Trần Sĩ Tùng Ngày soạn: 25/12/2009 Tiết dạy: 34 Hình học 12 Chương III: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN Bài dạy: KIỂM TRA TIẾT GIỮA CHƯƠNG III I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố: − Biểu thức toạ độ phép toán vectơ KG − Phương trình mặt cầu − Khái niệm vectơ pháp tuyến, cặp vectơ phương mặt phẳng − Phương trình tổng quát mặt phẳng − Điều kiện để hai mặt phẳng song song, vuông góc Kĩ năng: − Thành thạo phép tính biểu thức toạ độ phép toán vectơ KG − Biết lập phương trình mặt cầu − Biết cách lập phương trình tổng quát mặt phẳng biết điểm vectơ pháp tuyến − Xác định hai mặt phẳng song song, vuông góc − Tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng Thái độ: − Rèn luyện tính cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Đề kiểm tra Học sinh: SGK, ghi Ôn tập kiến thức toạ độ vectơ, phương trình mặt cầu, mặt phẳng III MA TRẬN ĐỀ: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Toạ độ điểm 1 3,5 vectơ 0,5 0,5 2,0 Phương trình mặt cầu 1 3,0 0,5 0,5 2,0 Phương trình mặt 1 3,5 phẳng 0,5 0,5 2,0 Tổng 2,5 1,5 4,0 2,0 10,0 IV NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: A Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Câu 1: Cho điểm A(1; 2; –3) B(6; 5; –1) Nếu OABC hình bình hành toạ độ điểm C là: A) (5; 3; 2) B) (–5;–3;–2) C) (3;5;–2) D) (–3;–5;–2) r r r r r r r Câu 2: Cho vectơ a = (1; 2;3); b = (−2; 4;1); c = ( −1;3; 4) Vectơ v = 2a − 3b + 5c có toạ độ là: A) (7; 3; 23) B) (23; 7; 3) C) (3; 7; 23) D) (7; 23; 3) uuur uuur Câu 3: Cho điểm A(2; 1; 4), B(–2; 2; –6), C(6; 0; –1) Tích AB AC bằng: A) –67 B) 65 C) 67 D) 33 2 Câu 4: Cho mặt cầu (S): x + y + z − x + y + z − = Bán kính R mặt cầu (S) là: A) R = B) R = 88 C) R = D) R = 17 Câu 5: Cho điểm A(2; 4; 1), B(–2; 2; –3) Phương trình mặt cầu đường kính AB là: A) x + ( y − 3)2 + ( z − 1)2 = B) x + ( y + 3)2 + ( z − 1)2 = C) x + ( y − 3)2 + ( z + 1)2 = D) x + ( y − 3)2 + ( z + 1)2 = r Câu 6: Cho điểm A(1; –2; 1), B(–1; 3; 3), C(2; –4; 2) Một VTPT n mặt phẳng (ABC) là: r r r r A) n = (−1;9; 4) B) n = (9; 4; −1) C) n = (9; 4;1) D) n = (4;9; −1) Hình học 12 Trần Sĩ Tùng Câu 7: Cho hai mặt phẳng song song (P): nx + y − z + = (Q): x + my − z − = Khi giá trị m n là: 7 A) m = ; n = B) m = ; n = C) m = ; n = D) n = ; m = 3 Câu 8: Khoảng cách hai mặt phẳng (P): x − y + 3z + = (Q): x − y + 3z + = bằng: A) B) C) D) 14 14 II Phần tự luận: (6 điểm) Trong không gian Oxyz, cho tứ diện ABCD với A(1; 6; 2), B(5; 1; 3), C(4; 0; 6), D(5; 0; 4) uuur uuur uuur uuur a) Xác định toạ độ trọng tâm G tam giác ABC So sánh vectơ DA + DB + DC DG b) Viết phương trình mặt phẳng (ABC) c) Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm D tiếp xúc với mặt phẳng (ABC) V ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: A Phần trắc nghiệm: Mỗi câu 0,5 điểm Câu Câu Câu Câu A C D C B Phần tự luận: Mỗi câu điểm a) b) c) Câu C 10 11 G ; ; ÷ 3 3 uuur uuur uuur uuur DA = 3rDG uuur + DB + DC uuu AB = (4; −5;1), AC = (3; −6; 4) r uuur uuur n = AB, AC = (−14; −13; −9) mp(ABC): 14 x + 13y + 9z − 110 = d(D,(ABC)) = Câu B (1 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (1 điểm) (1 điểm) 446 VI KẾT QUẢ KIỂM TRA: – 3,4 Lớp Sĩ số SL % 12S1 53 12S2 53 12S3 54 Câu A (1 điểm) (S): ( x − 5)2 + y + ( z − 4)2 = Câu B 223 (1 điểm) 3,5 – 4,9 SL % 5,0 – 6,4 SL % 6,5 – 7,9 SL % 8,0 – 10 SL % VII RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: