Giao thoa khe Young với ánh sáng đơn sắ1

14 429 3
Giao thoa khe Young với ánh sáng đơn sắ1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giao thoa khe Young với ánh sáng đơn sắc a Các công thức: - Hiệu quang trình : a.x D δ = S2M – S1M = n λD a + Vị trí vân sáng: xs = k ; với k ∈ Z + Vị trí vân tối: xt = (2k + 1) Hay λD 2a ; với k ∈ Z λD a xt = (k + 0,5) λD a + Khoảng vân : i = + Giữa n vân sáng(hoặc vân tối) liên tiếp có (n – 1) khoảng vân ia λ= D + Bước sóng: b.Giao thoa môi trường chiết suất n : λ0 D a.n - Vị trí vân sáng : xs = k λ0 D a.n - Vị trí vân tối : xt = (k + 0,5) λ D i0 a.n n - Khoảng vân : i = = λ0 D λ i0 a Với , = : Bước sóng khoảng vân tiến hành thí nghiệm giao thoa không khí (n=1) S1 D S2 d1 d2 I O x M a c Phương pháp giải: +Để xác định vị trí vân sáng vân tối: λD a Vị trí vân sáng: xs = k ; với k ∈ Z λD 2a Vị trí vân tối: xt = (2k + 1) ; với k ∈ Z λD a Hay: xt = (k + 0,5) + Để xác định xem điểm M vùng giao thoa có vân sáng (bậc mấy) hay vân tối ta lập tỉ số: x M OM = i i để kết luận: x M OM = i i -Tại M có vân sáng khi: = k, vân sáng bậc k xM i -Tại M có vân tối khi: = (2k + 1) d Các dạng tập Giao thoa với ánh sáng đơn sắc: Dạng 1: Vị trí vân sáng- vị trí vân tối- khoảng vân: a- Khoảng vân: khoảng cách vân sáng liền kề : i = ⇒ λ.D a ( i phụ thuộc λ ) khoảng vân ánh sáng đơn sắc khác khác với thí nghiệm b- Vị trí vân sáng bậc k: Tại ứng với tới pha: ∆ λ d = d2 – d1 = k , đồng thời sóng ánh sáng truyền k s x = ± k λ.D a = ± k.i k = 0: ứng với vân sáng trung tâm (hay ± ∆ d = 0) k = 1: ứng với vân sáng bậc ………… k= ± n: ứng với vân sáng bậc n λ ∆ c- Vị trí vân tối thứ k + 1: Tại ứng với d =(k + ) Là vị trí hai sóng ánh sáng truyền tới ngược pha nhau.: λ D ± (k + ) ± ( k + ).i k +1 k a T T x = = Hay vân tối thứ k: x = (k - 0,5).i S T Ví dụ: Vị trí vân sáng bậc là: x = 5.i Vị trí vân tối thứ 4: x = 3,5.i (Số thứ vân – 0,5) Dạng 2: Khoảng cách vân Loại 1- Khoảng cách vân chất liên tiếp: l = (số vân – 1).i Ví dụ 1: khoảng cách vân sáng liên tiếp: l = (7 – 1).i = 6i Loại 2- Giữa vân sáng vân tối bất kỳ: k s k T Giả sử xét khoảng cách vân sáng bậc k vân tối thứ k’, vị trí: x = k.i; x =(k – 0,5).i k k' ∆x xs − xt Nếu: + Hai vân phía so với vân trung tâm: = ∆x = xsk + xtk ' +Hai vân khác phía so với vân trung tâm: i -Khoảng cách vân sáng vân tối liền kề : i xt => vị trí vân tối thứ liên tiếp xác định: =k (với k lẻ: 1,3,5,7,….) Ví dụ 2: Tìm khoảng cách vân sáng bậc vân tối thứ xs5 = 5i; xt6 = (6 − 0,5) = 5,5i Giải: Ta có ∆x = xt6 − xs5 = 5,5i − 5i = 0,5i + Nếu hai vân phía so với vân trung tâm: ∆x = xt6 + xs5 = 10,5i + Nếu hai vân khac phía so với vân trung tâm : Loại 3- Xác định vị trí điểm M trường giao thoa cách vân trung tâm khoảng xM có vân sáng hay vân tối, bậc ? xM =n i ∈ + Lập tỉ số: ; Nếu n nguyên, hay n Z, M có vân sáng bậc k=n Nếu n bán nguyên hay n=k+0,5 với k +1 ∈ Z, M có vân tối thứ k λ = 600nm Ví dụ 3: Một khe hẹp F phát ánh sáng đơn sắc bước sóng chiếu sáng hai khe song song với F cách 1m Vân giao thoa quan sát M song song với F1 F2 phẳng chứa và cách 3m Tại vị trí cách vân trung tâm 6,3m có A.Vân tối thứ B Vân sáng bậc C Vân tối thứ D Vân sáng bậc x i Giải: Ta cần xét tỉ số 6,3 λD = 3,5 1,8 a Khoảng vân i= =1,8mm, ta thấy số bán nguyên nên vị trí cách vân trung tâm 6,3mm vân tối 1 xt = (k + 2 Mặt khác )i= 6,3 nên (k+ )=3,5 nên k= Vậy vị trí cách vân trung tâm 6,3mm vân tối thứ Dạng 3: Xác định số vân trường giao thoa: Cách 1:- Trường giao thoa xét chiều rộng khu vực chứa toàn tượng giao thoa hứng màn- kí kiệu L - Số vân trường giao thoa: L  2i  + Số vân sáng: Ns = 1+2 Chia lấy phần nguyên L   2i + 0,5 + Số vân tối: NT = - Số vân sáng, vân tối đoạn MN, với điểm M, N thuộc trường giao thoa nằm bên vân sáng trung tâm:  OM   ON   i   i  + Số vân sáng: Ns = + +1  OM   i + 0,5  ON   i + 0,5 + Số vân tối: NT = + - Số vân sáng, tối điểm MN đoạn giao thoa nằm phía so với vân sáng trung tâm:  OM   ON   i   i  + Số vân sáng: Ns =  OM   ON   i + 0,5  i + 0,5 + Số vân tối: NT = Với M, N vân sáng Cách 2: +Để xác định số vân sáng - tối miền giao thoa có bề rộng L ta tính số khoảng vân nửa trường giao thoa trường cách chia nửa giao thoa trường cho i ta có kết quả: L =n+x 2i (phần lẻ) Ta xác định số vân sáng giao thoa trường ta phải nhân ta có: + Số vân sáng: 2n + 1: (1 : vân sáng trung tâm) ≥ + Số vân tối: * Nếu x 0.5: 2n + * Nếu x < 0.5: 2n L = 8.5 = + 0.5 2i VD 1: => Số vân sáng: 2.8 +1=17; Số vân tối: 2.8 + 2=18 L = = + 2i VD 2: => Số vân sáng: 2.8 +1=17; Số vân tối: 2.8 = 16 ∆x +Khoảng cách hai vân: ∆x = xlon − x nho - Cùng bên so với vân sáng TT: ∆x = xlon + x nho - Khác bên so với vân sáng TT: Ví dụ 4: Trong thí nghiệm Giao thoa anhs sáng khe I âng với ánh sáng đơn sắc λ µ = 0,7 m, khoảng cách khe s1,s2 a = 0,35 mm, khoảng cách từ khe đến quan sát D = 1m, bề rộng vùng có giao thoa 13,5 mm Số vân sáng, vân tối quan sát đ ược là: A: vân sáng, vân tối; B: vân sáng, vân tối C: vân sáng, vân tối; D: vân sáng, vân tối Giải: Khoảng vân i = = λ.D a 0,7.10 −6 0,35.10 −3 -3 = Phần thập phân số vạch sáng đáp án A = 2.10 m = 2mm.; Số vân sáng: Ns = L 2i L  2i  0,375 < 0,5 nên số vạch tối N T = Ns – = +1 = ⇒ [ 3,375] +1 Số vạch tối 6, Ví dụ 5: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh sáng đơn µm sắc có bước sóng 0,6 Khoảng cách hai khe 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát 2,5 m, bề rộng miền giao thoa 1,25 cm Tổng số vân sáng vân tối có miền giao thoa ? Tóm tắt: µm λ = 0,6 = 0,6.10-3 mm , a= 1mm D= 2,5 m = 2,5.103 mm, L = 1,25 cm= 12,5 mm nt + ns = ? Yêu cầu: + đổi đại lượng đơn vị mm + Học sinh tính khoảng vân i, số khoảng vân + Biết cách làm tròn số Giải: Cách 1: λD a * Vì vân sáng : xs= k = 1,5k(mm) L L 12,5 12,5 − ≤ xs ≤ − ≤ 1,5k ≤ 2 ⇔ 2 ⇔ −4, ≤ k ≤ 4, ⇒ Ta có: k = -4,-3,-2,-1,0,1,2,3,4 Có giá trị k nên có vân sáng λD a * Vì vân tối :xT= (k+ ) = 1,5(k+0,5) (mm) L L 12,5 12,5 − ≤ xT ≤ − ≤ 1,5(k + 0,5) ≤ 2 ⇔ 2 ⇔ −4, ≤ k ≤ 3, ⇒ Ta có: k = -4,-3,-2,-1,0,1,2,3 Có giá trị k nên có vân tối Vậy tổng số vân sáng vân tối có miền giao thoa : 17 NHÂN XÉT:Cách 1: - Học sinh giải bất phương trình thường bị sai - Học sinh thường nhầm lấy giá trị k không âm Cách 2: - i= λ D 0, 6.10−3.2,5.103 = = a L i 1,5mm 1, 25 = 8,3 ; 0,15 -n= = Vậy số vân tối 8; Số vân sáng : Tổng số vân sáng vân tối có miền giao thoa : 17 NHÂN XÉT: Cách 2: - em thường quên đổi đơn vị đổi sai ( đổi từ đơn vị nhỏ đơn vị lớn nhân với 10 mũ âm đổi từ đơn vị lớn đơn vị nhỏ nhân với 10 mũ dương ) - Trong miền giao thoa tính biên nên em ý điều lấy số vân sáng dẫn đến tổng số vân sáng tối : 15 e.Bài tập bản: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Iâng : khoảng cách hai khe S1S2 2mm, khoảng cách từ S1S2 đến 3m, bước sóng ánh sáng 0,5µm Bề rộng giao thoa trường 3cm a Tính khoảng vân b Tìm số vân sáng vân tối quan sát giao thoa trường c Tìm khoảng cách vân sáng bậc vân tối thứ : - Chúng bên so với vân trung tâm - Chúng hai bên so với vân trung tâm d Tìm số vân sáng điểm M cách 0.5 cm N cách 1.25 cm so với vân trung tâm e Thay ánh sáng ánh sáng có bước sóng 0,6µm Số vân sáng tăng hay giảm ? f Di chuyển quan sát xa hai khe Số vân sáng quan sát tăng hay giảm ? Tính số vân sáng D′ = 4m (vẫn dùng ánh sáng có bước sóng 0,6µm) Giải: i= a Khoảng vân : λ.D 0.5.10 −6.3 = = 0.75.10 −3 m −3 a 2.10 L 3.10 −2 n= = = 2.i 2.0,75.10 −3 b Số khoảng vân nửa giao thoa trường : Số vân sáng : Ns = 2.n + = 2.20 + = 41 vân sáng Số vân tối : Nt = 2.n = 2.20 = 40 vân tối x s = k i = 2.0,75.10 −3 = 1,5.10 −3 m c Vị trí vân sáng bậc : 20 (k=2: xs2 = 2i) Vị trí vân tối thứ 5(k’=4) : = 4,5i) xt4 = ( k '± )i = (4 + 0,5) = ±4,5.0, 75.10 −3 = 3,375.10 −3 m - Chúng bên so với vân trung tâm : d = x s2 − xt = 1,875 10-3 m ( 2,5i) - Chúng hai bên so với vân trung tâm : x s2 − xt = x s2 − x t = (k’=4: xt4 d= x s2 + x t = 4,875 10-3 m ( 6,5i) d Số vân sáng M N: x xM 0,5.10 −2 1,25.10 −2 ≤k≤ N ⇔ ≤ k ≤ ⇔ 6,66 ≤ k ≤ 16,66 i i 0,75.10 −3 0,75.10 −3 Có 10 giá trị k thỏa mãn => có 10 vân sáng giữ M N e.Thay ánh sáng ánh sáng có bước sóng 0,6µm bước sóng tăng khoảng vân tăng nên số vân sáng giảm với chiều dài trường giao thoa λ.D a f.Di chuyển quan sát xa hai khe D tăng khoảng vân i = tăng nên số vân sáng giảm với chiều dài trường giao thoa Cách tính câu b với D’ =4m! λ.D ' 0.5.10−6.4 i' = = = 1.10−3 m = 1mm a 2.10−3 khoảng vân L 3.10−2 n= = = 15 2.i 2.1.10−3 Số khoảng vân nửa giao thoa trường : Số vân sáng : Ns = 2.n + = 2.15 + = 31 vân sáng Số vân tối : Nt = 2.n = 2.15 = 30 vân tối Các Bài tập: Bài Trong thí nghiệmYoung giao thoa ánh sáng, hai khe S S2 chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ Khoảng cách hai khe 0,8 mm, khoảng cách từ hai khe đến m Người ta đo khoảng cách vân sáng liên tiếp mm Tính bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm khoảng cách từ vân sáng bậc đến vân sáng bậc phía với so với vân sáng L −1 D Giải Ta có: i = = 1,2 mm; λ = = 0,48.10-6 m; x8 - x3 = 8i – 3i = 5i = mm Bài Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe mm, khoảng cách từ hai khe đến m Dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ chiếu vào hai khe người ta đo khoảng cách từ vân sáng trung tâm tới vân sáng thứ tư mm Xác định bước sóng λ vị trí vân sáng thứ L −1 D Giải Ta có: i = = 1,5 mm; λ = = 0,5.10-6 m; x6 = 6i = mm Bài Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, hai khe S S2 chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,4 µm Khoảng cách hai khe 0,4 mm, khoảng cách từ hai khe đến m Xác định khoảng cách vân sáng liên tiếp khoảng cách từ vân sáng đến vân sáng khác phía so với vân sáng λD a Giải Ta có: i = = mm; L = (9 – 1)i = 16 mm; x8 + x4 = 8i + 4i = 12i = 24 mm Bài Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, hai khe S S2 chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 µm Khoảng cách hai khe 0,8 mm Người ta đo khoảng cách vân sáng liên tiếp mm Tính khoảng cách từ hai khe đến cho biết điểm C E màn, phía với so với vân sáng trung tâm cách vân sáng trung tâm 2,5 mm 15 mm vân sáng hay vân tối? Từ C đến E có vân sáng? L xC xE −1 λ i i Giải Ta có: i = = mm; D = = 1,6 m; = 2,5 nên C ta có vân tối; = 15 nên N ta có vân sáng; từ C đến E có 13 vân sáng kể vân sáng bậc 15 E Bài Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, hai khe S S2 chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ Khoảng cách hai khe 0,8 mm, khoảng cách từ hai khe đến m Người ta đo khoảng cách vân sáng liên tiếp mm Xác định bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm cho biết điểm M N màn, khác phía so với vân sáng trung tâm cách vân sáng trung tâm mm 13,2 mm vân sáng hay vân tối? Nếu vân sáng vân sáng bậc mấy? Trong khoảng cách từ M đến N có vân sáng? L xM −1 D i Giải Ta có: i = = 1,2 mm; λ = = 0,48.10-6 m; = 2,5 nên M ta có vân tối; xN i = 11 nên N ta có vân sáng bậc 11 Trong khoảng từ M đến N có 13 vân sáng không kể vân sáng bậc 11 N Bài Trong thí nghiệm giao thoa khe Young cách 0,5 mm, ánh sáng có bước sóng 0,5 µm, cách hai khe 2m Bề rộng vùng giao thoa 17mm Tính số vân sáng, vân tối quan sát λD L a 2i Giải Ta có: i = = mm; N = = 4,25; => quan sát thấy 2N + = vân sáng 2N = vân tối (vì phần thập phân N < 0,5) Bài Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm Khoảng cách hai khe mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát 2,5 m, bề rộng miền giao thoa 1,25 cm (vân sáng trung tâm giữa) Tìm tổng số vân sáng vân tối có miền giao thoa λD L a 2i Giải Ta có: i = = 1,5 mm Ta có: N = = 4,17; số vân sáng: Ns = 2N + = 9; số vân tối: phần thập phân N < 0,5 nên: N t = 2N = 8; tổng số vân sáng vân tối miền giao thoa: Ns + Nt = 17 Bài Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng kheS 1,S2 chiếu bỡi ánh sáng có λ = 0,65µm bước sóng Biết khoảng cách hai khe S 1S2=a=2mm Khoảng cách từ hai khe đến D= 1,5 m a Tính khoảng vân ? b Xác định vị trí vân sáng bậc vân tối bậc ? Giải Bài : x= a Khoảng vân: λD a = 0, 65.10 −3.1, 5.103 λD xs = k b.Vị trí vân sáng bậc 5: Vân sáng bậc ứng với k = ±5 a = ki x = ±5i = ±2, 4375(mm) : x t = (2k + 1) Vị trí vân tối xác định : Phần dương cuả trục Ox x t7 = (2.6 + 1) Phần âm 0, 8475 = 0.4875mm λD 2a vân = (2k + 1) tối bậc ứng với k=6 ,do : k=-7 ,do : = 3,16875mm trục Ox vân tối bậc 0, 4875 x t7 = (2.( −7) +1) = −3,16875mm Vậy vân tối bậc : i ứng với x t7 = ±3,16875mm Bài Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe a = mm, khoảng cách từ hai khe đến quan sát D = 1,5 m Nguồn sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6 µm Xét khoảng MN màn, với MO = mm, ON = 10 mm, (O vị trí vân sáng trung tâm M N) Hỏi MN có vân sáng, vân tối? A 34 vân sáng 33 vân tối B 33 vân sáng 34 vân tối C 22 vân sáng 11 vân tối D 11 vân sáng 22 vân tối xN λD xM a i i Giải i = = 0,45.10-3 m; = 11,1; M có vân sáng bậc 11; = 22,2; N có vân sáng bậc 22; MN có 34 vân sáng 33 vân tối λ D 0, 6.10−6.1,5 = = 0, 45.10−3 m = 0, 45mm a 2.10−3 Giải 2: Khoảng vân: i = Vị trí vân sáng : xs = ki = 0,45k (mm): -5 ≤ 0,45k ≤ 10 => -11,11≤ k ≤ 22,222 =>-11≤ k ≤ 22: Có 34 vân sáng Vị trí vân tối : xt = (k + 0,5) i = 0,45(k + 0,5) (mm): -5 ≤ 0,45(k+0,5) ≤ 10 => -11,11≤ k + 0,5 ≤ 22,222 1,61≤ k ≤ 21,7222 => -11≤ k ≤ 21: Có 33 vân tối Chọn A Bài 10 Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe cách a = 0,5 mm chiếu sáng ánh sáng đơn sắc Khoảng cách từ hai khe đến quan sát m Trên quan sát, vùng hai điểm M N mà MN = cm , người ta đếm có 10 vân tối thấy M N vân sáng Bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng thí nghiệm A 0,4 µm B 0,5 µm C 0,6 µm D 0,7 µm Giải Bài 10 : Giữa hai điểm M N mà MN = cm = 20mm, người ta đếm có 10 vân tối thấy M N vân sáng Như MN, có tất 11 vân sáng từ M đến N có 10 MN i= = ( mm ) 10 khoảng vân Suy ra: Bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng thí nghiệm là: 0,5.2 λ= = = 0,5.10−3 ( mm ) = 0,5 ( µm ) D 2.10 Chọn B Bài 11 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young, chùm sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6µm , khoảng cách khe 3mm , khoảng cách từ khe đến ảnh 2m.Hai điểm M , N nằm khác phía với vân sáng trung tâm , cách vân trung tâm khoảng 1,2mm 1,8mm Giữa M N có vân sáng : A vân B vân C vân D vân x xM ≤ k ≤ N => − ≤ k ≤ 4,5 => i i Giải Bài 11 : Số vân sáng MN: ( chú ý: M, N ở hai phía VTT nên tọa độ trái dấu) có vân sáng Chọn C Bài 12 Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách hai khe 1mm, khoảng cách từ hai khe tới 2m Trong khoảng rộng 12,5mm có 13 vân tối biết đầu vân tối đầu vân sáng Bước sóng ánh sáng đơn sắc : A 0,48µm B 0,52µm C 0,5µm D 0,46µm Giải Bài 12 : 13 vân tối liên tiếp có 12i Vì có một đầu là vân sáng nên có thêm 0,5i = 0,5μm Chọn C Vậy 12i + 0,5i = 12,5mm => i = 1mm => λ Bài 13 Trong thí nghiệm I- âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ Nếu điểm M quan sát có vân tối thứ hai (tính từ vân sáng trung tâm) hiệu đường ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn A: 1,5λ B λ C 2,5 λ D λ ax λD λD λD ) D a a a Giải Bài 13 Nếu OM = x d1 – d2 = ; xt = (k+0,5) ; xM = (k + =1,5 ax a λD D D a Do d1 – d2 = = 1,5 = 1,5λ Chọn A Bài 14: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn S phát xạ có bước sóng 450nm, khoảng cách hai khe 1,1mm, quan sát E cách mặt phẳng hai khe 220cm Dịch chuyển mối hàn cặp nhiệt điện E theo đường vuông góc với hai khe, sau khoảng kim điện kế lại lệch nhiều nhất? A 0,4 mm B 0,9 mm C 1,8 mm D 0,45 mm λ D 0, 45.2, i= = = 0,9mm a 1,1 Giải: Thực chất tinh khoảng vân: i = Chọn B Bài 15: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe chiếu ánh sáng có bước sóng λ = 0,5µm, biết S1S2 = a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát D = 1m Bề rộng vùng giao thoa quan sát L =13mm Tính số vân sáng tối quan sát A 10 vân sáng; 12 vân tối B 11 vân sáng; 12 vân tối C 13 vân sáng; 12 vân tối D 13 vân sáng; 14 vân tối −6 λ D 0,5.10 i= = = 10−3 m = 1mm −3 a 0,5.10 Hướng dẫn: ; Số vân nửa trường giao thoa: L 13 = = 6,5 2i ⇒ số vân sáng quan sát là: Ns = 2.6+1 = 13 vân sáng ⇒ số vân tối quan sát là: Nt = 2.(6+1) = 14 vân tối Bài 16: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, biết D = 2,5m; a = 1mm; λ = 0,6µm Bề rộng trường giao thoa đo 12,5mm Số vân quan sát là: A B C 15 D 17 i= λD = a Hướng dẫn: L 12,5 = = 4,16 2i 2.1,5 0, 6.10−6.2, 10 −3 = 1,5.10−3 m = 1,5mm ; Số vân nửa trường giao thoa: ⇒ số vân tối quan sát là: Nt = 2.4 = vân tối Và số vân sáng quan sát là: Ns = 2.4+1 = vân sáng Vậy tổng số vân quan sát + =17 vân f.Trắc nghiệm : Câu 1: Trong thí nghiệm ánh sáng giao thoa với khe I âng, khoảng cách khe s 1, s2 1mm, λ khoảng cách từ khe đến quan sát mét Chiếu vào khe ánh sáng có bước sóng = µ 0,656 m Biết bề rộng trường giao thoa lag L = 2,9 cm Xác định số vân sáng, quan sát A: 22 vân sáng, 23 vân tối; B: 22 vân sáng, 21 vân tối C: 23 vân sáng, 22 vân tối D: 23 vân sáng, 24 vân tối Câu 2(CĐ -2007): Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách khoảng a = 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát D = 1,5 m Hai khe chiếu xạ có bước sóng λ = 0,6 μm Trên thu hình ảnh giao thoa Tại điểm M cách vân sáng trung tâm (chính giữa) khoảng 5,4 mm có vân sáng bậc: A B C D Câu 3(ĐH–2007): Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) giao thoa ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách mm, mặt phẳng chứa hai khe cách quan sát 1,5 m Khoảng cách vân sáng liên tiếp 3,6 mm Bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm A 0,48 μm B 0,40 μm C 0,60 μm D 0,76 μm Câu 4(CĐ-2008): Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc Biết khoảng cách hai khe hẹp 1,2 mm khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến quan sát 0,9 m Quan sát hệ vân giao thoa với khoảng cách vân sáng liên tiếp 3,6 mm Bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm A 0,50.10-6 m B 0,55.10-6 m C 0,45.10-6 m D -6 0,60.10 m Câu 5(CĐ- 2009): Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách hai khe mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát 2m khoảng vân 0,8 mm Cho c = 3.108 m/s Tần số ánh sáng đơn sắc dùng thí nghiệm A 5,5.1014 Hz B 4,5 1014 Hz C 7,5.1014 Hz D 6,5 1014 Hz Câu 6(CĐ- 2009): Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến m Ánh sáng đơn sắc dùng thí nghiệm có bước sóng 0,5 µm Vùng giao thoa rộng 26 mm (vân trung tâm giữa) Số vân sáng A 15 B 17 C 13 D 11 Câu 7(CĐ- 2009): Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách hai khe 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến 2m Trong hệ vân màn, vân sáng bậc cách vân trung tâm 2,4 mm Bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng thí nghiệm A 0,5 µm B 0,7 µm C 0,4 µm D 0,6 µm Câu 8(ĐH –CĐ 2010: )Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm Khoảng cách hai khe mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát 2,5 m, bề rộng miền giao thoa 1,25 cm Tổng số vân sáng vân tối có miền giao thoa A 21 vân B 15 vân C 17 vân D 19 vân Câu (ĐH –CĐ-2010); Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ Nếu điểm M quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) hiệu đường ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn A 2λ B 1,5λ C 3λ D 2,5λ Câu 10 (ĐH –CĐ- 2010): Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khe hẹp chiếu sáng ánh sáng đơn sắc Khoảng vân 1,2mm Trong khoảng hai điểm M N phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm mm 4,5 mm, quan sát A vân sáng vân tối B vân sáng vân tối C vân sáng vân tối D vân sáng vân tối Câu 11:Trong thí nghiệm giao thoa khe Young, khoảng cách hai khe F1F2 a= 2(mm); λ khoảng cách từ hai khe F1F2 đến D= 1,5(m), dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng =0,6 µ m Xét khoảng MN, với MO= 5(mm), ON= 10(mm), (O vị trí vân sáng trung tâm), MN nằm hai phía vân sáng trung tâm Số vân sáng đoạn MN là: A.31 B.32 C.33 D.34 Câu 12: Trong thí nghiệm giao thoa khe Young, khoảng cách hai khe F1F2 a= 2(mm); λ khoảng cách từ hai khe F1F2 đến D= 1,5(m), dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng =0,6 µ m Xét khoảng MN, với MO= 5(mm), ON= 10(mm), (O vị trí vân sáng trung tâm), MN nằm phía vân sáng trung tâm Số vân sáng đoạn MN là: A.11 B.12 C.13 D.15 [...]... thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn bằng A 2λ B 1,5λ C 3λ D 2,5λ Câu 10 (ĐH –CĐ- 2010): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc Khoảng vân trên... giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc Biết khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1,2 mm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 0,9 m Quan sát được hệ vân giao thoa trên màn với khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A 0,50.10-6 m B 0,55.10-6 m C 0,45.10-6 m D -6 0,60.10 m Câu 5(CĐ- 2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa. .. sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là A 0,5 µm B 0,7 µm C 0,4 µm D 0,6 µm Câu 8(ĐH –CĐ 2010: )Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2,5 m, bề rộng miền giao thoa là 1,25 cm Tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa là A... Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng λ = 0,5µm, biết S1S2 = a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1m Bề rộng vùng giao thoa quan sát được trên màn là L =13mm Tính số vân sáng và tối quan sát được trên màn A 10 vân sáng; 12 vân tối B 11 vân sáng; 12 vân tối C 13 vân sáng; 12 vân tối D 13 vân sáng; 14 vân... m Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,5 µm Vùng giao thoa trên màn rộng 26 mm (vân trung tâm ở chính giữa) Số vân sáng là A 15 B 17 C 13 D 11 Câu 7(CĐ- 2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2m Trong hệ vân trên màn, vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm 2,4 mm Bước sóng của ánh. .. phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 2 mm và 4,5 mm, quan sát được A 2 vân sáng và 2 vân tối B 3 vân sáng và 2 vân tối C 2 vân sáng và 3 vân tối D 2 vân sáng và 1 vân tối Câu 11:Trong thí nghiệm giao thoa khe Young, khoảng cách giữa hai khe F1F2 là a= 2(mm); λ khoảng cách từ hai khe F1F2 đến màn là D= 1,5(m), dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng =0,6 µ m Xét trên khoảng MN, với MO=... trên một nửa trường giao thoa: ⇒ số vân tối quan sát được trên màn là: Nt = 2.4 = 8 vân tối Và số vân sáng quan sát được trên màn là: Ns = 2.4+1 = 9 vân sáng Vậy tổng số vân quan sát được là 8 + 9 =17 vân f.Trắc nghiệm : Câu 1: Trong thí nghiệm ánh sáng giao thoa với khe I âng, khoảng cách giữa 2 khe s 1, s2 là 1mm, λ khoảng cách từ 2 khe đến màn quan sát là 2 mét Chiếu vào 2 khe ánh sáng có bước sóng... thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m và khoảng vân là 0,8 mm Cho c = 3.108 m/s Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là A 5,5.1014 Hz B 4,5 1014 Hz C 7,5.1014 Hz D 6,5 1014 Hz Câu 6(CĐ- 2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe. .. trí vân sáng trung tâm), MN nằm hai phía vân sáng trung tâm Số vân sáng trong đoạn MN là: A.31 B.32 C.33 D.34 Câu 12: Trong thí nghiệm giao thoa khe Young, khoảng cách giữa hai khe F1F2 là a= 2(mm); λ khoảng cách từ hai khe F1F2 đến màn là D= 1,5(m), dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng =0,6 µ m Xét trên khoảng MN, với MO= 5(mm), ON= 10(mm), (O là vị trí vân sáng trung tâm), MN nằm cùng phía vân sáng trung... rộng của trường giao thoa lag L = 2,9 cm Xác định số vân sáng, tôi quan sát được trên màn A: 22 vân sáng, 23 vân tối; B: 22 vân sáng, 21 vân tối C: 23 vân sáng, 22 vân tối D: 23 vân sáng, 24 vân tối Câu 2(CĐ -2007): Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng a = 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1,5 m Hai khe được chiếu bằng

Ngày đăng: 04/10/2016, 23:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan