng thử động lực học ô tô CD 48’ băng thử ô tô nước khu vực châu Á, giải tất nghiên cứu, kiểm tra thực nghiệm tính động lực học ô tô, suất tiêu hao nhiên liệu kết hợp với thiết bò đo ô nhiễm để đo nồng độ chất khí thải ô tô cách mô điều kiện thực mặt lên lăn tiếp xúc với bánh xe chủ động ô tô 4.1.2 Nhược điểm Băng thử ô tô CD 48’ có nhược điểm sau: • Chỉ đo ô tô cầu chủ động • Không đo tính dao động, phanh, treo lái ô tô • Khối lượng cầu chủ động cho phép tối đa 4500 kG • Hạn chế lực cản tiếp tuyến cực đại 5800 N (ở tốc độ từ 92 km/h) • Đây băng thử lăn, bề mặt tiếp xúc bánh xe lăn không tốt không giống với thực tế mặt đường 4.2 HƯỚNG ỨNG DỤNG BĂNG THỬ ĐỘNG LỰC HỌC Ô TÔ ĐỂ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ Ô TÔ CHẾ TẠO MỚI Trong trình thiết kế chế tạo ô tô, phải trải qua nhiều lần thử nghiệm thiết kế lại để tăng tính tối ưu sản phẩm Và có nghiên cưu, kiểm tra, thử thực nghiệm điều kiện thực tế cho kết xác Về ứng dụng băng thử động lực học ô tô để nghiên cứu số ô tô chế tạo CD 48” làm vấn đề sau: • Xác đònh sức kéo, công suất, tính động lực học, xác đònh vận tốc cực đại ô tô Từ kết nhận khâu nhà thiết kế chế tạo hiệu chỉnh, thiết kế lại tỷ số truyền hộp số, tỷ số truyền SVTH: 1, Hồng Đức Thông – 2, Hồ Trọng Nghóa – 3, Cao Đào Nam - Trang 112 Môn học : Nghiên cứu thực nghiệm động lực học ôtô GVHD: PGS-TS Phạm Xuân Mai truyền lực chính, chọn lại động có đặc tính giống với đặc tính ô tô thử • Đo suất tiêu hao nhiên liệu, xác đònh chế độ làm việc thường xuyên ô tô, thiết kế hệ thống truyền lực tối ưu cho chế độ (theo yêu cầu) • Đo khí thải ô tô, để xử lý, hiệu chỉnh lại động phù hợp với chế độ làm việc ô tô cho thoả mãn yêu cầu ô nhiễm môi trường quốc gia quy đònh Tóm lại, trình thiết kế, chế tạo loạt ô tô thử nghiệm phải qua nhiều lần thử nghiệm tất tính ô tô để cuối cho sảm phẩm tối ưu tất hệ thống tính Trong băng thử ô tô CD 48’ dùng để thử nghiệm hệ thống truyền lực ô tô đo suất tiêu hao nhiên liệu, bên cạnh kết hợp với thiết bò đo ô nhiễm mội trường chu trình quốc gia hay cộng đồng quốc gia công nhận để đo, kiểm tiêu ô nhiễm mội trường 4.3 HƯỚNG ỨNG DỤNG BĂNG THỬ ĐỘNG LỰC HỌC Ô TÔ ĐỂ KHẢO SÁT MỘT Ô TÔ ĐANG TRONG QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG Băng thử ô tô CD 48’ có hướng ứng dụng sau đây: • Đưa vào chương trình đào tạo đại học cao học, để sinh viên học viên tiếp cận với thiết bò đo, nghiên cứu thực nghiệm vận hành, thao tác nhuần nhuyên để tiếp nhận sử dụng thiết bò tiên tiến giới • Kiểm tra sức kéo, công suất, tính động lực học, tiêu hao nhiên liệu, ô nhiễm ôi trường ô tô qua sử dụng thừ kết phục vụ cho ngành đăng kiểm, kiệm đònh ô tô, phục vụ cho hãng, garage sửa chữa ô tô để chuẩn đoán, thay phụ tùng, cung cấp cho nhà nghiên cứu, thiết kế biết tính năng, tuổi thọ, hao mòn sau thời gian sử dụng • Dự đoán tuổi thọ, thời gian sử dụng, lưu thông trrên đường, mức độ ảnh hưởng với mô trường, ocn người xung quanh kinh nghiệm cho người nghiên cứu thiết kế sản phẩm SVTH: 1, Hồng Đức Thông – 2, Hồ Trọng Nghóa – 3, Cao Đào Nam - Trang 113 Môn học : Nghiên cứu thực nghiệm động lực học ôtô Xuân Mai GVHD: PGS-TS Phạm 4.4 HƯỚNG ỨNG DỤNG BĂNG THỬ ĐỘNG LỰC HỌC Ô TÔ ĐỂ NGHIÊN CỨU CÁC TÍNH NĂNG VÀ DAO DIỆN CỦA MỘT LOẠI Ô TÔ VỚI MÔI TRƯỜNG SỬ DỤNG VÀ CÁC HƯỚNG PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG KHÁC • Kết hợp thử nghiệm điều kiện thời tiết, khí hầu, điều kiện đường xá khác để tăng tính thực giảm xác suất hư hại • Cải tiến tính thiết bò đo ô nhiễm môi trường đơn vò g/km theo chuẩn đo ô nhiễm môi trường giới • Muốn đo thông số F0, F1, F2, phải có mộ trường thử giá trò Coastdown hiên băng thử minh chưa có • Nghiên cứu làm ống đo nhiên liệu • Liên kết với phần mềm khác liên kết băng thử khác lúc thử nghiệm nhiều tính ôtô SVTH: 1, Hồng Đức Thông – 2, Hồ Trọng Nghóa – 3, Cao Đào Nam - Trang 114 [...]... không dich chuyển tương đối .Lực cản của mô hình được tính bằng hiệu số giữa tổng lực cản khí động với lực cản khí động riêng của tô (trên SVTH: 1, Hồng Đức Thông – 2, Hồ Trọng Nghóa – 3, Cao Đào Nam - Trang 30 Môn học : Nghiên cứu thực nghiệm động lực học tô GVHD: PGS-TS Phạm Xuân Mai đó đặt mô hình thử).Phương pháp này chỉ cho kết quả rất tương đối.Nếu sử dụng thiết bò ghi –đo riêng lực cản của mô... ta còn xác đònh vò trí trọng tâm tô ở các trạng thái tải trọng khác (ví dụ xe xytéc chở 1/3 tải ; 1/2 tải v.v…) Khoảng cách trọng tâm tô tới trục trước : A= G2 E Ga Trong đó : G2 - trọng lượng cầu sau tô Ga - trọng lượng tô E – chiều dài cơ sở của tô Khoảng cách trọng tâm tô tới trục sau : B= G1 E Ga G1 - trọng lượng trục trước của tô Chiều cao trọng tâm của tô xác đònh bằng cách tính toán dựa... cửa chớp che két nước Có thể dùng phương pháp thực nghiệm để xác đònh lực cản bên trong Trong thử nghiệm tô chạy theo đà trôi ta có thể sử dụng các hệ số kể đến ảnh hưởng của các khối lượng chuyển động quay cho trong bảng 1.2 Từ bảng 1.2 SVTH: 1, Hồng Đức Thông – 2, Hồ Trọng Nghóa – 3, Cao Đào Nam - Trang 35 Môn học : Nghiên cứu thực nghiệm động lực học tô GVHD: PGS-TS Phạm Xuân Mai ta thấy khối lượng... thử SVTH: 1, Hồng Đức Thông – 2, Hồ Trọng Nghóa – 3, Cao Đào Nam - Trang 22 Môn học : Nghiên cứu thực nghiệm động lực học tô GVHD: PGS-TS Phạm Xuân Mai để nghiệm thu, thử cơ bản cần đo trong hai trạng thái : đủ tải và không đủ tải (nhưng có một người lái trên xe kéo) Tiến hành thử nghiệm trên mặt đường bằng phẳng, mặt đường cứng (bêtông nhựa hoặc bêtông ximăng) Xác đònh các thông số sau đây : R1 _ bán... pháp này trong nghiên cứu Kết quả xác đònh hệ số cản khí động học thường không chính xác do đơn giản hoá phương pháp chạy thử Nhưng do dễ thực hiện nên người ta vẫn sử dụng phương pháp này đồng thời với phương pháp thử trong ống khí động SVTH: 1, Hồng Đức Thông – 2, Hồ Trọng Nghóa – 3, Cao Đào Nam - Trang 29 Môn học : Nghiên cứu thực nghiệm động lực học tô Xuân Mai 1.3.8.1 Kéo xe thử nghiệm GVHD: PGS-TS... tính năng động lực kéo của xe Mục đích thử nghiệm tính năng động lực kéo của tô là để xác đònh khả năng vượt chướng ngại vật, khả năng bám và khả năng kéo của tô Để đánh giá một cách đònh lượng tính chất tác động tương hỗ giữa tô và đường, ta cần xác đònh các thông số sau đây : • Lực kéo tối đa tại móc kéo • Hệ số cản lăn • Hệ số bám của lốp với đường Để đánh giá khả năng chuyên chở của tô trên từng... Trang 31 Môn học : Nghiên cứu thực nghiệm động lực học tô GVHD: PGS-TS Phạm Xuân Mai Sau đó khi xe chuyển động trên đoạn đường nằm ngang với một tốc độ ổn đònh, ta xác đònh độ chân không bằng chân không kế nối với ống nạp của động cơ Dựa vào mối quan hệ đó ta xác đònh được công suất có ích của động cơ Tiến hành thử với những tốc độ khác nhau,ta có thể dựng được đường cong công suất dùng để thắng lực cản... Hồng Đức Thông – 2, Hồ Trọng Nghóa – 3, Cao Đào Nam - Trang 18 Môn học : Nghiên cứu thực nghiệm động lực học tô Xuân Mai f = GVHD: PGS-TS Phạm f K G K + ∆re1G Hn1 + ∆re 2 G Hn 2 Ga 0 Trong đó f K - độ hạ thấp trọng tâm của thùng xe (khối lượng được treo của tô) do nhíp và lốp biến dạng fK = GK1 f K1 + GK 2 f K 2 GK G K - trọng lượng phần được treo của tô G Hn1 và G Hn 2 - trọng lượng phần không được... công thức sau: R1 = 1000Si0 1000η tđ i0 i = = 0,25η tđ 9 2πC tđ S tđ itđ 2πC tđ itđ itđ Trong đó: i0 - Tỷ số truyền bộ truyền lực chính của tô SVTH: 1, Hồng Đức Thông – 2, Hồ Trọng Nghóa – 3, Cao Đào Nam - Trang 15 Môn học : Nghiên cứu thực nghiệm động lực học tô Xuân Mai GVHD: PGS-TS Phạm itđ - Tỷ số truyền của đồng hồ tốc độ C tđ = 624 vg/km – Hằng số đồng hồ tốc độ(số vòng quay của trục dẫn động. .. kết quả thử nghiệm Cố gắng chạy với tốc độ cao trong phạm vi đảm bảo an toàn giao thông và đảm bảo độ bền của tô Dùng kết quả đo được, SVTH: 1, Hồng Đức Thông – 2, Hồ Trọng Nghóa – 3, Cao Đào Nam - Trang 21 Môn học : Nghiên cứu thực nghiệm động lực học tô GVHD: PGS-TS Phạm Xuân Mai gồm tổng thời gian xe lăn bánh, tổng chiều dài xe đã vượt để tính ra trò số tốc độ trung bình của xe hoạt động trên tuyến

Ngày đăng: 05/10/2016, 11:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM Ô TÔ – MÁY KÉO.

    • 1.1. Tổng quan về nghiên cứu thực nghiệm ô tô – máy kéo.

      • 1.1.1. Vai trò, ý nghóa, nhiệm vụ của nghiên cứu thực nghiệm

      • 1.1.2. Các dạng thử nghiệm ôtô

        • 1.1.2.1. Thử mẫu (mô hình) ôtô:

        • 1.1.2.2. Thử nghiệm ôtô chế thử lô số 0

        • 1.1.2.3. Thử nghiệm ôtô trong quá trình sản xuất ổn đònh

        • 1.1.2.4. Những thử nghiệm nghiên cứu khoa học - thử nghiệm đặc biệt

        • 1.1.3. Các cơ quan nghiên cứu thực nghiệm:

        • 1.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM Ô TÔ – MÁY KÉO

          • 1.2.1. Nghiên cứu thực nghiệm trong phòng thí nghiệm:

          • 1.2.2. Thực nghiệm trên đường, bãi thử:

          • 1.2.3. Xác đònh khối lượng công việc và các phần của chương trình thử nghiệm

          • 1.2.4. Chuẩn bò xe để chạy thử nghiệm

            • 1.2.4.1. Tiếp nhận xe chạy thử

            • 1.2.4.2. Chuẩn bò xe chạy thử

            • 1.2.4.3. Chạy rà xe trước khi thử nghiệm

            • 1.2.5. Những điều kiện tổng quát trong thử nghiệm

              • 1.2.5.1. Trang thiết bò thử nghiệm

              • 1.2.5.2. Nhiên liệu và dầu mỡ

              • 1.2.5.3. Bảo dưỡng kỹ thuật

              • 1.2.5.4. Bảo quản ôtô chạy thử

              • 1.2.5.5. Chế độ nhiệt

              • 1.2.5.6. Điều kiện đường chạy thử

              • 1.2.5.7. Điều kiện khí tượng

              • 1.2.5.8. Những điều kiện an toàn cần thiết đối với một hành trình chạy thử

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan