Địa lý 7 ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa

7 233 0
Địa lý 7   ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HÒA MỤC TIÊU: a Kiến thức: - Học sinh cần: - Biết nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ô nhiễm nước nước phát triển - Biết hậu gây ô nhiễm không khí nước gây cho thiên nhiên người không đới ôn hòa mà cho toàn giới b Kỹ năng: - Luyện tập Kỹ vẽ biểu đồ hình cột kĩ phân tích ảnh địa lí c Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường CHUẨN BỊ: a Giáo viên: Giáo án, tập đồ, sgk, tranh ảnh tượng ô nhiễm môi trường b Học sinh: Sgk, tập đồ, chuẩn bị theo câu hỏi sgk PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại - Hoạt động nhóm – Trực quan TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định lớp: Kdss (1’) 4.2 Ktbc: (4’) + Nét đặc trưng đô thị hóa gì? - Trung tâm khu thương mại, dịch vụ với tòa nhà chọc trời, đường xá với tàu điện ngầm tàu điện không, giao lộ nhiều tầng - Vấn đề nảy sinh như: ô nhiễm môi trường, ùn tắc giao thông + Chọn ý đúng: Hướng giải vấn đề đô thị đới ôn hòa: a Di dân đến vùng thưa dân b Chuyển hoạt động Công nghiệp, dịch vụ tới vùng thưa dân c Đô thị hóa nông thôn giảm áp lực dân số d a,b @ a,b,c 4.3 Bài mới: (33’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Giớ thiệu Hoạt động ** Hoạt động nhóm ** Trực quan - Giáo viên cho đọc sgk - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng Ô nhiễm không khí: * Nhóm 1: Quan sát H17.1 ( khí thải khu….) H17.2 ( chết mưa ) Gợi cho em vấn đề môi trường? TL: - H17.1 Khí thải khu liên hiệp hóa dầu - H17.2 chết mưa a- xít = Ô nhiễm môi trường * Nhóm 2: Mưa a – xít gì? TL: Mưa axít loại mưa mà nước có chứa lượng axít tạo nên từ khói xe sộ, chất thải nhà máy vào không khí * Nhóm 3: Mưa axít thường xảy nơi giới? Vì sao? TL: - Ở ôn đới: Bắc Mĩ, châu Âu, ĐBÁ - Nguyên nhân: Do phát - Vì phát triển công nghiệp triển công nghiệp phương tiện giao thông đới ôn hòa dẫn đến phương tiện giao thông tượng ô nhiễm không khí * Nhóm 4: Hậu tượng mưa axít? TL: - Hậu quả: Mưa axít, tăng hiệu ứng nhà - Hậu quả: Hiện tượng kính mưa axít làm chết cối, ăn mòn công trình xây dựng, gây bệnh đường * Nhóm 5: Hiệu ứng nhà kính gì? hô hấp, làm tăng hiệu ứng TL:- Là tượng lớp không khí gần mặt nhà kính đất bị nóng lên khí` thải tạo lớp màng chắn cao, ngăn cản nhiệt mặt trời, xạ từ mặt đất không thoát vào không gian - Hậu quả: Khí hậu nóng lên băng tan, lũ lụt * Nhóm 6: Liên hệ thực tế? TL: Ô nhiễm rác thải - Giáo viên: trước tình trạng hầu hết nươc` giới kí nghị định thư Kiôtô nhằm cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiễm - Giáo viên cho học sinh làm tập đồ Chuyển ý Hoạt động ** Phương pháp đàm thoại ** Trực quan + Các nguồn nước thường bị ô nhiễm? Ô nhiễm nước: TL: - Nước biển, sông, hồ - Quan sát H17.3 ( thủy triều đen) H 17.4 ( nước thải ) - Tai nạn chở dầu => thủy + Nguyên nhân gây ô nhiễm đới ôn hòa? triều đen TL: - Tai nạn chở dầu – thủy triều đen - Nước thải nhà máy - Nước thải sinh họat + Ở biển đại dương khu vực thường bị ô nhiễm? TL: Vùng ven bờ + Tại tập trung với mật độ cao độ thị - Chất thải nhà máy, phân ven biển đới ôn hòa lại gây ô nhiễm ven bờ? TL: - Chất thải nhà máy hoá học, thuốc trừ sâu, chất thải sinh vật =>thủy - Phân hóa học, thuốc trừ sâu, chất thải triều đỏ sinh vật = Thủy triều đỏ gây hậu cho đới ôn hòa mà cho + Ở địa phương em tác nhân gây ô nhiễm toàn giới gì? TL: Thuốc trừ sâu + Giải pháp hạn chế ô nhiễm gì? TL: - Giảm lượng khí thải 4.4 Củng cố luỵên tập: ( 4’)-Hướng dẫn làm tập đồ + Nêu nguyên nhân hậu tượng ô nhiễm không khí đới ôn hòa? - Nguyên nhân: Do phát triển công nghiệp phương tiện giao thông - Hậu quả: Hiện tượng mưa axít làm chết cối, ăn mòn công trình xây dựng, gây bệnh đường hô hấp, làm tăng hiệu ứng nhà kính + Chọn ý đúng: Hậu tương ô nhiễm nước: a Thủy triều đen b Thủy triều đỏ @ Cả a,b 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (3’) - Học - Chuẩn bị mới: Thực hành - Chuẩn bị theo câu hỏi sgk RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………

Ngày đăng: 04/10/2016, 22:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan