1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

TÓM tắt lý THUYẾT SÓNG cơ học

12 302 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 344,68 KB

Nội dung

TÓM TẮT LÝ THUYẾT SÓNG CƠ HỌC I.SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ : 1.Sóng cơ- Định nghĩa- phân loại + Sóng dao động lan truyền môi trường + Khi sóng truyền có pha dao động phần tử vật chất lan truyền phần tử vật chất dao động xung quanh vị trí cân cố định + Sóng ngang sóng phần tử môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng Ví dụ: sóng mặt nước, sóng sợi dây cao su + Sóng dọc sóng phần tử môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng Ví dụ: sóng âm, sóng lò xo 2.Các đặc trưng sóng hình sin + Biên độ sóng A: biên độ dao động phần tử môi trường có sóng truyền qua + Chu kỳ sóng T: chu kỳ dao động phần tử môi trường sóng truyền qua + Tần số f: đại lượng nghịch đảo chu kỳ sóng : f = T + Tốc độ truyền sóng v : tốc độ lan truyền dao động môi trường + Bước sóng λ: quảng đường mà sóng truyền chu kỳ λ = vT v = f +Bước sóng λ khoảng cách hai điểm gần phương truyền sóng dao động pha +Khoảng cách hai điểm gần phương truyền sóng mà dao động λ ngược pha +Khoảng cách hai điểm gần phương truyền sóng mà dao động λ vuông pha +Khoảng cách hai điểm phương truyền sóng mà dao động pha là: kλ +Khoảng cách hai điểm phương truyền sóng mà dao động ngược λ pha là: (2k+1) +Lưu ý: Giữa n đỉnh (ngọn) sóng có (n - 1) bước sóng 2λ λ A E B I C J λ G 3 Phương trình sóng: a.Tại nguồn O: uO =Aocos(ωt) b.Tại M phương truyền sóng: uM=AMcosω(t- ∆t) Nếu bỏ qua mát lượng trình truyền sóng biên độ sóng O M nhau: Ao = AM = A x v x Phương truyền sóng H F D λ u  v x O M t x − ) =Acos 2π( T λ ) Với t Thì:uM =Acosω(t ≥x/v M c.Tổng quát: Tại điểm O: uO = Acos(ωt + ϕ) x O d.Tại điểm M cách O đoạn x phương truyền sóng * Sóng truyền theo chiều dương trục Ox thì: ω x v 2π uM = AMcos(ωt + ϕ ) = AMcos(ωt + ϕ * Sóng truyền theo chiều âm trục Ox thì: ω x v x λ 2π ) x λ t ≥ x/v uM = AMcos(ωt + ϕ + ) = AMcos(ωt + ϕ + ) -Tại điểm M xác định môi trường sóng: x =const; u M hàm điều hòa theo t với chu kỳ T -Tại thời điểm xác định t= const ; u M hàm biến thiên điều hòa theo không gian x với chu kỳ λ e Độ lệch pha hai điểm cách nguồn khoảng x M, xN: ∆ϕ MN = ω x N − xM x − xM = 2π N v λ +Nếu điểm M N dao động pha thì: x ∆ϕ MN = 2kπ 2π xN − xM = 2kπ xN − xM = k λ λ (k∈Z) +Nếu điểm M N dao động ngược pha thì: x −x λ ∆ϕ MN = (2k + 1)π 2π N M = (2k + 1)π xN − xM = (2k + 1) λ (k∈Z) +Nếu điểm M N dao động vuông pha thì: x −x π π λ ∆ϕMN = (2k + 1) 2π N M = (2k + 1) xN − xM = (2k + 1) λ (k∈Z) -Nếu điểm M N nằm phương truyền sóng cách khoảng x x ∆ϕ = ω = 2π v λ x thì: d2 (Nếu điểm M N phương truyền sóng cách khoảng d : ∆ϕ = ) d điểm M N phương truyền sóng sẽ: - Vậy M + dao động pha khi: d = kλ + dao động ngược pha khi: d = (2k + 1) d1 + dao động vuông pha khi: d = (2k + 1) với k = 0, ±1, ±2 NN Lưu ý: Đơn vị x, x1, x2,d, λ v phải tương ứng với f Trong tượng truyền sóng sợi dây, dây kích thích dao động nam châm điện với tần số dòng điện f tần số dao động dây 2f II GIAO THOA SÓNG Điều kiện để có giao thoa: Hai sóng hai sóng kết hợp tức hai sóng tần số có độ lệch pha không đổi theo thời gian (hoặc hai sóng pha) Lý thuyết giao thoa: Giao thoa hai sóng phát từ hai nguồn sóng kết hợp S 1, S2 cách khoảng l: +Phương trình sóng nguồn :(Điểm M cách hai nguồn d1, d2) u1 = Acos(2π ft + ϕ1 ) u2 = Acos(2π ft + ϕ ) M +Phương trình sóng M hai sóng từ hai nguồn truyền tới: d1 S1 d2 S2 u1M = Acos(2π ft − 2π d1 + ϕ1 ) λ u2 M = Acos(2π ft − 2π d2 + ϕ2 ) λ +Phương trình giao thoa sóng M: uM = u1M + u2M d + d ϕ1 + ϕ2   d − d ∆ϕ   uM = Acos π + cos  2π ft − π +  λ  λ    +Biên độ dao động M:  d − d ∆ϕ  AM = A cos  π + ÷ λ   với ∆ϕ = ϕ − ϕ1 2.1.Tìm số điểm dao động cực đại, số điểm dao động cực tiểu hai nguồn: Cách : l ∆ϕ l ∆ϕ − + [...]... định ⇒ hai đầu là nút sóng) f =k f1 = v 2l v ( k ∈ N*) 2l Ứng với k = 1 ⇒ âm phát ra âm cơ bản có tần số k = 2,3,4… có các hoạ âm bậc 2 (tần số 2f 1), bậc 3 (tần số 3f1)… +Ống sáo: Tần số do ống sáo phát ra (một đầu bịt kín (nút sóng) , một đầu để hở (bụng sóng) ⇒ ( một đầu là nút sóng, một đầu là bụng sóng) f = (2k + 1) v f1 = 4l v ( k ∈ N) 4l Ứng với k = 0 ⇒ âm phát ra âm cơ bản có tần số k = 1,2,3…... gọi là cường độ âm chuẩn ở f = 1000Hz Đơn vị của mức cường độ âm là Ben (B), thường dùng đềxiben (dB): 1B = 10dB c.Âm cơ bản và hoạ âm : Sóng âm do một nhạc cụ phát ra là tổng hợp của nhiều sóng âm phát ra cùng một lúc Các sóng này có tần số là f, 2f, 3f, ….Âm có tần số f là hoạ âm cơ bản, các âm có tần số 2f, 3f, … là các hoạ âm thứ 2, thứ 3, … Tập hợp các hoạ âm tạo thành phổ của nhạc âm nói trên...2 Các đặc tính vật lý của âm a.Tần số âm: Tần số của của sóng âm cũng là tần số âm I= b.+ Cường độ âm: I= W P = tS S Cường độ âm tại 1 điểm cách nguồn một đoạn R: P 4π R 2 Với W (J), P (W) là năng lượng, công suất phát âm của nguồn.S (m 2) là diện tích mặt vuông góc với phương truyền âm (với sóng cầu thì S là diện tích mặt cầu 2 S=4πR ) + Mức cường độ âm:

Ngày đăng: 04/10/2016, 23:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w