1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Toán HK2

136 744 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó đổi vở để kiểm tra bài nhau nhóm b kiểm tra nhóm a, nhóm c kiểm tra nhóm b, nhóm a kiểm tra nhóm c.. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm

Trang 1

Tuần 19 tiết 91 Ngày soạn: Ngày dạy:

CÁC SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ

I MỤC TIÊU:

Giúp HS:

- Nhận biết được các số có 4 chữ số (các số đều khác 0)

- Nắm được cấu tạo thập phân của các số có 4 chữ số là gồm các nghìn, các trăm, các chục, các đơn vị

- Biết đọc, viết các số có 4 chữ số

- Bước đầu nhận ra các số có 4 chữ số trong một nhóm các số có 4 chữ số

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

+ GV và HS chuẩn bị các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị như phần bài học của sách giáo khoa Toán 2 (SGK) – Các hình biểu diễn này đã được làm và sử dụng từ học kỳ I

+ Kẻ sẳn trên bảng lớp bảng có nội dung như sau: (Về sau, chúng tôi gọi đây là bảng 1)

Hàng

+ Các thẻ ghi số 100, 10, 1 và các thẻ để trắng dùng làm bài tập 3 (nếu có)

+ Bảng phụ kẻ sẳn nội dung bài tập 2

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

1 Khởi động:

2 Kiểm tra bài cũ:

3 Bài mới:

a Giới thiệu: Các em đã biết đọc, biết viết, biết phân tích cấu tạo của các số đến

1000, bài học hôm nay các em sẽ được làm quen với các số lớn hơn 1000, có 4 chữ số

b Các hoạt động:

Thời

lượn

g

+ Hoạt động 1: Giới thiệu các số có 4 chữ số.

+ Mục tiêu:Nhận biết được các số có 4 chữ số

a) Đọc và viết số theo hình biểu diễn

- GV yêu cầu HS lấy 10 hình vuông mỗi hình

biểu diễn 100 đồng thời cũng gắn 10 hình như thế

lên bảng

- GV ghi số 1000 vào dưới 10 hình biểu diễn

- HS thực hiện thao tác theo yêu cầu

- HS đọc: 1 nghìn

Trang 2

nghìn, đồng thời gắn thẻ số ghi 1000 vào cột

Nghìn ở Bảng 1

- GV ghi số 3 vào dưới 3 hình biểu diễn đơn vị

đồng thời gắn 3 thẻ số, mỗi thẻ ghi 1 vào cột đơn

vị ở Bảng 1

- GV theo dõi, nhận xét

b) Tìm hình biểu diễn cho số

- GV đọc các số 1523 và 2561 cho HS lấy hình

biểu diễn tương ứng với mối số

+ Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.

+ Mục tiêu: Biết đọc, viết các số có 4 chữ số.

Bài 1

- GV gắn vào Bảng 1 các thẻ ghi số để biểu diễn

số 3442 như phần b bài tập 1 và yêu cầu HS đọc,

viết số này

- GV hỏi: Số ba nghìn bốn trăm bốn mươi hai

gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị

?

Bài 2

- GV treo bảng phụ đã kẻ sẳn nội dụng bài tập 2

và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV yêu cầu HS quan sát số mẫu và hỏi: số này

gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn

vị ?

- Em hãy đọc và viết số này ?

- Yêu cầu HS làm tiếp bài

- GV chữa bài và cho điểm HS

- GV lưu ý HS cách đọc các số có hàng chục là 1;

hàng đơn vị là 4, 5

Bài 3

- GV chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm

điền số còn thiếu vào a, b, c của bài

- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên

bảng, sau đó đổi vở để kiểm tra bài nhau (nhóm b

kiểm tra nhóm a, nhóm c kiểm tra nhóm b, nhóm

a kiểm tra nhóm c)

- GV cho HS đọc các dãy số của bài

- HS: Gồm 3 nghìn, 4 trăm, 4 chục và 2 đơn vị

- Bài tập yêu cầu chúng ta viết số và đọc số theo yêu cầu

- Số này gồm 8 nghìn, 5 trăm, 6 chục và 3 đơn vị

- HS đọc và viết: tám nghìn năm trăm sáu mươi ba, 8563

- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập (VBT)

- 3 HS lên bảng là 3 ý, HS dưới lớp làm bài vào VBT

- Kiểm tra bài bạn, sau đó tổng kết mỗi nhóm có bao nhiêu bạn làm đúng, bao nhiêu bạn làm sai

- Một số HS đọc cá nhân, sau đó cả lớp cùng đồng thanh đọc

4/ Củng cố:

Trang 3

- GV: Qua bài học, bạn nào cho biết khi đọc số có 4 chữ số chúng ta đọc từ đâu đến đâu?

5/ Hoạt động nối tiếp:

- Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị

bài sau

- Nhận xét tiết học

- Rút kinh nghiệm:………

………

………

LUYỆN TẬP

I – MỤC TIÊU

Giúp HS:

+ Củng cố về đọc, viết các số có 4 chữ số (các chữ số đều khác 0)

+ Thứ tự số trong một nhóm các số có 4 chữ số

+ Làm quen với các số tròn nghìn

II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

+ GV: Bảng viết nội dung bài tập 3, 4

+ HS: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

1 Khởi động:

2 Kiểm tra bài cũ:

- GV kiểm tra bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 91

- GV nhận xét và cho điểm HS

3 Bài mới:

a Giới thiệu: Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố về đọc, viết các số có 4 chữ số Nhận ra thứ tự số trong một nhóm các số có 4 chữ số

b Các hoạt động:

Thời

lượn

g

+ Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1:

- GV gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập 1

- GV yêu cầu HS tự làm bài

- HS nêu: Viết số

- 2 HS lên viết các số trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài

Trang 4

- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên

bảng

- GV nhận xét và cho điểm HS

- GV chỉ các số trong bài tập, yêu cầu HS đọc

Bài 2:

- GV tiến hành tương tự như bài tập 1

Bài 3

- GV hỏi: bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV yêu cầu HS tự làm bài

- GV hỏi HS làm phần a: Vì sao em điền 8653

vào sau 8652 ?

- Hỏi tương tự với HS làm phần b và c

- Yêu cầu HS cả lớp đọc các dãy số trên

Bài 4:

- GV yêu cầu HS tự làm bài

- GV chữa bài và yêu cầu HS đọc các dãy số

trong dãy số

- GV hỏi: Các số trong dãy số này có gì giống

- GV giới thiệu: Các số này được gọi là các số

tròn nghìn

- GV yêu cầu HS nêu các số tròn nghìn vừa học

vào VBT

- HS cả lớp theo dõi và nhận xét

- HS đọc theo tay chỉ của GV

- Bài tập yêu cầu chúng ta điền số thích hợp vào ô trống

- 3 HS lên bảng làm 3 phần

a, b, c; HS cả lớp làm bài vào VBT

- Hs làm bài theo yêu cầu của GV

- HS lần lượt đọc từng dãy số

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT

- 2 HS nêu trước lớp

4/ Củng cố:

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau

5/ Hoạt động nối tiếp:

- Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị

bài sau

- Nhận xét tiết học

- Rút kinh nghiệm:………

………

………

CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (tiếp theo)

Trang 5

+ Biết đọc, viết các số có 4 chữ số có dạng nêu trên.

+ Biết thứ tự các số trong một nhóm có 4 chữ số

II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

+ GV: Bảng kê sẳn nội dung phần bài học như SGK

Các dãy số trong bài tập 3, mỗi dãy số viết vào 1 băng giấy

+ HS: SGK

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

1 Khởi động:

2 Kiểm tra bài cũ:

- GV kiểm tra bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 92

- GV nhận xét và cho điểm HS

+ Hoạt động 1: Đọc và viết số có 4 chữ số

(Trường hợp các chữ số ở hàng trăm, chục, đơn vị

là 0)

+ Mục tiêu:Nhận biết được các số có 4 chữ số

- GV yêu cầu HS đọc phần bài học, sau đó chỉ

vào dòng của số 2000 và hỏi: số này gồm mấy

nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị ?

- Vậy ta viết số này như thế nào ?

- GV nhận xét đúng (sai) và nêu: số có 2 nghìn

nên viết 2 ở dạng nghìn, có 0 trăm nên viết 0 ở

hàng trăm, có 0 chục nên viết 0 ở hàng chục, có 0

đơn vị nên viết 0 ở hàng đơn vị Vậy số này viết

2000

- Số này đọc thế nào ?

+ Hoạt động 2: Luyện tập thực hành

+ Mục tiêu:

Bài 1

- HS: số gồm 2 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị

- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp

- HS theo dõi GV giảng bài

- Đọc là: Hai nghìn

Trang 6

- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chỉ số trên

bảng yêu cầu HS đọc số

- GV hướng dẫn 2 HS ngồi cạnh nhau thi đọc số

- GV cho 1 số cặp HS thực hành trước lớp

- GV nhận xét tuyên dương những học sinh thực

hành đúng, nhanh

Bài 2

- GV chia HS thành 3 nhóm theo các phần a, b, c

Yêu cầu mối nhóm điền số còn thiếu vào một

phần

- GV yêu cầu 3 HS đã làm bài vào băng giấy dán

bài làm của mình lên bảng, yêu cầu cả lớp nhận

xét

- GV chữa bài, sau đó yêu cầu các nhóm HS đổi

vở để kiểm tra bài của nhau

- GV nghe HS báo cáo kết quả kiểm tra bài bạn,

sau đó tuyên dương nhóm có nhiều HS làm đúng

nhất

Bài 3

- GV yêu cầu HS đọc thầm các dãy số bằng số

đứng ngay trước nó thêm bao nhiêu ?

+ Dãy a: Các số trong dãy số a là những số như

thế nào?

+ Dãy b: Trong dãy số b, mỗi số bằng số đứng

ngay trước nó thêm bao nhiêu ?

+ Dãy c: Trong dãy số này, mỗi số bằng số đứng

ngay trước nó thêm bao nhiêu ?

- GV yêu cầu HS tự làm bài

- GV chữa bài sau đó hỏi:

+ Các số trongg dãy b có điểm gì giống nhau ?

+ Các số này được gọi là các số tròn trăm

+ Các số trong dãy số c có điểm gì giống nhau ?

+ GV: các số này được gọi là các số tròn chục

- HS đọc số theo tay chỉ của

GV

- 1 HS viết 5 số bất kì, 1 HS đọc các số bạn đã viết, sau đó đổi vai

- 2 đến 3 cặp HS thực hành đọc, viết số trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét

- Mỗi nhóm cử 1 HS làm bài vào băng giấy GV đã chuẩn

bị, HS cả lớp làm bài vài VBT

- Cả lớp nhận xét đúng/ sai

- HS nhóm a kiểm tra bài của HS nhóm b, HS nhóm b kiểm tra bài của HS nhóm c,

HS nhóm c kiểm tra bài của

HS nhóm a Sau đó mỗi nhóm tổng kết số bạn làm sai, số bạn làm đúng của mỗi nhóm

- HS đọc dãy số và trả lời:+ Là các số tròn nghìn

4/ Củng cố:

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau

5/ Hoạt động nối tiếp:

- Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau

- Nhận xét tiết học

- Rút kinh nghiệm:………

Trang 7

………

CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (tiếp theo)

II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

+ GV: Bảng viết nội dung bài học như SGK

+ HS: SGK

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

1 Khởi động:

2 Kiểm tra bài cũ:

- GV kiểm tra bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 93

- GV nhận xét cho điểm HS

+Hoạt động 1: Hướng dẫn phân tích số theo cấu

tạo thập phân

+ Mục tiêu:Nhận biết cấu tạo thập phân của các

số có 4 chữ số

- GV viết lên bảng số 5427 yêu cầu HS đọc số

này

- GV hỏi: Số 5427 gồm mấy nghìn, mấy trăm,

mấy chục, mấy đơn vị?

- GV: Bạn nào có thể viết số 5427 thành tổng các

nghìn, các trăm, các chục, các đơn vị ?

- GV nhận xét và nêu cách viết đúng:

5427 = 5000 + 400 + 200 + 7

- GV viết tiếp lên bảng số 3095, yêu cầu HS đọc

- HS: năm nghìn bốn trăm hai mươi bảy

- Số 5427 gồm 5 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 7 đơn vị

- 2 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào giấy nháp

- HS đọc: Ba nghìn không

Trang 8

và nêu rõ số này gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy

chục và mấy đơn vị ?

- Hãy viết số này thành tổng các nghìn, các trăm,

các chục và các đơn vị

- GV hỏi: Một số bất kỳ cộng vơi 0 sẽ cho kết quả

bao nhiêu ?

Vậy số 0 trong tổng 3000 + 0 + 90 + 5 không ảnh

hưởng gì đến giá trị của tổng này, vì thế ta có thể

viết thành 3000 + 90 + 5

+ Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành

+ Mục tiêu: Biết cách viết các số có 4 chữ số

thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và

ngược lại

Bài 1:

- GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi vở để

kiểm tra bài lẫn nhau

- GV đi kiểm tra bài của 1 số HS

- GV nhận xét và yêu cầu HS giải thích cách viết

(Nếu HS không nêu được thì GV nên cho HS

biết)

Bài 3:

- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi vở kiểm tra

bài lẫn nhau

- GV đi kiểm tra vở của một số HS

Bài 4:

- GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số

như thế nào ?

- GV yêu cầu HS suy nghĩ và viết tất cả các số có

4 chữ số mà các chữ số của mỗi số đều giống

nhau mà em tìm được

- GV chữa bài và sau đó nêu tình huống có bạn

viết là 0000, số này có phải là số có 4 chữ số mà

các chứ số của nó đều giống nhau không ?

trăm chín mươi lăm Số gồm

3 nghìn 0 trăm, 9 chục, 5 đơn vị

- HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài nhau

- Bài tập cho các tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và yêu cầu chúng ta viết các tổng này thành số có 4 chữ số

- 2 HS cùng lên bảng viết,

HS cả lớp viết vào nháp 4567

- Có 4 nghìn nên viết chữ số

4 ở hàng nghìn, có 5 trăm nên viết chữ số 5 ở hàng trăm, có 6 chục nên viết chữ số 6 ở hàng chục và 7 đơn vị nên viết chữ số 7 ở hàng đơn vị

- 5 HS lên bảng làm bài (mỗi HS thực hiện viết số tương ứng với 2 tổng), HS cả lớp làm bài vào VBT

- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng và sữa lại nếu

Trang 9

- Số này bằng số nào ? làm sai.

4/ Củng cố:

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau

5/ Hoạt động nối tiếp:

- Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau

- Nhận xét tiết học

- Rút kinh nghiệm:………

………

………

SỐ 10 000 – LUYỆN TẬP

I- MỤC TIÊU

Giúp HS:

+ Nhận biết số 10 000 (mười nghìn – một vạn)

+ Củng cố về số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục

+ Củng cố về thứ tự các số có 4 chữ số

II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

+ GV: Các thẻ ghi số 1000 (đủ dùng cho cả GV và HS )

+ HS: SGK

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

1 Khởi động:

2 Kiểm tra bài cũ:

- GV kiểm tra bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 94

- GV chỉ các số trong bài tập yêu cầu các HS đọc các số này

- GV nhận xét và cho điểm HS

+ Hoạt động 1: Giới thiệu số 10 000

Trang 10

+ Mục tiêu:Nhận biết số 10 000

- GV yêu cầu HS lấy 8 thẻ có ghi số 1000, mỗi

thẻ biểu diễn 1000 đồng thời gắn lên bảng 8 thẻ

như thế

- GV hỏi: có mấy nghìn ?

- GV yêu cầu HS lấy thêm 1 thẻ ghi số 1000 nữa

đặc vào cạnh 8 thẻ số lúc trước, đồng thời cũng

gắn thêm một thẻ số trên bảng

- GV hỏi: Tám nghìn thêm một nghìn nữa là mấy

nghìn ?

- GV yêu cầu HS lấy thêm 1 thẻ ghi số 1000,

đồng thời cũng gắn thêm 1 thẻ số trên bảng

- GV hỏi: Chín nghìn thêm 1 nghìn nữa là mấy

nghìn ?

- Chín nghìn thêm 1 nghìn nữa là mười nghìn Để

biểu diễn số mười nghìn ta có thể viết số 10 000 (

GV viết lên bảng)

- GV hỏi: Số mười nghìn gồm mấy chữ số? Là

những số nào?

- GV nêu: Mười nghìn còn được gọi là 1 vạn

+ Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành

+ Mục tiêu: Củng cố về thứ tự các số có 4 chữ số

Bài 1:

- GV gọi học đọc yêu cầu của bài

- GV yêu cầu HS tự làm bài

- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn

- GV yêu cầu HS đọc các số vừa viết được

Bài 2:

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

- Yêu cầu HS tự làm bài

Bài 3

- GV tiến hành tương tự như bài tập 1, 2

Bài 4

- GV yêu cầu 1 HS đọc đề bài

- Yêu cầu HS tự làm bài

- GV chữa bài, sau đó nêu tình huống:Một bạn

HS khi làm bài tập đã viết là 9995, 9997, 9998,

10000 Vậy bạn đó viết đúng hay sai ? Vì sao ?

- GV nhận xét

Bài 5

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

- HS thực hiện thao tác theo yêu cầu của GV

- Nhìn bảng đọc số 10 000

- Số 10 000 gồm 5 chữ số, chữ số 1 đứng đầu và 4 chữ số 0 đứng tiếp sau

- Viết các số tròn nghìn từ

- HS làm bài theo yêu cầu

- Viết các số từ 9995 đến 10 000

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT:

9995, 9996, 9997, 9998,

9999, 10 000

-Bài tập yêu cầu chúng ta

Trang 11

- Muốn tìm số liền trước của một số ta làm thế

nào ?

- Muốn tìm số liền sau của một số ta làm thế

nào ?

- Yêu cầu HS làm bài

- GV chữa bài và cho điểm HS, yêu cầu HS đọc

các cụm 3 số tự nhiên liên tiếp trong bài

Bài 6

- GV yêu cầu HS quan sát hình SGK và vẽ tia số

vào VBT

- Tia số bắt đầu từ đâu đến đâu ?

- Các số được biểu diễn trong tia số là những số

như thế nào ?

- Yêu cầu HS viết các số vào chỗ trống trên tia số

- Yêu cầu HS đọc các số trên tia số

viết số liền trước và liền sau của các số

- Ta lấy số đó trừ đi 1 thì được số liền trước nó

- Ta lấy số đó cộng thêm 1 thì được số liền sau nó

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT

- Thực hành vẽ tia số 9990 đến 10 000

- Tia số này bắt đầu từ 9990 đến 10000

- Là các số tròn chục

- HS hoàn thành tia số

- Cả lớp đọc

4/ Củng cố:

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau

5/ Hoạt động nối tiếp:

- Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau

- Nhận xét tiết học

- Rút kinh nghiệm:………

………

………

Trang 12

Tuần 20 Tiết 96 Ngày soạn: Ngày dạy:

ĐIỂM Ở GIỮA.

TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG

I- MỤC TIÊU:

Giúp HS:

+ Hiểu thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước

+ Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng

II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- GV: Thước thẳng, phấn màu

- HS: SGK

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

1 Khởi động:

2 Kiểm tra bài cũ:

- GV kiểm tra bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 95

- GV nhận xét và cho điểm HS

+ Hoạt động 1: Điểm ở giữa hai điểm.

+ Mục tiêu: Hiểu thế nào là điểm ở giữa hai điểm

cho trước

- GV vẽ lên bảng một đường thẳng, lấy trên

đường thẳng 3 điểm theo thứ tự từ trái sang phải

A, O, B

- GV hỏi: Ba điểm A, O, B là ba điểm như thế

nào với nhau ?

- GV giới thiệu: có ba điểm A, O, B thẳng hàng

xếp theo thứ tự từ trái sang phải ta nói O là điểm

nằm ở giữa A và B

- GV vẽ lên bảng đoạn thẳng MN sau đó yêu cầu

HS tìm điểm ở giữa M và N

- Quan sát thao tác của GV

- Là ba điểm thẳng hàng với nhau

- HS nhắc lại: Ba điểm A, O,

B thẳng hàng với nhau xếp theo thứ tự từ trái sang phải là A đến O rồi đến B thì O được gọi là điểm ở giữa A

Trang 13

-GV nhận xét, sau đó lần lượt đưa ra các tình

huống lấy điểm I không nằm trên đoạn thẳng

MN, điểm I nằm bên phải điểm N, điểm I nằm

bên trái điểm M, mỗi lần như vậy đều hỏi HS: I

có phải là điểm nằm giữa M và N không? Vì

- GV vẽ lên bảng đoạn thẳng AB có M là trung

điểm như phần bài học của SGK sau đó hỏi:

+ Ba điểm A, M , B là ba điểm như thế nào với

nhau

+ M nằm ở vị trí nào so với A va B

- GV yêu cầu HS dùng thước thẳng đo độ dài

đoạn thẳng AM và đoạn thẳng MB

- GV hỏi: Em có nhận xét gì về độ dài đoạn thẳng

AM và độ dài đoạn thẳng MB?

- GV: khi ta nói M là trung điểm của đoạn thẳng

AB

- GV hỏi lại: vì sao M được gọi là trung điểm của

đoạn thẳng AB ?

+ Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành.

+ Mục tiêu: Thực hành được các bài tập

Bài 1

- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài sau đó yêu cầu

2 HS ngồi cạnh nhau cùng làm bài

- Gọi HS trả lời trước lớp

- GV chữa bài và cho điểm HS

Bài 2

- Bài tập 2 yêu cầu chúng ta làm gì ?

- GV yêu cầu HS làm bài

- Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi:

+ Là 3 điểm thẳng hàng với nhau

+ Điểm M nằm giữa A và B

+ 1 HS thực hiện trên bảng lớp, HS cả lớp đo hình vẽ trong SGK

- Hai đoạn thẳng AM và MB có độ dài bằng nhau

- Vì M là điểm ở giữa A và B; độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB

- Làm bài theo cặp, 1 HS đọc câu hỏi, 1 HS vừa chỉ trên hình vừa trả lời Sau mỗi câu hỏi lại đổi vai

- 1 HS lên bảng, vừa chỉ hình vẽ vừa trả lời:

a) Ba điểm thẳng hàng là A,

M, B: M, O, N, C, N, D.b) M là điểm ở giữa A và B:

O là điểm ở giữa M và N; N

Trang 14

sai, vì sao ?

- H là điểm ở giữa hai điểm E và G, đúng hay sai, vì

Bài 3

- GV yêu cầu HS quan sát hình, đọc lệnh của bài

sau đó tự làm bài

- Chữa bài:

+ Trung điểm của đoạn thẳng BC là gì ?

+ Vì sao nói I là trung điểm của đoạn thẳng BC ?

- GV hỏi tương tự với các trường hợp còn lại

- Yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra bài của nhau

là điểm ở giữa C và D

- Chúng ta phải quan sát hình vẽ và kiểm tra các câu nhận xét xem các câu nào đúng câu nào sai

- HS làm bài vào VBT, sau đó 1 HS chữa bài trước lớp

4/ Củng cố:

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau

5/ Hoạt động nối tiếp:

- Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau

- Nhận xét tiết học

- Rút kinh nghiệm:………

+ Củng cố khái niệm trung điểm của đoạn thẳng

+ Biết cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước

II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

+ GV: Bài giảng

+ HS: Mỗi HS chuẩn bị một tờ giấy hình chữ nhật như bài tập 3

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

1 Khởi động:

2 Kiểm tra bài cũ:

- GV kiểm tra bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 97

- GV nhận xét và cho điểm HS

Trang 15

Thời

lượn

g

+ Hướng dẫn luyện tập

Bài 1

- GV vẽ nên đoạn thẳng AB như SGK đồng thời

yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB dài 4cm vào nháp

- GV hỏi: hãy suy nghĩ và tìm cách xác định trung

điểm của đoạn thẳng AB (Nếu HS tìm đúng như

SGK, GV chỉ cần ghi chính xác lại và khẳng định

đó là cách tìm đúng)

- GV hướng dẫn cách tìm:

+ GV yêu cầu HS đo độ dài đoạn thẳng AB

+ GV: Nếu chia độ dài đoạn thẳng AB thành 2

phần bằng nhau thì mỗi phần là bao nhiêu

xen-ti-mét ?

+ Vậy độ dài đoạn thẳng AM, MB với M là trung

điểm của AB là bao nhiêu xen-ti-mét ?

+ Vậy độ dài đoạn thẳng AM, MB với M là trung

điểm của AB là bao nhiêu xen-ti-mét ?

+ Hãy lấy điểm M ở giữa A và B sao cho đoạn

AM dài 2cm

- GV hỏi: M có phải là trung điểm của đoạn

thẳng AB không? Vì sao ?

- GV yêu cầu HS nêu lại cách tìm trung điểm của

1 đoạn thẳng cho trước

- GV yêu cầu HS xác định trung điểm của đoạn

thẳng CD

- GV chữa bài và cho điểm HS, khi chữa bài yêu

cầu HS nói rõ cách làm của mình

- Nhận xét và cho điểm HS

Bài 2

- GV cho HS thực hành gấp giấy như phần hướng

dẫn của SGK

- GV có thể yêu cầu tiếp HS gấp AB trùng với

CD để tìm trung điểm của đoạn thẳng AD và CB

- GV chữa bài và cho điểm

- Thực hành vẽ đoạn thẳng

- HS suy nghĩ để tìm, sau đó

3 đến 4 HS phát biểu trước lớp về cách tìm của mình, cả lớp theo dõi và nhận xét

+ HS đo và trả lời: 4cm+ Mỗi phần là 2cm+ Là 2cm

+ HS thực hiện lấy điểm M

+ M đúng là trung điểm của

AB vì M là điểm ở giữa 2 điểm A, B Độ dài đoạn thẳng MA = MB

- HS nêu các bước như SGK

- Làm bài 1 phần b

4/ Củng cố:

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau

Trang 16

5/ Hoạt động nối tiếp:

- Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau

- Nhận xét tiết học

- Rút kinh nghiệm:………

………

………

SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000

I- MỤC TIÊU

Giúp HS:

+ Biết so sánh các số trong phạm vi 10 000

+ Củng cố về tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất trong nhóm các số

+ Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo thời gian đã học

II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

+ GV: Viết sẵn nội dung bài tập 1, 2 lên bảng phụ hoặc bảng giấy

+ HS: SGK

III- HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU

1 Khởi động:

2 Kiểm tra bài cũ:

- GV kiểm tra bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 97

- GV nhận xét và cho điểm HS

3 Bài mới:

a Giới thiệu: bài học hôm nay sẽ giúp các em biết so sánh các số trong phạm vi

10 000 và ôn luyện về một số đơn vị đo đại lượng đã học

b Các hoạt động:

Thời

lượn

g

+ Hoạt động 1: Hướng dẫn so sánh các số trong phạm

vi 10 000

+ Mục tiêu: Biết so sánh các số trong phạm vi 10

000

a) So sánh 2 số có số các chữ số khác nhau

- GV viết lên bảng 999… 1000 và yêu cầu HS

điền dấu >, <, = thích hợp vào chổ trống

- GV hỏi: Vì sao em điền dấu < ?

- 2 HS lên bảng điền dấu,

HS dưới lớp làm vào giấy nháp

Trang 17

- GV khẳng định cách làm của các em điều đúng

nhưng để cho dể, khi so sánh 2 số tự nhiên với

nhau ta có thể so sánh về số các chữ số của 2 số

đó với nhau

- GV: hãy so sánh 9999 với 10 000 ?

b) So sánh hai số có cùng số chữ số

- GV nêu vấn đề: chúng ta đã dựa vào số các chữ

số để so sánh các số với nhau, vậy với các số có

cùng chữ số chúng ta sẽ so sánh thế nào ?

- GV yêu cầu HS điền dấu >, <, = vào chổ trống ?

9000……8999

- GV hỏi: Vì sao con điền như vậy ?

-GV hỏi: Khi so sánh các số có 3 chữ số với

nhau, chúng ta phải so sánh như thế nào ?

- GV khẳng định với các số có 4 chữ số, chúng ta

cũng so sánh như vậy Dựa vào cách so sánh các

số có 3 chữ số, bạn nào nêu được cách so sánh

các số có bốn chữ số với nhau ?

- GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS:

+ Chúng ta bắt đầu so sánh từ đâu ?

+ So sánh hàng nghìn của 2 số vơi nhau như thế

nào ?

+ Nếu 2 số có hàng nghìn bằng nhau thì ta so

sánh tiếp thế nào ?

+ Nếu 2 số có hàng nghìn, hàng trăm bằng nhau

thì so sánh tiếp thế nào ?

+ Nếu 2 số có hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục

bằng nhau thì sao ?

- GV yêu cầu HS so sánh 6579 với 6580 và giải

thích về kết quả so sánh

+ Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành

+ Mục tiêu:Củng cố về tìm số lớn nhất, số nhỏ

nhất trong nhóm các số

+ Vì trên điếm số, ta điếm

999 trước rồi điếm đến 1000+ Vì 999 chỉ có ba chữ số còn 1000 có 4 chữ số

- HS nêu: 999 bé hơn 1000

vì 999 có ít chữ số hơn

- HS: 9999 bé hơn 10 000 vì

9999 có ít chữ số hơn

- HS điền 9000 > 8999

- HS nêu ý kiến

- 1 HS nêu, HS khác nhận xét, bổ sung

- HS suy nghĩ và trả lời + Chúng ta bắt đầu so sánh các chữ số cùng hàng với nhau, lần lượt từ hàng cao đến hàng thấp ( từ trái sang phải)

- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi

HS làm 1 cột, HS cả lớp làm bài vào VBT

- HS nhận xét đúng sai

Trang 18

- Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng

- GV yêu cầu HS giải thích về 1 số dấu điền được

Bài 2

- Tiến hành tương tự như bài tập 1 Chú ý yêu cầu

HS giải thích cách điền của tất cả các dấu điền

được trong bài

Bài 3

- GV yêu cầu HS tự làm bài

- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn

- GV hỏi: vì sao 4753 là số lớn nhất trong các số

4375, 4735, 4537, 4753 ?

- GV hỏi: Vì sao 6019 là số nhỏ nhất trong các số

6091, 6190, 6901, 6019 ?

- GV nhận xét và cho điểm HS

nhất trong phần a và số bé nhất trong phần b

- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng

- 2 HS nêu trước lớp

- 2 HS nêu trước lớp

4/ Củng cố:

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau

5/ Hoạt động nối tiếp:

- Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau

- Nhận xét tiết học

- Rút kinh nghiệm:………

………

………

LUYỆN TẬP

I- MỤC TIÊU

Giúp HS:

+ Củng cố về so sánh các số có bốn chữ số

+ Củng cố về thứ tự các số có bốn chữ số

+ Củng cố về trung điểm của đoạn thẳng

II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

+ GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài tập 3, 4 như SGK

+ HS: SGK

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

1 Khởi động:

Trang 19

2 Kiểm tra bài cũ:

- GV kiểm tra bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 98

- GV nhận xét và cho điểm HS

3 Bài mới:

a Giới thiệu: Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố về so sánh các số có bốn chữ số với nhau, thứ tự các số có bốn chữ số, trung điểm của đoạn thẳng

b Các hoạt động:

Thời

lượn

+ Hướng dẫn luyện tập

Bài 1

GV tiến hành hướng dẫn HS làm bài như cách

làm bài 1, 2 của tiết 98

Bài 2

- Yêu cầu HS tự làm bài và giải thích cách làm

Bài 3

- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh cùng thi viết số với

nhau

- GV chữa bài

a) 100; b) 1000; c) 999; d) 9999

Bài 4

- GV treo bảng phụ có vẽ sẵn các tia số trong bài

- GV yêu cầu HS làm phần a,b và giải thích

- GV nhận xét, chỉnh sữa để lời giải thích của HS

chính xác

- 2 HS lên bảng lớp làm bài,

HS cả lớp làm bài vào VBT

- HS làm bài

- 2 HS lên bảng thi viết với nhau HS dưới lớp viết số vào vở, sau 2 phút thì 2 HS ngồi cạnh đổi vở để kiểm tra bài nhau, bạn nào làm đúng và nhanh hơn là thắng cuộc

- HS quan sát tia số

- Làm bài

4/ Củng cố:

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau

5/ Hoạt động nối tiếp:

- Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau

- Nhận xét tiết học

- Rút kinh nghiệm:………

………

………

-Tuần 20 Tiết 100 Ngày soạn: Ngày dạy:

PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000

Trang 20

I- MỤC TIÊU

Giúp HS:

+ Biết cách thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10 000

+ Aùp dụng phép cộng các số trong phạm vi 10 000 để giải các bài toán có liên quan

II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

+ GV: Hình vẽ bài tập 4

+ HS: SGK

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

1 Khởi động:

2 Kiểm tra bài cũ:

- GV kiểm tra bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 99

- GV nhận xét và cho điểm HS

+ Hoạt động 1: Hướng dẫn cách thực hiện phép cộng

3526 + 2759

+ Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép cộng các số

trong phạm vi 10 000

a) Hình thành phép cộng 3526 + 2759

- GV nêu bài toán: Phân xưởng Một làm được

3526 sản phẩm, phân xưởng Hai làm được 2759

sản phẩm Hỏi cả hai phân xưởng làm đựơc bao

nhiêu sản phẩm

- Muốn biết cả hai phân xưởng làm được bao

nhiêu sản phẩm, chúng ta phải làm thế nào ?

- GV: Dựa vào cách tính tổng các số có 3 chữ số,

em hãy thực hiện tính tổng 3526 + 2759

b) Đặt tính và tính 3526 + 2759

- GV: Hãy nêu cách đặt tính khi thực hiện 3526 +

2759

- Bắt đầu cộng từ đâu đến đâu ?

- Hãy nêu từng bước tính cộng 3526 +2759

- HS nghe GV đọc đề bài

- Tính tổng 3526 + 2759 ( thực hiện phép cộng 3526 + 2759 )

- HS tính và báo cáo kết quả

- HS nêu

3526 2759 6285

+

Trang 21

c) Nêu quy tắc tính

- GV hỏi: Muốn thực hiện tính cộng các số có 4

chữ số với nhau ta làm như thế nào ?

+ Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành

+ Mục tiêu: Aùp dụng phép cộng các số trong phạm vi

10 000

Bài 1

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

- yêu cầu HS tự làm bài

- Yêu cầu HS nêu cách tính của 2 trong 4 phép

tính trên

Bài 2

- GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

- Yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện tính cộng

các số có đến 4 chữ số

- Yêu cầu HS tự làm tiếp bài

- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên

bảng, nhận xét cả cách đặt tính và kết quả tính

- Nhận xét và cho điểm HS

Bài 3

- Gọi 1 HS đọc đề bài

- Muốn biết cả 2 đội trồng được bao nhiêu cây ta

làm như thế nào ?

- Yêu cầu HS tự làm bài

Bài 4

- Yêu cầu HS đọc đề bài, GV vẽ hình lên bảng,

yêu cầu HS tự làm bài

- GV hỏi: Nêu tên của hình chử nhật

- Nêu tên các cạnh của hình chử nhật ABCD

- Hãy nêu trung điểm các cạnh của hình chử nhật

- 2 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét

- Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính và tính

- 1 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét

- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT

- HS làm bài vào VBT

- Vì 3 điểm A M, B thẳng hàng Độ dài đoạn thẳng

AM bằng độ dài đoạn MB ( bằng 3 cạnh 3 ô vuông con)

4/ Củng cố:

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau

Trang 22

5/ Hoạt động nối tiếp:

- Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau

- Nhận xét tiết học

- Rút kinh nghiệm:………

* Giúp HS biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số

* Củng cố về thực hiện phép cộng các số có đến 4 chữ số và giải bài toán bằng 2 phép tính

2 Kiểm tra bài cũ:

1 HS nêu phép tính cộng 2 số có 4 chữ số 3759 + 4208

1 HS thực hiện tìm kết quả (Nhận xét ghi điểm)

3 Bài mới:

a Giới thiệu: Hôm nay chúng ta học bài luyện tập

b Các hoạt động:

Thời

lượn

* GV hướng dẫn thực hiện cộng nhẩm các số tròn

nghìn, tròn trăm

Bài 1: GV viết lên bảng phép cộng

4000 + 3000 yêu cầu hs tính nhẩm Cho hs tự nêu cách

cộng nhẩm

GV giới thiệu cách cộng nhẩm như SGK

(4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn)

vậy 4000 + 3000 = 7000

cho hs nêu lại cách cộng nhẩm

Hs tự làm bài tiếp và chữa bài

Bài 2.

GV viết lên bảng phép cộng 6000 + 500

HS tính nhẩm Cho Hs nêu cộng nhẩm

Chẳng hạn thể coi 6000 + 500 là sự phân tích của số

-Lắng nghe

- Nêu miệng kết quả

- Cộng nhẩm nêu miệng kết quả

Trang 23

gồm 6000 và 500 vậy số đó là 6500 cũng có thể coi

6000 + 500

Là 60 trăm + 5 trăm = 65 trăm

Vậy 6000 + 500 = 6500

* GV cho hs tự làm bài 3 & 4 rồi chữa bài

Bài 3: HS tự đặt tính rồi tính.

Trong quá trình hs làm và chữa bài Gv có thể yêu cầu

hs nêu cách đặt tính hoặc cách thực hiện 1 phép cộng

cụ thể của bài 3

Cộng cụ thể của bài 3

5/ Hoạt động nối tiếp:

- Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau

- Nhận xét tiết học

- Rút kinh nghiệm:………

………

………

Tuần 21 Tiết 102 Ngày soạn: Ngày dạy:

-PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10.000

I MỤC TIÊU:

Giúp hs biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 10.000

Củng cố về ý nghĩa phép trừ qua giải bài toán có lời văn bằng phép trừ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

+ GV: Tranh số về phép trừ

+ HS: SGK

III Chuẩn bị:

1 Khởi động:

2 Kiểm tra bài cũ:

GV đọc bài toán có lời văn HS giải

432l

Trang 24

(Nhận xét ghi điểm).

+Hoạt động 1: GV hướng dẫn hs tự thực hiện phép trừ

- 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3

- 6 không trừ được 9, lấy 16 trừ 9 bằng 7, viết 7 nhớ 1

3 thêm 1 bằng 4, 8 trừ 4 bằng 4 viết 4

* Thực hành.

Bài 1 cho hs làm bài rồi chữa bài

Bài 2: Cho tự đặt tính rồi tính và chữa bài.

Bài 4: Cho HS tự làm bài và chữa bài.

Trung điểm O của đoạn thẳng AB được xác định

4 Củng cố dặn dò

7508 – 3264

8573 – 2684

GV cho vài hs đọc lại 2, 3 học sinh đọc lại cách thực hiện

Vài hs nêu cách tính

Hs nêu cách đặt tính sau đó tính và ghi kết quả của từng phép tính

Hs nêu tóm tắt bài toán rồi giải.Các HS khác nhận xét

Hs lên bảng làm

Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 8cm

Chia nhẩm 8cm : 2 = 4cm

4/ Củng cố:

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau

5/ Hoạt động nối tiếp:

- Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau

- Nhận xét tiết học

- Rút kinh nghiệm:………

Trang 25

………

Tuần 21 Tiết 103 Ngày soạn: Ngày dạy:

-LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

* Giúp hs biết trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số

* Củng cố về thực hiện phép trừ các số có đến 4 chữ số và giải bài toán bằng 2 phép tính

2 Kiểm tra bài cũ:

GV đọc bài toán có lời văn HS giải

(Nhận xét ghi điểm)

3 Bài mới:

a Giới thiệu: MĐ và YC tiết luyện tập

b Các hoạt động:

Thời

lượn

g

* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS trừ nhẩm các số có

đến 4 chữ số và giải bài toán bằng 2 phép tính.

Trang 26

b/ 6473 – 5645

4492 – 833

Các hs khác nêu các bài còn lại

Bài 4: Cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải bài toán

theo 2 cách khác nhau

4/ Củng cố:

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau

5/ Hoạt động nối tiếp:

- Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau

- Nhận xét tiết học

- Rút kinh nghiệm:………

………

………

Tuần 21 Tiết 104 Ngày soạn: Ngày dạy:

-LUYỆN TẬP CHUNG

I Mục Tiêu:

* Giúp HS củng cố về cộng, trừ các số trong phạm vi 10.000

* Củng cố về giải bài toán có lời văn bằng 2 phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ

Trang 27

2 Kiểm tra bài cũ:

a Giới thiệu: Mục đích và yêu cầu tiết học

b Các hoạt động:

Thời

lượn

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập

Bài 1 Cho HS nêu kết quả tính nhẩm.

Bài 3 HS tự tóm tắt rồi tự giải bài toán GV gọi 1 HS

chữa bài trên bảng

Bài 4:

- Cho Hs làm bài rồi chữa bài

Bài 5 HS có thể xếp hình như sau:

-HS nêu cách nhẩm nhanh.-HS nêu cách nhẩm nhanh

-1 HS lên bảng tính.HS còn lại giải vào VBT

-HS làm bảng con

-Thực hành xếp hình

4/ Củng cố:

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau

5/ Hoạt động nối tiếp:

- Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau

- Nhận xét tiết học

- Rút kinh nghiệm:………

………

………

Trang 28

-Tuần 21 Tiết 105 Ngày soạn: Ngày dạy:

THÁNG – NĂM

I Mục Tiêu:

Giúp HS làm quen với các đơn vị đo thời gian: tháng, năm

Biết được 1 năm có 12 tháng

* Biết tên gọi các tháng trong 1 năm

* Biết số ngày trong từng tháng

* Biết xem lịch (tờ lịch tháng năm )

2 Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS lên tính giải BT kỳ trước

- Nhận xét tiết học

3 Bài mới:

a Giới thiệu: Mục đích và yêu cầu tiết học.

b Các hoạt động:

Thời

lượn

+ Hoạt động 1: Giới thiệu tên gọi các tháng trong năm

+ Mục tiêu: Giúp HS làm quen với các đơn vị đo thời

gian: tháng, năm

a/ GV treo lịch 2005 lên và giới thiệu:

Một năm có bao nhiêu tháng

Kể ra theo thứ tự

b/ Giới thiệu số ngày trong tháng

1 tháng có bao nhiêu ngày

Riêng tháng 2 có 28 ngày có tháng 2 là 29 ngày (Năm

đó là năm nhuận)

Tháng nào có 31 ngày

+ Hoạt động 2: Thực hành

+ Mục tiêu:Biết được 1 năm có 12 tháng

Bài 1: Cho hs tự làm bài rồi chữa bài

GV hỏi tháng 2, 4, 8 có bao nhiêu ngày

Bài 2.

- Nghe giảng và trả lời câu hỏi

- Nghe giảng và trả lời câu hỏi

- 1, 2 em đọc lại

-Tháng 1, 3, 5, 7-Tiếp đó tháng 8, 10, 12 có 31 ngày

-2: 28 ngày-4: 30 ngày-8: 31 ngày

Trang 29

Cho hs quan sát tờ lịch tháng 8 năm 2005.

Hỏi ngày 10 tháng 8 là thứ mấy

Bài 3

Trong một năm

a/ Những tháng nào có 30 ngày

b/ Những thán nào có 31 ngày

Bài 4

Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng

Ngày 30 tháng 8 là CN thì 2 – 9 cùng năm đó là

5/ Hoạt động nối tiếp:

- Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau

- Nhận xét tiết học

- Rút kinh nghiệm:………

………

………

Trang 30

Tuần 22 Tiết 106 Ngày soạn: Ngày dạy:

THÁNG - NĂM (tt)

I/ Mục tiêu:

* Giúp hs củng cố về tên gọi các tháng trong 1 năm số ngày trong từng tháng

* Củng cố kỹ năng xem lịch

2 Kiểm tra bài cũ:

- Nêu tháng có 30 ngày

- Tháng nào có 28, 29 ngày

- Nhận xét tiết học

3 Bài mới:

a Giới thiệu: Mục đích và yêu cầu tiết học

b Các hoạt động:

Thời

lượn

* GV tổ chức hướng dẫn hs tự làm bài tập rồi chữa bài

Bài 1.

Cho hs xem lịch tháng 1, tháng 2, tháng 3 năm 2004

Câu a, b, c

Phần b

HS xác định được ngày trong tháng theo yêu cầu của

bài Chẳng hạn để tìm thứ hai đầu trên tháng 1 là ngày

nào?

Phần c

Hs quan sát lịch tháng 2 để thấy tháng 2 năm 2004 có

29 ngày

Cho HS làm 1 câu

Chẳng hạn ngày 3 tháng 2 là thứ mấy

(là ngày thứ ba)

Là thứ 2 ngày 5

Trang 31

Bài 2 Yêu cầu HS quan sát tờ lịch 2005.

VD: Ngày quốc tế thiếu nhi 1 tháng 6 là thứ mấy?

Tương tự HS làm bài b còn lại

Bài 3 Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.

a/ Những tháng có 30 ngày

b/ Những tháng nào có 31 ngày

Bài 4.

Học sinh tự nêu yêu cầu của bài Khoanh vào câu trả

lời đúng

* Lưu ý: HS cần xác định được tháng 8 có 31 ngày

Sau đó tính dần ngày 30 tháng 8 là ngày chủ nhật, 3

tháng 8 là thứ 2, Ngày 1 tháng9 là thứ ba, ngày 2 tháng

9 là thứ tư

Sách trang 105

Thứ tư

4, 6, 9, 111,3, 5, 7, 8, 10, 12

Thứ 4 câu C

4/ Củng cố:

- Ngày 8/3 là thứ mấy?

- Tháng 2 năm 2004 có bao nhiêu ngày?

5/ Hoạt động nối tiếp:

- Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau

- Nhận xét tiết học

- Rút kinh nghiệm:………

………

………

Tuần 22 Tiết 107 Ngày soạn: Ngày dạy:

HÌNH TRÒN TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH

2 Kiểm tra bài cũ:

- Tháng nào có 28 ngày hoặc 29 ngày

- Trong 1 năm có mấy ngày chủ nhật

- Nhận xét tiết học

3 Bài mới:

Trang 32

a Giới thiệu: Mục đích và yêu cầu tiết học.

b Các hoạt động:

Thời

lượn

g

+ Hoạt động 1: GT cái compa và cách vẽ hình tròn:

+ Mục tiêu:Giúp HS có biểu tượng về hình tròn Biết

được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn

- Cho HS quan sát cái compa và giới thiệu cấu tạo

compa

- GV giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm O bán kính 2 cm

- Đặt đầu có đinh nhọn đúng tâm O, đầu kia có bút chì

được quay 1 vòng vẽ thành hình tròn

+ Hoạt động 1: Thực hành.

+ Mục tiêu: Dùng compa để vẽ được hình tròn có tâm

và bán kính cho trước

Bài 1: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ rồi nêu đúng tên

bán kính, đường kính của hình tròn

Bài 2:

Cho HS tự vẽ được hình tròn tâm O, bán kính 2 cm và

hình tròn tâm I bán kính 3 cm

HS theo dõi hình vẽ nêua/ OM ON, OP, OQ là bán kính

MN, PQ là đường kính

b/ OA, OB là bán kính

AB là đường kính

1 HS lên bảng thực hành vẽ

HS khác vẽ vào giấy và ghi chú thích

4/ Củng cố:

- 1 HS lên vẽ lại hình tròn và vẽ bán kính 3 cm

- Vẽ hình tròn có đường kính 4 cm

Nhận xét tiết học

5/ Hoạt động nối tiếp:

- Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau

- Nhận xét tiết học

- Rút kinh nghiệm:………

………

………

Tuần 22 Tiết 108 Ngày soạn: Ngày dạy:

Trang 33

VẼ TRANG TRÍ HÌNH TRÒN

2 Kiểm tra bài cũ:

- Tháng nào có 28 ngày hoặc 29 ngày

- Trong 1 năm có mấy ngày chủ nhật

- Nhận xét tiết học

3 Bài mới:

a Giới thiệu: Mục đích và yêu cầu tiết học

b Các hoạt động:

Thời

lượn

1 Hướng dẫn trường hợp nhân không nhớ.

- GV giới thiệu phép nhân có 4 chữ số với số có 1 chữ

số và viết lên bảng

1034 x 2 =?

- Gọi HS lên nêu cách thực hiện phép nhân và nói,

viết như SGK

2 Hướng dẫn nhân có nhớ 1 lần.

- GV nêu và viết lên bảng

Bài 1 Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.

GV giúp HS sữa chữa sai sót

Bài 2: Cho HS đặt tính rồi tính

-3 nhân 3 là 9 tiếp tục 3 nhân

2 là 6 3 nhân 0 là 0 và 3 nhân 1 là 3

Trang 34

Nhận xét tiết học.

Xem bài: Tiếp theo Luyện tập

5/ Hoạt động nối tiếp:

- Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau

- Nhận xét tiết học

- Rút kinh nghiệm:………

………

………Tuần 22 Tiết 109 Ngày soạn: Ngày dạy:

NHÂN SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ

I Mục tiêu:

- Giúp HS biết thực hiện phép nhân (có nhớ hai lần )

- Nhân nhẩm số tròn nghìn (nhỏ hơn 10.000) với các số có một chữ số

- Củng cố về bài toán gấp một số lên nhiều lần

a Giới thiệu: Mục đích và yêu cầu tiết học

b Các hoạt động:

Thời

lượn

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân

* Mục tiêu: HS viết phép nhân rồi thực hiện tính nhân,

ghi KQ đó

-Đặt tính rồi tính: 1427 x 3 =?

-Quy trình thực hiên tính nhân dọc -Hs theo dõi.

Trang 35

-Lần lượt thực hiện từ phải sang trái

3 nhân 7 = 21, viết 1 nhớ 2

3 nhân 2 = 6 thêm 2 bằng 8 viết 8

3 nhân 4 bằng 12 viết 2 nhớ 1

3 nhân 1 = 3 thêm 1 bằng 4 viết 4

-Viết theo hàng ngang 1427 x 3 = 4281

-Nhắc lại:

-Lần 1: Nhân ở hàng đơn vị có KQ vượt qua 10 nhớ

sang lần 2

-Lần 2: Nhân ở hàng chục và cộng thêm “phần nhớ”

-Lần 3: Nhân ở hàng trăm có KQ vượt qua 10 nhớ sang

lần 4

-Lần 4: Nhân ở hàng nghìn rồi cộng thêm “phần nhớ”

* Hoạt động 2: Thực hành

* Mục tiêu: Củng cố về bài toán gấp một số lên nhiều

lần

+ Bài 1, 2 Luỵên tập cách nhân

-Mỗi phép nhân đều có 1 hoặc 2 lần “nhớ”

-Cần giúp HS cộng thêm “số nhớ”

-KQ lần nhân tiếp theo

+Bài 3: Rèn luỵên kỹ năng giải toán đơn về phép

nhân:

+Bài 4: HS nêu lại cách tính chu vi hình vuông rồi làm

bài

-Hs nhắc lại

- 2HS lên bảng thực hành

-Cả lớp giải vào vở-Cả lớp giải vào vở

4/ Củng cố:

- Vài HS lên nêu cách đặt tính và tính

- Nhận xét tiết học

- Xem bài: Tiếp theo Luyện tập

5/ Hoạt động nối tiếp:

- Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau

- Nhận xét tiết học

- Rút kinh nghiệm:………

Trang 36

- Giúp HS rèn luyện kỹ năng nhân có nhớ 2 lần.

- Củng cố kỹ năng giải toán có 2 phép tính

Tìm SCB trừ

II.Chuẩn bị:

GV: Các dạng bài tập

HS: SGK

III Các hoạt động dạy-học:

1 Khởi động: hát

2 Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng tính

a/ 1732 x 3 =?

b/ Tính chu vi HV sau:

có cạnh 173m

3 Bài mới:

a Giơí thiệu: Gv nêu yêu cầu của bài học

b Các hoạt động:

Thời

lượn

* Học sinh thực hành luyện tập

+Bài 1: HS đặt tính rồi tính

+Bài 2: Thực hiện theo 2 bước:

-Tính số tiền mua 3 cái bút (2500 x 3 =7500 đồng)

-Tính số tiền còn lại: 8000 – 7500 = 500 đồng

+ Bài 3: Tìm số BC HS nhắc lại cách tìm SCB chưa

biết:

Bài 4:

-Bài tập có ý nghĩa chuẩn bị cho việc học

-Diện tích các hình:

-HS đếm số ô vuông tô đậm ở trong hình

-Hình a: tô màu thêm 2 ô vuông để tạo thàng 1 hv có

9 ô vuông

-Hình b: tô màu thêm 4 ô vuông để tạo thành 1 HCN

có 12 ô vuông

-HS làm bảng con

-Hs lên bảng tính Bài giảiSố tiền mua 3 cái bút là:

2500 x 3 = 7500 (đồng)số tiền còn lại

8000 – 7500 = 500 (đồng)Đáp số: 500 đồng

a/ x : 3 =1572

x = 2752 x 3

x =4581b/ x : 4 = 1823

x = 1823 x 4

x = 7292

4/ Củng cố:

Trang 37

- Vài HS lên nêu cách đặt tính và tính.

- Số tiền 3 cái bút 7500 x 2 = 15000

- HCN có 12 ô vuông, tô màu 4 ô vuông, vậy hàng là mấy ô vuông

Nhận xét tiết học

5/ Hoạt động nối tiếp:

- Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau

- Nhận xét tiết học

- Rút kinh nghiệm:………

………

………

Tuần 23 Tiết 111 Ngày soạn: Ngày dạy:

NHÂN SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TT)

I Mục tiêu:

Giúp HS biết thực hiện phép nhân (có nhớ hai lần không liền nhau)

Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán

II Chuẩn bị:

GV: các dạng bài tập

HS: SGK

III Các hoạt động dạy-học:

1 Khở động: hát

a GT: GV nêu yêu cầu tiết học

b Các hoạt động:

Thời

lượn

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân

* Mục tiêu: HS viết phép nhân rồi thực hiện tính nhân,

ghi KQ đó

Bài 1: HS viết phép nhân rồi thực hiện tính nhân, ghi

Trang 38

Đặt tính rồi tính: 1427 x 3 =?

Quy trình thực hiên tính nhân dọc

Lần lượt thực hiện từ phải sang trái

3 nhân 7 = 21, viết 1 nhớ 2

3 nhân 2 = 6 thêm 2 bằng 8 viết

8 8

3 nhân 4 bằng 12 viết 2 nhớ 1

3 nhân 1 = 3 thêm 1 bằng 4 viết4

Viết theo hàng ngang 1427 x 3 = 4281

Nhắc lại:

Lần 1: Nhân ở hàng đơn vị có KQ vượt qua 10 nhớ

sang lần 2

Lần 2: Nhân ở hàng chục và cộng thêm “phần nhớ”

Lần 3: Nhân ở hàng trăm có KQ vượt qua 10 nhớ sang

lần 4

Lần 4: Nhân ở hàng nghìn rồi cộng thêm “phần nhớ”

* Hoạt động 2: HD HS thực hành

* Mục tiêu: Vận dụng phép nhân để làm tính và giải

toán

+Bài 1, 2 : Luyện tập cách nhân

Mỗi phép nhân đều có 1 hoặc 2 lần “nhớ”

Cần giúp HS cộng thêm “số nhớ”

KQ lần nhân tiếp theo

+Bài 3: Rèn luyện kỹ năng giải toán đơn về phép

nhân:

+Bài 4: HS nêu lại cách tính chu vi hình vuông rồi làm

bài

-HS nhắc lại cách tính

-HS lên bảng thực hành

Bài giải

Cả 3 xe chở được kg gạo là

1425 x 3 = 4275 kgĐS: 4275 kg gạo

Bài giảiChu vi khu đất đó

1508 x 4 = 6032 (m)ĐS: 6032 (m)

4/ Củng cố:

- Chấm bài tập của HS

Nhận xét tiết học

5/ Hoạt động nối tiếp:

- Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau

- Nhận xét tiết học

- Rút kinh nghiệm:………

Trang 39

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- Giúp HS rèn luyện kỹ năng nhân có nhớ 2 lần

- Củng cố kỹ năng giải toán có 2 phép tính

Tìm SCB trừ

II Chuẩn bị:

GV: các bài tập luyện tập

HS: SGK

III Các hoạt động dạy-học:

1 Khởi động: hát

a GT: GV nêu yêu cầu bài học

b Các hoạt động:

Thời

lượn

+ HD HS làm bài tập.

Bài 1: HS đặt tính rồi tính

Bài 2: Thực hiện theo 2 bước:

Tính số tiền mua 3 cái bút (2500 x 3 =7500 đồng)

Tính số tiền còn lại: 8000 – 7500 = 500 đồng

Bài 3: Tìm số bị chia HS nhắc lại cách tìm số bị chia

chưa biết:

Bài 4:

Bài tập có ý nghĩa chuẩn bị cho việc học

Diện tích các hình:

HS đếm số ô vuông tô đậm ở trong hình

Hình a: tô màu thêm 2 ô vuông để tạo thàng 1 hv có 9

ô vuông

Hình b: tô màu thêm 4 ô vuông để tạo thành 1 HCN có

-HS lên bảng thực hành

-HS làm theo nhóm, lên bảng điền kết quả

Bài giảiSố tiền mua 3 cái bút là:

2500 x 3 = 7500 (đồng)số tiền còn lại

8000 – 7500 = 500 (đồng)Đáp số: 500 đồng

-Nêu cách tính và tính

a/ x : 3 =1572

x = 2752 x 3

x =4581b/ x : 4 = 1823

x = 1823 x 4

x = 7292-Thực hành đếm:

Trang 40

12 ô vuông.

4/ Củng cố:

- Số tiền 3 cái bút 7500 x 2 = 15000

- HCN có 12 ô vuông, tô màu 4 ô vuông, vậy hàng là mấy ô vuông

- Nhận xét tiết học

5/ Hoạt động nối tiếp:

- Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau

- Nhận xét tiết học

- Rút kinh nghiệm:………

………

………

Tuần 23 Tiết 113 Ngày soạn: Ngày dạy:

CHIA SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ

CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ

I Mục tiêu:

Giúp HS biết thực hiện phép chia

Trường hợp chia hết, thương có 4 chữ số và thương có 3 chữ số

Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán

II Chuẩn bị:

GV: Đồ dùng dạy học

HS: SGK

III Các hoạt động dạy và học:

1 Khở động: hát

2 Bài cũ:

3 Bài mới:

a GT: GV nêu yêu cầu bài học

b Các hoạt động:

Thời

lượn

g

* Hoạt động 1: HD HS thực hiện phép chia

* Mục tiêu: Giúp HS biết thực hiện phép chia

+HD HS thực hiện phép chia 6369 : 3

-GV nêu vấn đề

-Cho HS nêu quy trình thực hiện

-HS đặt tính và tính-Thực hiện từ trái sang phải

Ngày đăng: 07/06/2013, 01:26

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng yêu cầu HS đọc số. - Toán HK2
Bảng y êu cầu HS đọc số (Trang 6)
HÌNH TRÒN TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH - Toán HK2
HÌNH TRÒN TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH (Trang 31)
Hình a: tô màu thêm 2 ô vuông để  tạo thàng 1 hv có 9 - Toán HK2
Hình a tô màu thêm 2 ô vuông để tạo thàng 1 hv có 9 (Trang 39)
Hình kéo dài trong 30 phút (phần c). - Toán HK2
Hình k éo dài trong 30 phút (phần c) (Trang 53)
Hình tròn lớn. - Toán HK2
Hình tr òn lớn (Trang 76)
Hình A và B có diện tích bằng nhau. (Đều bằng 9 ô - Toán HK2
nh A và B có diện tích bằng nhau. (Đều bằng 9 ô (Trang 77)
Hình đó. HS tính tiếp phần hình b. - Toán HK2
nh đó. HS tính tiếp phần hình b (Trang 79)
Bảng vào ô trống trong bảng - Toán HK2
Bảng v ào ô trống trong bảng (Trang 109)
5. Hình vẽ bên minh hoạ cho phép tính nào ? - Toán HK2
5. Hình vẽ bên minh hoạ cho phép tính nào ? (Trang 112)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w