BÀI 6: MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI MỤC TIÊU: a Kiến thức: Học sinh cần - Nắm đăc điểm môi trường nhiệt đới (nóng quanh năm có thời kỳ khô hạn ), khí hậu nhiệt đới (nóng quanh năm, lượng mưa thay đổi: gần chí tuyến lượng mưa giảm thời kỳ khô hạn kéo dài) - Nhận biết cảnh quan đặc trưng môi trường nhiệt đới xa van hay đồng cỏ nhiệt đới b Kĩ năng: - Củng cố, rèn luyện kĩ đọc biểu đồ - Củng cố kĩ nhận biết môi trường địa lý qua ảnh c Thái độ: Giáo dục lòng say mê học môn bảo vệ môi trường CHUẨN BỊ: a Giáo viên: Giáo án + Sgk + tập đồ + lược đồ + biểu đồ + tranh ảnh (nếu có) b Học sinh: Sgk + Tập đồ + Chuẩn bị câu hỏi Sgk PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan TIẾN TRÌNH: 4.1 On định lớp (1’) 4.2 Kiểm tra cũ: (4’) + Đới nóng có đặc điểm ? xác định lược đồ - Trải dài chí tuyến thành vành đai liên tục bao quanh trái đất - Gồm kiểu môi trường: xích đạo ẩm, nhiệt đới, NĐGM, hoang mạc - Học sinh lên bảng xác định lược đồ + Chọn ý đúng: Môi trường xích đạo ẩm có đặc điểm gì? a Nóng ẩm, mưa nhiều b Nằm từ 50 B ÷50 N c Rừng rậm , xanh quanh năm, rừng nhiều tầng, tán, nhiều chim, thú @ Tất 4.3 Bài mới: (33’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Giới thiệu Hoạt động 1: ** Trực quan - Giáo viên treo lược đồ hình 5.1(Các môi trường địa lý) - Xác định vị trí Malacan (Xu Đăng) Giamêna Khí hậu: (Sát) lược đồ - Giáo viên cho học sinh họat động nhóm Đại diện nhóm trình bày, bổ sung, nhận xét, giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng * Nhóm 1: Quan sát hình 6.1; 6.2 tìm khác biệt nhiệt độ, lượng mưa Malacan Giamêna? TL: * Nhiệt độ: - Dao động mạnh từ 220 c ÷ 340c - Có lần tăng cao khác tháng ÷ ; ÷ 10 (Mặt trời qua thiên đỉnh) * Lượng mưa: - Chênh lệch từ ÷ 250 mm - Giảm dần chí tuyến 841 mm Malacan giảm 647 mm Gia mêna * Nhóm 2: Quan sát lượng mưa biểu đồ cho thấy tồn mùa ? TL: mùa: Mùa mưa mùa khô (Càng gần chí tuyến mùa khô kéo dài từ - tháng) * Nhóm 3: Môi trường nhiệt đới có khí hậu - Khí hậu nhiệt đới nóng lượng nào? mưa tập trung vào mùa Càng gần chí tuyến thời kỳ khô TL: hạn kéo dài biểu đồ nhiệt năm lớn * Nhóm 4: Nêu điểm khác khí hậu nhiệt đới khí hậu xích đạo? TL: + Nhiệt độ: TB tháng lớn 220c gần chí tuyến nhiệt độ cao lần nhiệt độ + Lượng mưa: TB giảm chí tuyến có mùa rõ rệt, gần chí tuyến thời kỳ khô cạn kéo dài Các đặc điểm khác môi Chuyển ý trường: Hoạt động 2: ** Hoạt động nhóm * Nhóm 5: Quan sát H6.3 hình 6.4 nhận xét khác ? Tại có khác biệt đó? TL: - H6.3 có xanh tốt, có rừng hành lang vì: XaVan trung phi dẫn đến cối cỏ - Lượng mưa thời gian khô hạn có ảnh hưởng đến thực vật, * Nhóm 6: Lượng mưa thay đổi theo mùa; thực người, thiên nhiên vật, mực nước sông, đất đai thay đổi năm? TL: - Cây cỏ xanh tốt vào mùa mưa, mua khô héo, gần chí tuyến đồng cỏ thấp - Cảnh quan thay đổi từ rừng thưa thưa sang đồng cỏ cao (XaVan) - Sông ngòi mùa mưa có lũ khô hạn vào cuối nửa hoang mạc mùa hạ - Sông ngòi có hai mùa: Mùa lũ - Đất đai: Dễ bị xói mòn, rửa trôi (vùng mùa cạn có đất pheralit đỏ vàng) - Đất đai dễ bị rửa trôi xói mòn thiếu độ che phủ * Nhóm 7: Tại môi trường nhiệt độ lại nơi canh tác không hợp lý đông dân nhất? TL: - Nơi có mùa khô mùa mưa rõ rệt khí hậu thích hợp trồng lượng thực CN (Càpê, ca cao, bông, mía) - Giáo viên: Cộng hòa Xéc , Xu Đăng nứơc sản xuất vải đứng thứ hai Cphi sau Ai Cập * Nhóm 8: Tại diện tích Xa van ngày mở rộng ? TL: Do lượng mưa xavan bụi bị phá làm nương rẫy, lấy củi… - Giáo viên: Muốn cho nông nghiệp phát triển mạnh ta phải chủ động tưới tiêu, làm thủy lợi - Giáo viên cho Học sinh liên hệ với công trình thủy lợi Dầu Tiếng cách bảo vệ 4 Củng cố luỵên tập: (4’) + Môi trường nhiệt đới có khí hậu nào? - Nóng, mưa tập trungvào mùa Càng gần chí tuyến thời kỳ khô hạn kéo dài, biên độ nhiệt năm lớn + Diện tích XaVan ½ HM ngày mở rộng do: Do người tàn phá nương rẫy, lấy củi; lượng mưa @ b sai - Hướng dẫn làm tập sgk: Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (3’) - Học - Chuẩn bị mới: Môi trường nhiệt đới gió mùa - Chuẩn bị theo câu hỏi Sgk - RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………