Giải pháp phát triển du lịch biển đảo Cô Tô - Quảng Ninh

77 672 0
Giải pháp phát triển du lịch biển đảo Cô Tô - Quảng Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Du lịch sứ giả hòa bình, hữu nghị hợp tác quốc gia, dân tộc Trên giới, du lịch xem ngành kinh tế dịch vụ hàng đầu, phát triển với tốc độ cao, thu hút nhiều quốc gia tham gia lợi ích to lớn kinh tế - xã hội mà lĩnh vực đem lại Với lợi tài nguyên thiên nhiên nét văn hóa độc đáo đậm đà sắc dân tộc, để tạo bước phát triển vượt bậc khu vực dịch vụ theo định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn 2010 - 2020, văn kiện Đại Hội Đảng X rõ: “Ưu tiên phát triển ngành dịch vụ có tiềm lớn sức cạnh tranh cao… Khuyến khích đầu tư phát triển nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động du lịch, đa dạng hóa sản phẩm loại hình du lịch…” Du lịch biển, đảo có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế quốc phòng - an ninh Tiến biển trở thành xu hướng chung nhiều quốc gia Du lịch phận kinh tế biển đem lại hiệu cao cho nước có vị trí tiếp giáp với biển Tỉnh Quảng Ninh có tổng diện tích 12.200 km2, có 6.100 km2 diện tích đất liền 6.100 km2 diện tích mặt nước biển Vùng biển hải đảo Quảng Ninh vùng địa hình độc đáo Hơn hai nghìn đảo chiếm 2/3 số đảo nước, trải dài theo đường ven biển 250 km Quảng Ninh vừa thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía bắc vừa thuộc vùng duyên hải Bắc Bộ Đây tỉnh khai thác than đá củaViệt Nam Tỉnh có tài nguyên du lịch đặc sắc vào bậc nước với nhiều bãi biển đẹp tiếng Đặc biệt có Vịnh Hạ Long lần UNESCO công nhận Di sản thiên nhiên giới, Kỳ quan thiên nhiên giới; quần thể Vịnh Bái Tử Long với khoảng 600 đảo đất đảo đá, biệt lập với đất liền có cảnh quan đặc sắc, đa dạng Quảng Ninh có hàng chục bãi tắm bãi tắm đẹp đại Trà Cổ (Móng Cái), Bãi Cháy, đảo Tuần Châu cải tạo, nâng cấp với nhiều loại hình dịch vụ phục vụ đa dạng nhu cầu du khách nhiều di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh, có khả phát triển thành sản phẩm du lịch hấp dẫn Đảo Cô Tô nằm phía Đông bắc Quảng Ninh đánh giá đảo có nhiều giá trị tiềm phục vụ khai thác du lịch Thời gian qua, du lịch vùng ven biển hải đảo chiếm tỷ trọng lớn du lịch Quảng Ninh đóng góp nguồn thu đáng kể cho ngân sách tỉnh, tạo công ăn việc làm, thu nhập ổn định cho hàng ngàn lao động ngành xã hội, góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng, bảo vệ môi trường biển thúc đẩy phát triển nhiều ngành kinh tế khác, đặc biệt tác động tới phát triển đảo có đảo Cô Tô Tuy vậy, phát triển du lịch biển, đảo thời gian qua đặt nhiều vấn đề nóng bỏng, xúc cần giải Vì để khai thác có hiệu tiềm lợi vùng ven biển hải đảo tỉnh Quảng Ninh nói chung đảo Cô Tô nói riêng nhằm phát triển du lịch, gắn với đảm bảo an ninh quốc phòng biển hội nhập kinh tế quốc tế, em chọn đề tài “Giải pháp phát triển du lịch biển đảo Cô Tô - Quảng Ninh” Mục đích nghiên cứu loại hình du lịch biển, đảo, đề tài nhằm mục đích , thực trạng khai thác biển, Cô Tô, từ biển đảo đảo Cô Tô Nhiệm vụ nghiên cứu : - Tổng quan sở lý luận du lịch biển, đảo - ể biển, đảo Cô Tô - Đề xuất du lịch Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Loại hình biển, đảo, từ sở lý luận đến thực tiễn - Phạ : + Không gian: Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh + : Cô Tô 2000 - 2013 năm 2014 Phƣơng pháp nghiên cứu - : Cô Tô Cô Tô, - - du lịch - Cô Tô Cô Tô : Cô Tô 17/06 20/06 Cô Tô Cô Tô… - : Cô Tô Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, phần nội dung khóa luận gồm ba chương sau: - Chương Cơ sở lý luận thực tiễn du lịch biển đảo - Chương Tiềm thực trạng khai thác du lịch biển, đảo Cô Tô Quảng Ninh - Chương Định hướng giải pháp phát triển du lịch biển, đảo Cô Tô - Quảng Ninh CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH BIỂN ĐẢO 1.1 Cơ sở lý luận du lịch biển đảo 1.1.1 Khái niệm du lịch biển , đảo Thực tế hoạt động du lịch xuất từ lâu lịch sử phát triển xã hội loài người Ngay thời kỳ cổ đại với văn hóa lớn Ai Cập, Hy Lạp xuất hình thức du lịch hoạt động mang tính tự phát, hành hương thánh địa, đất thánh, đền c h ù a , nhà thờ Kitô giáo, du ngoạn vua chúa quý tộc… Đến kỷ XVII, thời kỳ phục hưng nước châu Âu, kinh tế - xã hội phát triển, lĩnh vực thông tin, giao thông vận tải theo phát triển nhanh chóng, điều thúc đẩy du lịch phát triển mạnh mẽ Đến thời kỳ đại với bùng nổ cách mạng khoa học kỹ thuật, đời phương tiện giao thông mới, du lịch có điều kiện để phát triển mạnh, người từ nơi đến nới khác thời gian ngắn Sống không gian “bê tông”, “máy tính”, tác phong công nghiệp mệt mỏi, người nảy sinh nhu cầu trờ với thiên nhiên, với cội nguồn văn hóa dân tộc hay đơn để nghỉ ngơi sau quãng thời gian lao động Như du lịch dần hình thành hoạt động quen thuộc đời sống người phát triển phong phú chiều rộng lẫn chiều sâu Và loại hình du lịch người biết tới quan tâm nhiều du lịch biển, đảo Vậy du lịch biển, đảo gì? Du lịch biển đảo hoạt động du lịch diễn vùng ven biển, đảo với mục đích đón khách tắm biển, nghỉ dưỡng, thám hiểm… Du lịch biển, đảo loại hình du lịch sinh thái mà dựa vào thiên nhiên bờ biển, đảo để tắm, vui chơi… kết hợp với văn hoá địa gắn với giáo dục môi trường, có đóng góp bảo tồn phát triển bền vững cộng đồng địa phương Hay du lịch biển đảo loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên diễn vùng có tiềm biển đảo hướng tới thõa mãn nhu cầu người vui chơi giải trí, nghỉ dưỡng, tham quan, tắm biển, nghiên cứu… Du lịch biển, đảo xây dựng phát triển sở khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên ven biển, nước biển, cát biển,…và đảo tự nhiên Trên sở khai thác phát triển với du lịch nhân văn 1.1.2 Đặc điểm a Phân bố Biển đảo Việt Nam với tiềm du lịch lớn với đường bờ biển dài 3.260km có hình cong chữ S từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang) 3.000 đảo lớn nhỏ phân bố rải rác hầu hết tỉnh từ Bắc vào Nam Bao gồm đảo ven bờ hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa nằm biển Biển đảo ngày có vai trò quan trọng nhiều mặt kinh tế, quân sự, trị… Vì vậy, lịch sử phát triển đất nước gắn chặt với việc bảo vệ vùng biển hải đảo thuộc chủ quyền đất nước Biển đảo Việt Nam có tài nguyên phong phú đa dạng Việt Nam có 3.000 đảo phân bố không đều, chủ yếu tập trung hai khu vực vịnh Bắc Bộ Nam Bộ Những đảo, quần đảo ven biển có dân cư sinh sống như: Cô Tô, Cái Bầu (Quảng Ninh), Cát Bà, Bạch Long Vĩ (Hải Phòng), Hòn Lớn, Hòn Tre (Khánh Hòa), Lý Sơn (Quảng Ngãi), Phú Quý (Bình Thuận), Côn Sơn (Bà Rịa Vũng Tàu), Phú Quốc, Thổ Chu, Nam Du (Kiên Giang)… Đặc biệt có hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa nằm khơi phía Đông tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Thuận vào đến tỉnh Nam Bộ, bao gồm nhiều đảo nhỏ, nhiều bãi cát ngầm, bãi đá, bãi san hô b Tính mùa vụ Du lịch biển, đảo loại hình du lịch khai thác nguồn tài nguyên biển, đảo, phong cảnh đẹp, giá trị nhân văn Song loại hình du lịch phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, đặc biệt điều kiện khí hậu Sự thay đổi khí hậu theo mùa nguyên nhân chủ yếu tạo nên tính mùa vụ hoạt động du lịch biển, đảo nước ta, có ảnh hướng lớn đến tổ chức lãnh thổ du lịch Đối với hoạt động du lịch biển, đảo Việt Nam, đa số khách du lịch với mục đích nghỉ dưỡng kết hợp tắm biển Đây loại hình du lịch chủ yếu hoạt động du lịch này, phụ thuộc chịu ảnh hưởng mạnh mẽ điều kiện tự nhiên, điều kiện khí hậu Trên thực tế, điểm, khu du lịch biển, đảo nơi có điều kiện khí hậu phân hóa sâu sắc theo thời gian năm, tính mùa vụ hoạt động du lịch nơi rõ rệt mùa du lịch thường trùng với mùa khí hậu thuận lợi cho hoạt động du lịch Nhìn chung, khí hậu ven biển nước ta phân hóa thành mùa nên đặc điểm tính thời vụ loại hình du lịch biển, đảo tương đối giống Nhưng vị trí địa lý, địa hình, hoàn lưu dẫn đến phân hóa vùng, miền nên mùa vụ điểm, khu du lịch biển, đảo có khác thời gian, độ dài tình chất mùa vụ Cụ thể vùng biển đảo phía Bắc, mùa đông chịu ảnh hưởng khối không khí lạnh cực đới từ phía Bắc tràn xuống, có nhiệt độ thấp, mùa hè chịu ảnh hưởng khối không khí nhiệt đới có nhiệt độ cao nên khí hậu vùng phân hóa thành mùa nóng, lạnh rõ rêt Khác với khu vực phía Bắc, phía Nam có điều kiện khí hậu thuận lợi, với nhiệt độ cao năm, chịu ảnh hưởng bão gió mùa đông bắc Với điều kiện khí hậu thuận lợi, kết hợp cảnh quan đẹp, tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn phong phú, nên hoạt động du lịch biển, đảo nơi diễn quanh năm Tuy nhiên chia thành mùa: mùa khô mùa mưa Trong mùa mưa điều kiện để phát triển du lịch biển, đảo thuận lợi mùa khô chút ít, không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động du lịch Như vậy, điểm đồng mùa vụ du lịch biển, đảo nước ta có mùa đông khách mùa vắng khách Tính mùa vụ dù sâu sắc hay không sâu sắc ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động du lịch Nó ảnh hưởng đến tất hợp phần hệ thống du lịch tài nguyên du lịch, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch,lao đông du lịch, khách du lịch mức độ tác động đến môi trường Do tính thất thường thời tiết nên hoạt động du lịch biển, đảo không diễn thường xuyên liên tục c Sự tổng hợp nhiều loại hình du lịch Du lịch biển, đảo tổng hợp đa dạng nhiều loại hình du lịch khác nghỉ dưỡng, thể thao, nghiên cứu, thám hiểm, cắm trại… vậy, đáp ứng nhu cầu đa dạng khác du khách Biển, đảo có mạnh riêng mà ngành du lịch khác Các ăn ẩm thực làm phong phú thêm cho du lịch biển đảo Chỉ có du lịch biển, hành khách có hội thưởng thức ăn, đặc sản biển Du lịch biển, đảo không ăn tinh thần mà giúp tăng thêm thể chất, giúp tái sản xuất sức lực cho người sau tour khám phá, chinh phục, chơi xa, nghỉ dưỡng… 1.1.3 Vai trò du lịch biển đảo a Tạo đa dạng loại hình du lịch Đa dạng hóa loại hình du lịch điều cần thiết quốc gia muốn phát triển ngành du lịch, có Việt Nam Đối với nhiều quốc gia địa phương du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, hoạt động du lịch phát triển theo hướng bền vững mang lại lợi ích kinh tế thiết thực cho cộng đồng địa phương, không phá hủy làm suy thoái nguồn tài nguyên du lịch, mà đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, xã hội môi trường Du lịch biển đảo phát triển Việt Nam vào năm 1994, đánh dấu cho đời du lịch biển đảo đời nhiều khu du lịch biển tương đối hoàn chỉnh Tuần Châu (Hạ Long), Furarna (Đà Nẵng) – khu du lịch đạt tiêu chuẩn vừa Hiệp hội Khách Sạn giới (World Hotels) bình chọn khu nghỉ mát tốt giới năm 2004 Du lịch biển đảo tạo đa dạng loại hình du lịch, việc phát triển du lịch biển kéo theo hàng loạt loại hình du lịch đời phát triển lưu trú, nghỉ dưỡng, thể thao, nghiên cứu… điều tạo đa dạng loại hình du lịch khai thác tiềm biển đảo, nhằm thõa mãn tối đa nhu cầu khách du lịch Đa dạng hóa loại hình du lịch không nhiệm vụ mà yếu tố tiên cho tồn ngành du lịch quốc gia Trên thực tế, du lịch Việt Nam dạng tiềm năng, lợi du lịch khai thác mức độ Tuy vậy, với bước thử nghiệm loại hình du lịch mới, du lịch Việt Nam bước gặt hái thành công b Phát triển kinh tế Cũng loại hình du lịch khác, du lịch biển, đảo thuộc ngành dịch vụ, ngành không khói, gây ô nhiễm môi trường, giúp khách du lịch vừa nghỉ ngơi, giảm strees vừa biết thêm nhiều điều hay lạ mà khách chưa biết Du lịch biển, đảo góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, tăng thu nhập , tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động.phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên du lịch biển, đảo có nét khác biệt so với loại hình du lịch khác Biển Việt Nam có nhiều điều kiện để phát triển du lịch - ngành công nghiệp không khói, đóng góp không nhỏ vào kinh tế đất nước Do đặc điểm kiến tạo khu vực, dãy núi đá vôi vươn sát bờ biển tạo thành nhiều cảnh quan thiên nhiên sơn thủy đa dạng, nhiều vịnh, bãi cát trắng, hang động, bán đảo đảo lớn nhỏ liên kết với thành quần thể du lịch có giới di sản thiên nhiên Vịnh Hạ Long UNESCO xếp hạng Có thắng cảnh đất liền tiếng như: Phong Nha, Bích Động, Non Nước…, di tích lịch sử văn hóa như: Cố Đô Huế, Phố Cổ Hội An, Tháp Chàm, Nhà thờ Phát Diệm… phân bố vùng ven biển Tiềm du lịch kể phù hợp để Việt Nam phát triển đa dạng loại hình du lịch đại nghỉ ngơi, dưỡng bệnh, tắm biển, du lịch sinh thái nghiên cứu khoa học vùng ven bờ, hải đảo, ngầm nước, du lịch thể thao: bơi, lặn sâu, lướt ván, nhảy sóng, đua thuyền… Năm 2010, Tổng cục Du lịch trình Chính phủ đề án phát triển du lịch biển đảo, mục tiêu năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Theo đó, đến năm 2020, kinh tế biển ven biển đóng góp khoảng 53 - 55% GDP nước, du lịch biển khâu đột phá thứ có mực đóng góp khoảng 14 - 15% GDP kinh tế biển quốc gia Biển đảo nói chung du lịch biển đảo nói riêng mang lại hiệu kinh tế cho đất nước, góp phần tăng nguồn thu ngân sách nhà nước, thức đẩy thành phần kinh tế phát triển, mang lại hội xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống người dân vùng ven biển đảo nhiều địa phương nước, nhằm mục tiêu cuối mang lại hiệu kinh tế cao từ tiềm biển đảo Ý nghĩa kinh tế lớn đảo không giá trị vật chất thân chúng mà vị trí chiến lược, cầu nối vươn biển cả, điểm tựa khai thác nguồn lợi biển, điểm tiền tiêu bảo vệ Tổ quốc c Bảo vệ môi trường, phát triển bền vững Ô nhiễm môi trường biển đảo Việt Nam xuất phát từ nguồn như: Chất thải công nghiệp đổ từ cửa sông, ô nhiễm hữu nuôi trồng hải sản, chất thải tàu hoạt động tuyến hàng hải quốc tế khơi Việt Nam, tai nạn tràn dầu từ hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí nước khu vực, ô nhiễm rác thải sinh hoạt… Nhìn chung, môi trường biển Việt Nam đứng trước nguy thách thức lớn Biến đổi khí hậu tác động đến nguồn lợi tài nguyên biển Bên cạnh đó, khó khăn kinh tế sách chưa đồng ảnh hưởng đến khả giải sư cố thiên nhiên đột xuất Các vấn đề đầu tư phương tiện thiết bị phòng chống ô nhiễm môi trường nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ giữ gìn môi trường sinh thái biển sạch, bền vững để phát triển hiệu kinh 10 - Tăng cường phương tiện truyền tin, giáo dục môi trường: Du lịch tạo nhiều hội giáo dục môi trường tàu khách di chuyển đảo đảo khách tham quan, du lịch qua phương tiện như: biển báo, biển dẫn, bảng thuyết minh môi trường Với phương tiện thông tin này, khách du lịch không quên nhiệm vụ bảo vệ môi trường thân Hiện tại, phương tiện dùng cho giáo dục môi trường Huyện đảo thiếu sơ sài, cần tăng cường dùng biển báo lớn với sơ đồ toàn Huyện đảo đầu cụm dân cư, đường lớn; đặt biển báo nhỏ với thông tin tự nhiên, môi trường điểm hấp dẫn đường đảo, tờ gấp, cẩm nang du lịch…Các biển bảo phải thiết kế hài hòa với tự nhiên, đáp ứng yêu cầu truyền tải thông tin cần thiết, dễ nhận biết, đảm bảo vật liệu Tổ chức lớp giáo dục cho cộng đồng địa phương du khách việc bảo vệ tài nguyên du lịch môi trường, có cách ứng xử thân thiện với môi trường Bên cạnh đó, giáo dục số kỹ bảo vệ môi trường như: phòng chống cháy rừng, tu tạo trồng rừng,…nhằm bảo vệ tài nguyên bền vững e Giải pháp thu hút tham gia cộng đồng dân cư địa phương vào hoạt động du lịch Cộng đồng địa phương có vai trò vô quan trọng với phát triển du lịch địa phương Nếu tham gia cộng đồng địa phương hoạt động du lịch khó mà diễn Đặc biệt loại hình du lịch sinh thái tham gia cộng đồng địa phương yếu tố định đến phát triển hiệu cho loại hình du lịch Vì vậy, muốn nâng cao phát triển loại hình du lịch đảo Cô Tô cần có sách thu hút cộng đồng địa phương tham gia - Chính quyền địa phương ban quản lý xây dựng đề án du lịch nên tham khảo, trưng cầu ý kiến cộng đồng, cho họ quyền làm chủ tôn trọng ý kiến họ Khi có đồng ý, tham gia cộng đồng địa phương 63 vào hoạt động du lịch giảm đáng kể tác động tiêu cực đến đời sống văn hóa - xã hội cư dân địa phương, góp phần thúc đẩy du lịch phát triển - Lợi nhuận thu từ chi phí du khách nên đóng góp phần vào ngân sách địa phương, từ có nguồn hỗ trợ cho nhân dân địa phương sử dụng vào việc tu sửa, nâng cao chất lượng sở vật chất phục vụ du lịch Phần lại phục vụ cho công tác bảo vệ môi trường, gìn giữ, tái tạo nguồn tài nguyên du lịch Từ cộng đồng địa phương nhận thấy lợi ích họ tham gia vào mô hình du lịch địa phương - Huyện Cô Tô nên có chương trình du lịch có tính giáo dục cao giá trị đặc trưng H ề mặt tài nguyên thiên nhiên giá trị văn hóa truyền thống Nhằm nâng cao tri thức lòng tôn trọng người dân, từ khuyến khích họ tham gia vào công tác giữ gìn, bảo vệ điểm du lịch - Ban quản lý quyền địa phương cần nên đưa công việc mà người dân địa phương làm tham gia vào hoạt động du lịch Tổ chức làng sản xuất sản phẩm thủ công, đồ lưu niệm phục vụ du khách cách thức tăng nguồn thu cho cư dân địa phương Bên cạnh nên tạo hội cho họ tham gia vào dịch vụ như: cho khách thuê phương tiện vận chuyển, hướng dẫn lặn bào ngư, câu mực, phục vụ ăn uống, lưu trú…tạo cho họ nguồn thu nhập từ du lịch f Giải pháp thị trường - Thị trường khách du lịch đảo Cô Tô chủ yếu tập trung người dân Quảng Ninh tình giáp Quảng Ninh Thái Bình, Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương…mà đa số càn công tác, đoàn niên tình nguyện giao lưu người thân chiến sĩ, ngư dân đảo Chính cần có sách mở rộng thị trường khách du lịch với biện pháp như: - Đầu tư quảng bá tiềm du lịch đảo Cô Tô phương tiện thông tin đại chúng đài phát thanh, truyền hình, báo chí Trung ương, địa phương hoạt động du lịch đảo Cô Tô 64 - Đặt văn phòng đại diện trung tâm du lịch lớn như: Hải Phòng, Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh… - Trực tiếp giao dịch với khách để tổ chức hoạt động du lịch cho khách Thực tuyên truyền, quảng bá du lịch, liên hệ với đơn vị Huyện, tỉnh tỉnh để phát triển hoạt động du lịch đảo - Thường xuyên tiến hành hoạt động thu thập ý kiến nhân dân, khách du lịch định kỳ để nắm bắt sở thích, tâm lý, nhu cầu khách tham quan để tạo sản phẩm du lịch hợp lý có chất lượng cao, phục vụ đạt tiêu chuẩn - Chú trọng kích cầu thị trường du lịch nội địa với biện pháp khuyến mại lại… đặc biệt quan tâm đến đối tượng khách niên (nhất học sinh, sinh viên) Đối tượng khách có nhu cầu du lịch dã ngoại, đồng thời họ đối tượng khách có khả quảng bá mở rộng thị trường - Thị trường hàng hóa: cần quan tâm quản lý chặt chẽ để phù hợp với cung cầu đ Cô Tô cách xa đất liền nên giá số lượng, chất lượng lương thực, thực phẩm khác so với đất liền - Tăng cường sản xuất lương thực, thực phẩm đảo rau sạch, chăn nuôi gia súc, gia cầm…để phục vụ cho du lịch, tránh tình trạng giá leo thang vị trí địa hình biển đảo với khó khăn phương tiện vận chuyển, điều kiện thời tiết - Khuyến khích hộ gia đình mở thêm điểm bán hàng tiêu dùng, lưu niệm đặc trưng đảo như: bào ngư, hải sâm, mực khô, ốc nón, ghẹ…có chất lượng cao giá hợp lý 3.2.2 a Đầu tư xây dựng sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật Như biết sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật yếu tố vô quan trọng để phát triển hoạt động du lịch điểm du lịch Nếu sở tiền đề diễn hoạt động du lịch 65 Vì vậy, cần tăng cường ưu tiên đầu tư vào việc xây dựng nâng cao chất lượng sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch Trên thực tế, sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật Huyện đảo Cô Tô giai đoạn phát triển, chưa có quy hoạch cụ thể, phần lớn mang tính tự phát manh mún Vì vậy, chất lượng công tác quản lý chưa thực đáp ứng yêu cầu hoạt động du lịch Chính nhằm xây dựng, nâng cao chất lượng sở vật chất kỹ thuật tạo điều kiện phát triển cho hoạt động du lịch nên đưa biện pháp như: - Đưa quy hoạch chi tiết việc thiết kê xây dựng khu nhà nghỉ dành cho du khách Tuy nhiên, việc xây dựng phải đảm bảo việc bảo vệ cảnh quan vốn có không ảnh hưởng đến môi trường - Xây dựng khu trung tâm đón khách, trung tâm giáo dục môi trường cho du khách Tạo điều kiện cho việc đón khách nâng cao nhận thức du khách việc bảo vệ môi trường du lịch điểm đến Bên cạnh đó, xây dựng khu tổng hợp với nhiều hoạt động nhằm giữ chân du khách lâu - Tập trung nâng cao mở rộng mạng lưới giao thông, tạo điều kiện thuận lợi cho du khách tới đảo Cô Tô Đầu tư phương tiện tàu thuyền vận chuyển: tàu, thuyền, ca nô tuần tra, đồ lặn phục vụ du lịch Hoàn thiện hệ thống cung cấp nước sạch, điện, hệ thống phương tiện thông tin liên lạc; đảm bảo phục vụ nhu cầu tất yếu du khách - Bên cạnh đó, cần có biện pháp xây dựng sở y tế chăm sóc sức khỏe đủ điều kiện thiết bị y tế cần thiết cho việc bảo vệ chăm sóc sức khỏe cho người dân địa phương du khách cần thiết b Giải pháp quy hoạch Vì chủ trương phát triển kinh tế gắn với việc bảo đảm vững an ninh, quốc phòng ngược lại, cần xem xét số vị trí đất hành lang khu vực đất quốc phòng nhà nước chưa cấp sổ đỏ phải cho rà soát lại để phát triển kinh tế 66 Năm 2008 có tập đoàn VIT xin đầu tư vào Huyện đảo Cô Tô, mặt đất đai chật hẹp nên Huyện chưa tiếp cận hội đầu tư Theo đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh phải làm xong công tác quy hoạch chung tỉnh Huyện xúc tiến đầu tư Quan điểm tỉnh Quảng Ninh trước mắt để nguyên sơ, sau có quy hoạch tổng thể cho doanh nghiệp vào đầu tư, khai thác Cần xem xét lại việc quy hoạch đầu tư phát triển du lịch đảo Cô Tô Huy động tham gia giám sát người dân thông qua quyền địa phương ban ngành có liên quan trình xây dựng thực quy hoạch phát triển du lịch Xây dựng sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật: nhà khách, bãi đậu xe, biển dẫn, trang thiết bị phục vụ cho khách du lịch, dụng cụ cho hoạt động thể thao câu mực, lặn bào ngư,… Quy hoạch du lịch sinh thái cộng đồng cụ thể: vấn đề cần lưu ý trình khảo sát là: giao thông lại, sở hạ tầng, điều kiện vệ sinh môi trường cộng đồng, ngành nghề truyền thống, sản phẩm địa phương, điểm nhấn cảnh quan thiên nhiên Cần hỗ trợ cộng đồng việc điều phối khách, phân khu lưu trú, ăn uống, bán hàng, …phục vụ du khách Quy hoạch, hướng dẫn ngườ ủy hải sản vừa cung cấp thực phẩm cho người dân, vừa cung cấp thực phẩm cho hoạt động du lịch, tạo việc làm cho người dân bảo tồn đa dạng sinh học Tìm hiều nhu cầu kinh doanh người dân để đề xuất phương án cho vay vốn, hướng dẫn kinh doanh du lịch với hộ có nhu cầu khả làm kinh doanh không đủ vốn Thực thi nghiêm khắc quy định buôn bán để tạo cho môi trường kinh doanh du lịch lành mạnh c Huy động vốn đầu tư sách đầu tư 67 Trên sở định hướng tổ chức không gian phát triển du lịch cần phải có kế hoạch xây dựng quy hoạch chi tiết từ tiền đề cho kế hoạch huy động vốn thực cho giai đoạn Việc đầu tư quy hoạch khu điểm du lịch yếu tố làm nên phát triển du lịch Hầu điểm du lịch việc bảo tồn cảnh quan, đa dạng sinh học môi trường tự nhiên, môi trường văn hóa xã hội vấn đề định tồn hoạt động du lịch điểm du lịch Vì thế, kịp thời bảo tồn yếu tố tạo sức hấp dẫn với du khách Các quan chuyên môn Huyện cần tạo điều kiện giúp đỡ địa phương xây dựng quy hoạch không gian đưa phương án phù hợp Muốn nâng cao chất lượng du lịch đảo Cô Tô, quyền địa phương UBND Huyện Cô Tô cần đưa sách thu hút vốn đầu tư nước nước vào phát triển loại hình du lịch Chính quyền địa phương nên tranh thủ nguồn vốn đầu tư từ chương trình phát triển Nhà nước trợ cấp cho vùng miền núi, hải đảo; nguồn trợ tổ chức phi phủ việc hỗ trợ cộng đồng Tạo chế sách phù hợp với đặc điểm địa phương nhằm khuyến khích, thu hút vốn đầu tư Cần xem đầu tư nước bản, trọng thích đáng thu hút vốn đầu tư FDI Để thu hút vốn đầu tư cần nhanh chóng tổ chức thực xây dựng dự án khả thi, giới thiệu rộng rãi nước, đồng thời xác lập kế hoạch cụ thể trình Chính phủ xem xét đầu tư từ ngân sách để phát triển sở hạ tầng tôn tạo tích, cảnh quan môi trường Đặc biệt cần sử dụng nguồn vốn đầu tư cách có hiệu cao Nên ưu tiên vốn đầu tư vào việc nâng cao chất lượng sở lưu trú, dịch vụ ăn uống, công tác bảo vệ, tôn tạo nguồn tài nguyên d Đảm bảo an ninh, quốc phòng trật tự, an toàn vùng biển đảo 68 Đảo Cô Tô đảo tiền tiêu tổ quốc, có vị trí chiến lược quan trọng nên đề cao cảnh giác tăng cường lực lượng canh giữ cho đảo, cho vùng biển, vùng trời đất nước từ chiến tranh thời bình Để đảm bảo du lịch phát triển tốt đồng thời không làm ảnh hưởng đến an ninh, trị cần phải có chiến lược cụ thể, đảm bảo an toàn cho đảo khách du lịch Đó yêu cầu để phát triển du lịch bền vững Tạo niềm tin cho khách du lịch đến với khu du lịch - Tăng cường công tác phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội, an ninh trật tự khu, điểm du lịch biển, đảo - Tổ chức đội cứu hộ với đầy đủ trang thiết bị cứu hộ biển Thường xuyên tuần tra, canh gác 24/24 vào thời kì cao điểm Kiểm tra thường xuyên nghiêm ngặt phương tiện vận chuyển khách biển đường thủy - Phát triển du lịch biển gắn liền với bảo vệ biển (gắn liền phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng - an ninh) Chủ động phối hợp với lực lượng (Quân đội, Công an, Bộ đội biên phòng) để bảo vệ không gian, ngư trường, tài nguyên Ngăn chặn có hiệu hoạt động lấn chiếm, xâm phạm chủ quyền lợi ích quốc gia biển Giữ vững độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, lãnh hải đất nước - Tổ chức hoạt động xen vào tour du lịch nhằm giáo dục, nâng cao nhận thức, tinh thần yêu nước bảo vệ độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đặc biệt khu vực biên giới hải đảo cho đối tượng khách thiếu niên… 69 Chương nêu định hướng để phát triển du lịch đảo Cô Tô Bên cạnh khóa luận đưa giải pháp để nhằm thúc đẩy du lịch phát triển Các giải pháp để thực đa dạng bao gồm giải pháp trước mắt giải pháp lau dài như: giải pháp chế sách, quy hoạch đầu tư, sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật, nâng cao trình độ cán bộ, hướng dẫn viên, cộng đồng địa phương, an ninh quốc phòng… tất các định hướng giải pháp cần thực đồng có phối hợp chặt chẽ bên tham gia du lịch Bản thân em mong muốn đưa định hướng giải pháp dựa quan điểm thân, dựa vào thực trạng phát triển du lịch đảo Cô Tô Hy vọng đóng góp phần vào việc phát triển du lịch thời gian tới 70 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu đánh giá tiềm năng, trạng định hướng phát triển du lịch huyện đảo Cô Tô, em xin đưa số kết luận sau: Quan điểm phát triển du lịch biển đảo quan điểm chiến lược phát triển ngành du lịch dựa sử dụng tài nguyên tự nhiên nhân văn cách hợp lý nhằm khai thác tốt giá trị tài nguyên du lịch Nâng cao lực quản lý, góp phần cải thiện kinh tế địa phương, giáo dục người dân, khách du lịch bảo vệ môi trường tự nhiên Cô Tô huyện đảo nằm vịnh Bắc Bộ, có tiềm tự nhiên nhân văn vô phong phú đa dạng Tuy nhiên vị trí địa lý nằm cách xa đất liền nên du lịch khái niệm tương đối mẻ, phát triển chưa xứng tầm với tiềm mảnh đất Cần có biện pháp quảng bá nhằm thu hút ý báo giới, thông tin đại chúng nhà quản lý, thiết kế tour công ty du lịch…nhằm thúc đẩy phát triển du lịch đảo Cô Tô Hiện trạng sở hạ tầng phục vụ du lịch huyện đảo thiếu, chưa đáp ứng nhu cầu du khách, đặc biệt dịp cuối tuần, ngày lễ ngày hè Do quyền địa phương thành phố cần tiếp tục đầu tư phát triển sở hạ tầng vật chất phù hợp đảm bảo phục vụ nhu cầu du khách Tuy nhiên, việc nâng cấp xây dựng sở phải đảm bảo tính hợp lý, hài hòa với phong cảnh đảo Bên cạnh biện pháp đưa cải thiện chế sách đầu tư, sở vật chất kĩ thuật, nâng cao lực trình độ đội ngũ cán hoạt động ngành du lịch, thu hút tham gia cộng đồng địa phương…thì cần có biện pháp nghiên cứu tiếp nhằm góp phần cho hoạt động phát triển du lịch đảo Cô Tô hoàn chỉnh 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS.KTS Lê Trọng Bình (2007) Một số giải pháp đột phá phát triển du lịch vùng biển ven biển Việt Nam, trang 15 - 20, Tổng Cục Du Lịch Việt Nam, Hà Nội Bộ Tư Pháp, Việt Nam với việc thực Công ước Luật biển năm 1982 Đàm Thu Huyền , Luận văn: “Nguồn lực phát triển du lịch sinh thái số đảo Quảng Ninh (nghiên cứu trường hợp đảo Cô Tô)” Đại học Quốc Gia Hà Nội - trường ĐH khoa học xã hội nhân văn Ths Đậu Xuân Lậu CN Đặng Việt Thủy sưu tầm biên soạn, Tìm hiểu biển đảo Việt Nam, NXB Quân đội Trần Đức Thanh (2005), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Bùi Thị Hải Yến (2009), Quy hoạch du lịch, NXB Giáo dục Thông tin trang web: http://coto.gov.vn/ Trang web: http://cototrip.com/ Trang web: http://www.quangninh.gov.vn/ 72 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH BIỂN ĐẢO 1.1 Cơ sở lý luận du lịch biển đảo 1.1.1 Khái niệm du lịch biển , đảo 1.1.2 Đặc điểm 1.1.3 Vai trò du lịch biển đảo 1.2 Tình hình phát triển du lịch biển đảo 13 1.2.1 Tình hình phát triển du lịch biển đảo giới 13 1.2.2 Tình hình phát triển du lịch biển đảo Việt Nam .14 21 CHƢƠNG TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRANG KHAI THÁC DU LỊCH BIỂN, ĐẢO TẠI CÔ TÔ - QUẢNG NINH 22 2.1 Khái quát Cô Tô .22 2.1.2 Địa lý 23 2.1.3 Tình hình kinh tế, văn hóa xã hội 24 2.2 Tiềm phát triển du lịch biển đảo 26 2.3 Thực trạng phát triển du lịch biển đảo Cô Tô 30 2.3.1 Thực trạng khai thác du lịch 30 2.3.2 Cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật 32 2.3.3 Nguồn nhân lực 42 2.3.4 Công tác đầu tư phát triển du lịch .44 2.3.5 Công tác xúc tiến, quảng bá du lịch 45 2.3.6 Công tác quản lý chủ chương sách 46 2.3.7 Công tác bảo vệ môi trường .48 73 2.3.8 Một số kết đạt .50 2.4 Đánh giá chung .52 2.4.1 Những mặt làm .52 2.4.2 Những tồn hạn chế .52 54 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN ĐẢO TẠI CÔ TÔ - QUẢNG NINH 56 3.1 Mục tiêu, định hƣớng chung 56 3.1.1 Mục tiêu 56 3.1.2 Định hướng phát triển 56 3.2 Giải pháp 58 3.2.1 Một số giải pháp trước mắt 58 3.2.2 .65 70 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 74 Mũi Đá Cô Tô Bãi biển Vàn Chảy 75 Phút bình yên, hoang sơ bãi biển Cô Tô Tượng đài Bác Hồ 76 Cảnh bình minh biển Cô Tô Ẩm thực Cô Tô 77

Ngày đăng: 05/10/2016, 03:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan