Bài giảng điện tử lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam . Mục đích: Nắm vững và nhận thức đúng quá trình Đảng lãnh đạo đổi mới và phát triển KT từ 1986-2006; đường lối và chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Đảng đã xác định
Trang 1Chủ đề 8
ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐỔI MỚI PHÁT TRIỂN
KINH TẾ TỪ 1986 ĐẾN 2006
Trang 2Mục đích, yêu cầu
Trang 3Tính cấp bách của đổi mới KT I
Quá trình Đảng lãnh đạo đổi mới
và phát triển KT từ năm 1986 đến năm 2000
II
Đường lối và chiến lược phát triển
KT trong thời kỳ mới III
NỘI DUNG
Trang 4CNXH
là mọi người được ăn no, mặc ấm, sống một đời hạnh phúc, người dân chỉ cảm nhận được tính ưu việt của CNXH khi họ được ăn no,
mặc ấm
Lý luận Mác-Lênin và
tư tưởng Hồ Chí Minh là cơ sở
lý luận để Đảng CSVN triển khai đổi mới KT trong thực tiễn
V.I.Lênin (1870-1924)
Hồ Chí Minh (1890-1969)
Trang 5những biến đổi sâu sắc
- Sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng
KH & CN hiện đại
- Sự điều chỉnh thích nghi của CNTB
Lâm vào khủng hoảng và ngày càng trầm trọng, kéo dài
Do những sai lầm về chủ trương, chính sách lớn, sai lầm về chỉ đạo chiến lược
và tổ chức thực
hiện
Đặt ra yêu cầu khách quan phải đổi mới, trong đó trọng tâm
là đổi mới về KT để thoát ra khỏi khủng hoảng KT-XH, đây chính là tiền đề cần thiết để hình thành nên đường lối đổi mới
Trang 6Thắng lợi trong xây dựng CNXH
nghiệp.
Đại hội IV (12/1976)
Chủ trương đúng đắn, phù hợp với thực tiễn
VN và xu thế phát triển
của thời đại
Trang 7ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ V (3/1982)
CHỦ ĐỀ ĐẠI HỘI
“Tất cả vì Tổ quốc
xã hội chủ nghĩa,
vì hạnh phúc của nhân dân”
Toàn cảnh Đại hội V
TẠO RA TIỀN ĐỀ CHO CHẶNG SAU
Trang 9HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - KHOA LỊCH SỬ ĐẢNG
THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ BAO CẤP TRÀN LAN
Cửa hàng thực phẩm Cửa hàng lương thực
Tem phiếu
Trang 10NỘI
DUNG
TDKT
Thực chất là nhằm chuẩn bị các tiền đề
KT - XH cho việc đẩy mạnh CNH, HĐH ở chặng đường sau
Quá trình tổ chức thực hiện không nghiêm túc, triệt để, do đó NN vẫn ở trong tình trạng trì trệ khó khăn
Nhu cầu thực tiễn đòi hỏi Đảng phải tìm tòi, đổi mới tư duy để phát triển KT, phát triển
đất nước
Yêu cầu khách quan cấp thiết của cách mạng XHCN ở VN
Trang 11(8/1979) Về tình hình và nhiệm vụ cấp bách KT-XH và NQ về phương hướng, nhiệm vụ phát
triển hàng tiêu dùng và CN địa phương
Về công tác khoán sản phẩm đến nhóm lao động và người lao động
trong HTX nông nghiệp
Về việc mở rộng hình thức trả lương khoán, lương sản phẩm và vận dụng hình thức tiền thưởng trong các đơn
vị SX kinh doanh của NN
Về quyền chủ động SX kinh doanh và quyền tự chủ về tài chính của các xí nghiệp
Quá trình đổi mới từng phần trên lĩnh vực KT từ
năm 1979-1986 đã tạo ra cho Đảng ta những
điều kiện, tiền đề cần thiết để hình thành đường
lối đổi mới toàn diện
Trang 12Quá trình đổi mới từng phần từ 1979
Về đổi mới cơ chế quản lý KT theo
hướng xoá bỏ cơ chế
tập trung quan liêu bao cấp, chuyển sang
cơ chế hạch toán kinh doanh XHCN theo nguyên tắc tập trung
dân chủ
Hội nghị BCT và BBT (8/1986)
Kết luận về ba quan điểm KT
Về đổi mới cơ cấu KT, cải tạo XHCN và đổi mới cơ chế quản
lý KT
Hội nghị BCT, BBT (8/1986) được
coi như mốc khởi đầu về đổi mới
tư duy KT toàn diện của Đảng
Cũng vì thế chúng ta mới có
những quan điểm đúng đắn trong
đường lối đổi mới và phát triển KT
của ĐH VI
Trang 13Tóm lại
1 Cơ sở lý luận
2 Cơ sở thực tiễn
Từ lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin,
tư tưởng HCM về vai trò của KT
và phát triển KT trong TKQĐ
lên CNXH
Kinh tế có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự ổn định
và phát triển đất nước
Kinh tế có vai trò đặc biệt
quan trọng đối
với sự ổn định
và phát triển đất nước
Tình hình thế giới từ cuối những năm 70 của thế kỷ XX…
Tình hình KT-XH ở
VN cuối những năm
70 của thế kỷ XX Đối với nước ta: đổi
mới KT trở thành tất yếu từ cuối những năm 70 của
TK XX, đến cuối năm 1986 đã trở thành vấn đề cấp bách có ý nghĩa sống còn đối với Đảng ta
và chế độ ta
Đối với nước ta: đổi mới KT trở thành tất yếu từ cuối những năm 70 của
TK XX, đến cuối năm 1986 đã trở thành vấn đề cấp bách có ý nghĩa sống còn đối với Đảng ta
và chế độ ta
Trang 14II Quá trình Đảng lãnh đạo đổi mới và phát triển KT từ năm 1986 đến năm 2000
cơ cấu KT, trước hết là cơ cấu SX
và cơ cấu đầu tư: trong những năm còn lại của chặng đường đầu tiên, trước hết là trong kế hoạch
5 năm (1986 - 1990) phải tập trung sức làm tốt
ba chương trình KT: lương thực - thực phẩm, hàng
tiêu dùng, hàng xuất khẩu
Hai là, về nhiệm vụ cải tạo XHCN: Thực hiện nhất quán chính sách KT nhiều thành phần là chủ trương chiến lược
có ý nghĩa lâu dài
Ba là, về đổi mới cơ chế quản lý KT: phải kiên quyết xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, chuyển sang cơ chế quản lý mới cơ chế hạch toán KT kinh doanh XHCN theo nguyên tắc tập trung
đối ngoại
Những định hướng chiến lược trong đường lối đổi mới KT của ĐH VI:
- Thể hiện sự đổi mới căn bản trong tư duy KT của Đảng
- Thể hiện sự nhận thức và vận dụng ngày càng đúng đắn hơn lý luận Mác
- Lênin, tư tưởng HCM, có tham khảo những kinh nghiệm tốt của thế giới nhưng không sao chép bất cứ mô hình có sẵn nào
-> Những chủ trương đó có giá trị định hướng cho việc đổi mới và
phát triển KT của Việt Nam từ đó về sau.
Toàn cảnh ĐH VI (12/1986)
Trang 15NQTW6-KVI (3/1989)
Chính sách KT nhiều thành phần là chủ trương chiến lược lâu dài, là vấn
đề có tính quy luật từ SX nhỏ lên SX lớn XHCN
Đã có những điều chỉnh về tên gọi và sắp xếp thứ tự các thành phần KT
(thành phần KT quốc doanh được đổi
là KT nhà nước, thành phần KT tập thể được đổi là KT hợp tác)
Hội nghị chủ trương: phát huy tối
đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, cần kiệm để đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước NQ HN TƯ 4 - K VIII (12/1997)
Trang 163 Thành tựu, hạn chế, nguyên nhân
+ Nhân dân Việt Nam có ý chí kiên cường, năng động
và sáng tạo
Hạn chế
và nguyên nhân
Hạn chế
- Sức cạnh tranh của nền
KT còn yếu, tích luỹ từ nội
bộ nền KT còn thấp, cơ cấu KT chuyển dịch chậm
- QHSX có mặt chưa
phù hợp
- Kinh tế vĩ mô còn có những yếu tố thiếu
chưa được làm sáng tỏ, chưa tạo
được sự thống nhất cao trong
Trang 17III Đường lối và chiến lược phát triển KT-XH trong thời kỳ mới
a Cơ
sở KH đường lối KT
Chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng
Sự phát triển của KT thế giới, trong
xu thế toàn cầu hoá, hội nhập KT
quốc tế
1 Đường lối phát triển KT
Trang 18III Đường lối và chiến lược
phát triển KT-XH trong thời kỳ mới
đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài để phát triển nhanh,
có hiệu quả và bền vững
Bốn là, tăng trưởng KT đi đôi với phát triển VH, từng bước cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của ND, thực hiện tiến bộ và công bằng XH, bảo vệ và cải thiện môi trường
Năm là, kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường QP, AN
Toàn cảnh Đại hội IX của Đảng Cộng sản VN
1 Đường lối phát triển kinh tế
Nghiên cứu giáo trình tập 2 (chức danh),
H 2005, tr.188-190
Trang 19Dựa trên đường lối phát triển KT
của ĐH IX(đã trình bày ở điểm 1)
Kinh nghiệm lãnh đạo chiến lược phát triển KT-XH (1991 – 2000)
Kinh nghiệm của các nước trong khu vực và trên thế giới
Toàn cảnh Đại hội IX của Đảng Cộng sản VN Biểu trưng của Đại hội IX
Trang 202 Chiến lược phát triển KT-XH (2001- 2010)
triển vào năm 2010
Nâng cao rõ rệt đời sống
nhân dân
Tạo nền tảng để đến năm 2020 VN cơ bản trở thành nước CN theo hướng
hiện đại
Phấn đấu tăng trưởng GDP năm 2010
lên gấp đôi năm 2000 Mục
Vai trò chủ đạo KT nhà nước được tăng cường, chi phối các lĩnh vực then chốt của
nền KT
Mít tinh trọng thể chào mừng thành công của ĐH IX
Trang 21Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng KT đi đôi với tiến
bộ
và công bằng XH
Coi phát triển KT là nhiệm vụ trọng tâm, xây dựng đồng bộ nền tảng cho một nước CN là yêu cầu cấp thiết; đẩy mạnh công cuộc đổi mới, tạo động lực và phát huy mọi nguồn lực
Gắn chặt việc xây dựng nền KT độc lập tự chủ với hội nhập KT
quốc tế
Kết hợp chặt chẽ KT-XH với
quốc phòng, an ninh các ngành, vùng KT, đồng thời xây dựng Chiến lược đề ra định hướng phát triển
một hệ thống chính sách và giải pháp đồng bộ nhằm thực hiện thắng lợi mục
Trang 22Năm là, ĐH điều chỉnh một số mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể đến năm 2010
Hai là, phải chủ động và tích cực
hội nhập kinh tế quốc tế
Ba là, tiếp tục hoàn thiện thể chế KT thị trường định hướng XHCN
Bốn là, sớm đưa nước ta ra khỏi tình
trạng kém phát triển
4/2006
Trang 23KẾT LUẬN
Từ những năm 70 của TK XX, nước ta lâm vào
khủng hoảng KT-XH ngày càng trầm trọng
ĐH VI của Đảng đã tiến hành đổi mới toàn diện,
đề ra những định hướng chiến lược nhằm đưa
nước ta ra khỏi khủng hoảng KT-XH
Quá trình thực hiện đường lối đổi mới của ĐH VI
là quá trình Đảng từng bước bổ sung, phát triển lý
luận về đổi mới KT, do đó sau 10 năm đổi mới đất
nước đã ra khỏi khủng hoảng KT-XH, chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại
hoá
Quá trình lãnh đạo đổi mới, phát triển KT từ năm 1986-2010, ĐH IX, X của Đảng đã xác định đường lối, chiến lược phát triển KT-XH trong thời kỳ mới, thực hiện mục tiêu chiến lược đến năm 2020 đưa VN
cơ bản trở thành nước CN theo hướng hiện đại
1/2011
Đã tổng kết Chiến lược phát triển KT-XH
10 năm (2001-2010), xác định Chiến lược phát triển KT-XH 10 năm (2011-2020); đề ra phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm
(2011-2015)
Văn kiện ĐH XI, Nxb.CTQG, H.2011, tr.91-147
Trang 24Xin chân thành cảm ơn !