Bài tập vật lý có lời giải chi tiết

6 519 0
Bài tập vật lý có lời giải chi tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài tập vật lý có lời giải chi tiết Câu 1: Có hai mẫu chất phóng xạ A B thuộc chất có chu kỳ bán rã T = 138,2 ngày có khối lượng ban đầu Tại thời điểm quan sát , tỉ số số NB = 2, 72 NA hạt nhân hai mẫu chất Tuổi mẫu A nhiều mẫu B A 199,8 ngày B 199,5 ngày C 190,4 ngày D 189,8 ngày Giải Ta có NA = N0 e − λt1 ; NB = N0 e − λt2 NB ln = e − λ ( t2 −t1 ) = 2, 72 ⇒ (t1 − t2 ) = ln 2, 72 NA T - t1 – t2 = T ln 2, 72 = 199,506 = 199,5 ln ngày Chọn đáp án B : 199,5 ngày Câu Bắn hạt nhân α có động 18 MeV vào hạt nhân phản ứng 17 α +14 N →8 O + p p 14 N đứng yên ta có Biết hạt nhân sinh véc tơ vận tốc Cho m N O α = 4,0015u; m = 1,0072u; m = 13,9992u; m =16,9947u; Động hạt prôtôn sinh có giá trị bao nhiêu? A 0,111 MeV B 0,555MeV C 0,333 MeV D Đáp số khác 0,9379 MeV Giải: Năng lượng phản ứng thu : ∆E = (mα + mN - mO – mp ) uc2 = - 0,0012uc2 = - 1,1178 MeV KO + Kp = Kα + ∆E = 16,8822 MeV KO = mO vO2 Kp m p v 2p ; Kp = Kp = mà vO = vp  KO + K p 18 = KO = mp mO = Kp 1 ⇒ = ⇒ 17 K O + K p 17 + 16,8828 = 0,9379 MeV 18 Chọn đáp án D Câu Đồng vị phóng xạ β– Một mẫu phóng xạ 31 14 Si 31 14 Si ban đầu thời gian phút có 190 nguyên tử bị phân rã sau thời gian phút có 17 nguyên tử bị phân rã Xác định chu kì bán rã chất A 2,585 h B 2,658 h C 2,712h D 2,558 h Giải: ∆N1 = N (1 − e − λ∆t1 ) ≈ N λ∆t1 ∆N = N e − λt (1 − e − λ∆t2 (∆t1 > Z ( R + ( Z L − Z C ) = Z C2 ( R + (Z L − Z C1 ) ⇒ C1 R ( Z C21 − Z C2 ) + Z L2 ( Z C21 − Z C2 ) = 2Z L Z C1Z C ( Z C1 − Z C ) ⇒ ( R + Z L2 )( Z C1 + Z C ) = Z L ZC1Z C Để điện áp hiệu dụng điện trở R đạt cực đại mạch có cộng hưởng ZL = ZC Thay R =100 Ω; ZC1 = 1 = = 400 ωC1 100π 25 10−6 π Ω; ZC2 = 240Ω ( R + Z )( Z C1 + Z C ) = Z L Z C1Z C ⇒ 2 L ( R + Z C2 )( Z C1 + Z C ) = Z C Z C1Z C ⇒ 640 (ZC2 +20000) = 192000ZC  ZC2 - 300ZC +20000 = Phương trình có hai nghiệm : ZC = 200Ω Z’C = 100 Ω Khi ZC = 200Ω C = 10−4 50 F= µF 2π π 10−4 100 F= µF π π Khi ZC = 100Ω C = Chọn đáp án A 10: Cho A,M,B điểm liên tiếp đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, biết biểu thức hiệu điện đoạn AM, MB là: uAM = 40sin(ωt + π/6)(V); uMB = 50sin(ωt + π/2)(V) Xác định hiệu điện cực đại hai điểm A,B? A 90(V) B 72,5(V) C 60,23(V) D 78,1(V) Giải: uAM = 40sin(ωt + π/6)(V) = 40cos(ωt + π/6 – π/2) (V) UMB uAM = 40cos(ωt – π/3) (V) uMB = 50sin(ωt + π/2)(V) =.50 cos(ωt + π/2 – π/2) (V) uMB = 50 cos(ωt) (V) UAM UAB 2 U ABm ax = U AMmax + U MBmax − 2U AMmaxU MBmax cos 2 U ABm = 6100 ⇒ ax = 40 + 50 + 2.40.50 U ABmax = 78,1(V ) Chọn đáp án D 2π

Ngày đăng: 04/10/2016, 23:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan