DU LỊCH VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN

21 459 0
DU LỊCH VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ DU LỊCH VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN Hà Nội, tháng 6/2014 Mục lục Mở đầu Thực trạng xu hướng phát triển du lịch Việt Nam Quan điểm giải pháp đột phá phát triển du lịch giai đoạn tới Kết luận Kiến nghị Phụ lục: Phụ lục 1: Nghị số 45-CP Chính phủ đổi với quản lý phát triển ngành du lịch Phụ lục 2: Chỉ thị số 46-CT/TW Ban Bí thư Trung ương lãnh đạo đổi phát triển du lịch tình hình Phụ lục 3: Tóm tắt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Phụ lục 4: Thống kê khách du lịch Phụ lục 5: Tình hình du lịch giới tác động tới du lịch Việt Nam Phụ lục 6: Thống kê lữ hành, vận chuyển khách Phụ lục 7: Danh sách sân golf Việt Nam Phụ lục 8: Thống kê sở lưu trú du lịch Phụ lục 9: Danh mục khu, điểm, đô thị du lịch theo quy hoạch Mở đầu Qua 25 năm phát triển kể từ bắt đầu thực công Đổi đất nước, quan tâm Đảng Nhà nước, du lịch đạt nhiều thành tựu đáng kể Kết luận Thông báo số 179/TB-TW Bộ Chính trị phát triển du lịch tình hình năm 1998, đời Ban đạo Nhà nước du lịch năm 1999 tạo bước ngoặt quan trọng cho phát triển du lịch Các văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI, VII, VIII Nghị Ban Chấp hành TW Nghị Đại hội Đảng IX xác định mục tiêu phát triển du lịch thật trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Đại hội Đảng X tiếp tục khẳng định đẩy mạnh phát triển du lịch, tạo bước đột phá để phát triển vượt bậc khu vực dịch vụ, góp phần thực mục tiêu đưa Việt Nam sớm khỏi tình trạng kém phát triển Năm 1998 với số 1,5 triệu lượt khách du lịch quốc tế, du lịch Việt Nam bước phát triển sở hạ tầng du lịch, sở vật chất kỹ thuật, nguồn nhân lực du lịch, hệ thống tổ chức quản lý từ Trung ương đến địa phương; kiện toàn hệ thống văn pháp luật; khai thác hiệu nguồn tài nguyên du lịch, phát triển sản phẩm du lịch Mặc dù chịu ảnh hưởng biến động toàn cầu khu vực, với nỗ lực lãnh đạo cán quan quản lý du lịch từ Trung ương đến địa phương, doanh nghiệp du lịch nước, du lịch Việt Nam đảm bảo tăng trưởng vượt bậc với mở rộng quy mô sở vật chất kỹ thuật dịch vụ du lịch; hệ thống hạ tầng gắn với quy hoạch đầu tư phát triển khu, tuyến, điểm, đô thị du lịch vùng du lịch nước; hệ thống doanh nghiệp thuộc lĩnh vực lữ hành, lưu trú, vận chuyển, giải trí với chuỗi sản phẩm du lịch đa dạng hướng tới nhiều thị trường mới, đồng thời với lực lượng lao động trực tiếp gián tiếp tăng cường số lượng trình độ chuyên nghiệp Những thành tựu đó đánh dấu mốc quan trọng lịch sử phát triển ngành Du lịch thời kỳ hội nhập phát triển Đất nước Trong năm 2013, bối cảnh kinh tế trình khắc phục suy thoái, tái cấu trúc bước tìm kiếm động lực tăng trưởng mới, Du lịch ngành kinh tế trì tốc độ tăng trưởng cao điểm sáng kinh tế Việt Nam Mặc dù phải vượt qua nhiều khó khăn thách thức năm 2013, nước đón 7,57 triệu lượt khách quốc tế, tăng trưởng 10,6%; 35 triệu lượt khách nội địa; tổng thu trực tiếp từ khách du lịch đạt 200 nghìn tỷ đồng, đóng góp 6% GDP Tuy nhiên, thực trạng tăng trưởng chủ yếu lượng mà chưa phát huy tối đa tiềm mạnh văn hóa sinh thái với giá trị độc đáo đất nước-con người Việt Nam để định vị điểm đến chất lượng, hiệu quả, thương hiệu sức cạnh tranh Những xu hướng yếu tố tác động toàn cầu đặt du lịch Việt Nam trước hội thách thức tiến trình đưa du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn theo mục tiêu Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đề Bên cạnh hệ thống giải pháp đề Chiến lược, nhóm giải pháp có tính then chốt lựa chọn làm sở để kiến nghị Chính phủ ban hành Nghị phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Thực trạng xu hướng phát triển du lịch Việt Nam 1.1 Các kết đạt phát triển du lịch Du lịch Việt Nam giai đoạn vừa qua đánh dấu phát triển vượt bậc, tạo nhiều kết quan trọng cũng tác động tích cực kinh tế, văn hóa xã hội - Chuyển biến nhận thức du lịch Nhận thức du lịch có bước chuyển biến rõ rệt, từ chỗ coi du lịch hoạt động nghỉ ngơi giải trí đơn thuần, đến Đảng Nhà nước xác định du lịch ngành kinh tế có vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tếxã hội đất nước, phù hợp với yêu cầu xu phát triển thời đại Nhận thức quản lý phát triển du lịch nâng lên rõ rệt, thể đổi tư phát triển du lịch Nhận thức cấp, ngành phát triển du lịch bước có chuyển biến tích cực Hầu hết tỉnh thành có nghị quyết, thị phát triển du lịch Đại hội Đảng cấp hầu hết tỉnh/thành định hướng phát triển du lịch, coi du lịch ngành kinh tế quan trọng mũi nhọn Cấp uỷ Đảng quyền cấp quan tâm đạo tốt công tác du lịch Nhận thức doanh nghiệp du lịch nâng lên, hoạt động du lịch thu hút quan tâm toàn xã hội - Thu hút phục vụ thị trường khách du lịch Trong suốt thập kỷ qua, số lượng khách quốc tế đến du lịch Việt Nam tăng trưởng mạnh với tốc độ trung bình 12% năm (ngoại trừ suy giảm dịch SARS 2003 (-8%) suy thoái kinh tế giới 2009 (-11%) Nếu lấy dấu mốc lần phát động Năm Du lịch Việt Nam 1990 (khởi đầu thời kỳ đổi mới) với 250.000 lượt khách quốc tế đến với 7,57 triệu lượt năm 2013, số khách quốc tế đến Việt Nam tăng 30 lần 23 năm tăng gấp lần sau năm phục hồi khủng hoảng năm 2009 Khách du lịch nội địa cũng tăng mạnh liên tục suốt giai đoạn vừa qua, từ triệu lượt năm 1990 đến 2013 đạt số 35 triệu lượt Sự tăng trưởng không ngừng khách thúc đẩy mở rộng quy mô hoạt động ngành du lịch lĩnh vực Thị phần khách quốc tế đến Việt Nam khu vực giới không ngừng tăng lên Từ chỗ chiếm 4,6% thị phần khu vực Đông Nam Á, 1,7% thị phần khu vực Châu Á-Thái Bình Dương 0,2% thị phần toàn cầu vào năm 1995 đến 2013 Du lịch Việt Nam chiếm 8,2% thị phần khu vực ASEAN; 2,4% khu vực Châu Á-Thái Bình Dương 0,68% thị phần toàn cầu Vị trí Du lịch Việt Nam cải thiện đáng kể đồ du lịch giới Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn, thu hút mạnh dòng khách du lịch Trong cấu thị trường nguồn du lịch Việt Nam, 72% đến từ khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, Châu Âu (14%) Bắc Mỹ (7%) Các thị trường nguồn lớn Việt Nam thuộc nước có GDP lớn giới (Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Pháp, Nga), thuộc nước có dân số lớn giới (Trung Quốc, Mỹ, Nga Nhật Bản), thuộc nước có tổng chi tiêu du lịch nước nhiều giới (Trung Quốc, Đức, Mỹ, Anh, Nga, Pháp, Nhật, Úc) Cơ cấu nguồn khách cho thấy điểm đến du lịch Việt Nam thị trường lớn quan tâm trình tìm chỗ đứng khẳng định vị trí thị trường quan trọng - Gia tăng nhanh tổng thu từ du lịch đóng góp vào GDP Sự đóng góp du lịch vào kinh tế nước ta giai đoạn vừa qua đáng khích lệ Tổng thu trực tiếp từ khách du lịch năm 2013 đạt 200 nghìn tỷ đồng (tương đương 9,7 tỷ USD), chiếm khoảng 6% GDP Tăng trưởng tổng thu từ du lịch nhanh tăng trưởng số lượng khách, tăng trung bình số (đạt bình quân 18,7%/năm) Theo tính toán Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) Hội đồng Lữ hành Du lịch Thế giới (WTTC) tiếp cận theo tài khoản vệ tinh du lịch năm 2012 tổng thể ngành du lịch Việt Nam đóng góp vào kinh tế 13 tỷ USD chiếm khoảng 9,4% GDP gồm: đóng góp trực tiếp, đóng góp gián tiếp đóng góp phát sinh (bao gồm đầu tư chi tiêu Chính phủ cho du lịch; khấu trừ nhập khẩu du lịch nước ngoài) Hoạt động kinh tế du lịch trực tiếp tính đến qua việc cung cấp dịch vụ ăn, ở, lại, tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng trực tiếp phục vụ khách du lịch Các hoạt động kinh tế gián tiếp tham gia vào chuỗi cung ứng dịch vụ phục vụ khách du lịch cũng tính toán đóng góp du lịch kinh tế Ở khía cạnh này, ngành du lịch liên quan có hiệu ứng lan tỏa đến tất ngành, lĩnh vực đời sống kinh tế-xã hội đóng góp to lớn vào kinh tế quốc dân Xét cấu doanh thu ngoại tệ xuất khẩu dịch vụ, doanh thu ngành du lịch chiếm 50% xuất khẩu dịch vụ nước, đứng đầu doanh thu ngoại tệ loại hoạt động dịch vụ “xuất khẩu”, đồng thời có doanh thu ngoại tệ lớn nhất, ngành vận tải, bưu viễn thông dịch vụ tài So sánh với xuất khẩu hàng hoá, doanh thu ngoại tệ từ xuất khẩu dịch vụ du lịch đứng sau ngành xuất khẩu hàng hoá xuất khẩu dầu thô, dệt may, giầy dép thuỷ sản Thêm nữa, với tư cách hoạt động “xuất khẩu chỗ”, du lịch lại đem lại hiệu kinh tế cao tạo nhiều việc làm có thu nhập cho xã hội mà chưa tính toán hết Kim ngạch xuất khẩu du lịch đạt 5.620 triệu USD năm 2011 tăng trưởng 26,3% so với 2010 - Đầu tư kết cấu hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch Kết cầu hạ tầng nói chung hạ tầng du lịch nói riêng cải thiện đáng kể, hệ thống giao thông đường không, thủy, liên tục đầu tư mở rộng, nâng cấp; hệ thống hạ tầng lượng, thông tin, viễn thông hạ tầng kinh tế-xã hội khác đổi bản, phục vụ đắc lực cho du lịch tăng trưởng Đến nước có cảng hàng không quốc tế, đó sân bay quốc tế Nội Bài Tân Sơn Nhất với công suất sử dụng cao; hệ thống cảng biển nhà ga, bến xe bước cải thiện nâng cấp đáp ứng nhu cầu lại, du lịch Hệ thống sở vật chất kỹ thuật du lịch có 14.200 sở lưu trú với 320.000 buồng lưu trú, đó số buồng khách sạn 3-5 đạt 21%; 1.250 doanh nghiệp lữ hành quốc tế hàng nghìn doanh nghiệp lữ hành nội địa; cở dịch vụ ăn uống, nhà hàng, sở giải trí văn hóa, thể thao, hội nghị, triển lãm nhiều loại hình dịch vụ đời, cải tạo nâng cấp phục vụ khách du lịch hầu hết địa bàn trọng điểm phát triển du lịch Đặc biệt, năm 2013 với đời hàng loạt sở lưu trú (khách sạn tổ hợp resort) cao cấp 4-5 với quy mô lớn như: Grand Plaza Hà Nội, Novotel, Havana, Intercontinental, The Grand Hồ Tràm Strip, Mường Thanh, Mariott, Laguna góp phần làm cho diện mạo ngành du lịch Việt Nam thay đổi với tín hiệu tích cực Sự lớn mạnh không ngừng doanh nghiệp du lịch lữ hành, khách sạn, vận chuyển khu du lịch, tổ hợp dịch vụ hình thành khẳng định quy mô lực cung cấp dịch vụ ngành du lịch Đặc biệt vai trò doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp cổ phần liên doanh tạo sức động ngành Du lịch - Hình thành điểm đến, sản phẩm du lịch Quá trình phát triển, sản phẩm du lịch dần hình thành du lịch tham quan cảnh quan, di sản, di tích; du lịch nghỉ dưỡng biển, núi; du lịch tâm linh, lễ hội Các sản phẩm du lịch gắn với ẩm thực Việt Nam cũng thị trường nhìn nhận Một số loại sản phẩm du lịch du lịch thể thao-mạo hiểm, du lịch sinh thái, du lịch MICE gần trọng phát triển Hệ thống di sản giới Việt Nam UNESCO công nhận liên tiếp gia tăng số lượng trọng tâm thực tiễn xây dựng sản phẩm, thu hút khách du lịch Các sản phẩm tham quan cảnh quan vịnh Hạ Long, tham quan di sản văn hoá Huế, phố cổ Hội An, di tích Mỹ Sơn; du lịch mạo hiểm khám phá hang động Phong Nha-Kẻ Bàng, du lịch nghỉ dưỡng biển Mũi Né, Phú Quốc, du lịch kiện Nha Trang thu hút quan tâm lớn khách du lịch nước Các lễ hội tổ chức quy mô lớn trở thành sản phẩm du lịch quan trọng lễ hội Chùa Hương, lễ hội bà chúa Xứ, festival Huế, carnaval Hạ Long, lễ hội pháo hoa Đà Nẵng, festival hoa Đà Lạt Những sản phẩm giá trị bật điểm đến Việt Nam dần hình thành định vị thị trường khách du lịch mục tiêu Các khu, điểm du lịch quốc gia đô thị du lịch điểm nhấn quan trọng hình thành sản phẩm du lịch định hướng phát triển Chiến lược Tuy nhiên, chưa trọng đầu tư mức, đến có Hạ Long - Cát Bà, Hội An, Mỹ Sơn phát huy Một số khu du lịch, công trình nhân tạo khác cũng có sức hút tạo sản phẩm thủy điện Sơn La, chùa Bái Đính, hầm đèo Hải Vân, khu vui chơi tổng hợp Đại Nam Một số sản phẩm du lịch hình thành theo tuyến du lịch chuyên đề “Con đường huyền thoại theo đường Hồ Chí Minh”, “Con đường di sản miền Trung”, "Con đường xanh Tây Nguyên", tuyến du lịch “Vòng cung Tây Bắc” Theo phân bố không gian, việc hình thành sản phẩm du lịch giai đoạn vừa qua tập trung vào trọng điểm thành phố Hà Nội phụ cận; Hải Phòng - Quảng Ninh; Huế - Đà Nẵng phụ cận; Nha Trang - Ninh Chữ - Đà Lạt; Long Hải - Vũng Tàu - Côn Đảo; Thành phố Hồ Chí Minh phụ cận Rạch Giá - Hà Tiên - Phú Quốc Các địa phương hình thành trọng điểm phát triển du lịch Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Quảng Ninh, Khánh Hoà, Bình Thuận, Bà Rịa-Vũng Tàu, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Kiên Giang, Cần Thơ, Thanh Hóa, Nghệ An, Lào Cai, Ninh Bình Trên vùng du lịch, hệ thống khu, điểm du lịch đ ã đưa vào quy hoạch tổng thể nước giai đoạn với 46 khu du lịch quốc gia, 41 điểm du lịch quốc gia, 12 đô thị du lịch hệ thống khu, điểm du lịch địa phương quan trọng khác - Hình thành nguồn nhân lực du lịch Lực lượng nhân lực ngành du lịch ngày lớn mạnh, từ chỗ có 12.000 lao động năm 1990, đến toàn ngành có 570.000 lao động trực tiếp tổng số 1,8 triệu lao động du lịch, chưa tính đến lao động liên quan lao động không thức Tỷ lệ lao động du lịch qua đào tạo chuyên nghiệp đào tạo chỗ ngày cao trình chuẩn bị tích cực để hội nhập toàn diện với du lịch khu vực giới Hơn 40% tổng số lao động đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch - Củng cố công tác quản lý nhà nước du lịch Mặc dù thành lập từ năm 1960, tiền thân Công ty Du lịch Việt Nam, ngành Du lịch bắt đầu phát triển từ đổi hội nhập vào cuối năm 80 kỷ XX Với dấu ấn thành lập lại Tổng cục Du lịch thuộc Chính phủ năm 1992, công tác quản lý nhà nước du lịch tăng cường toàn diện từ trung ương tới địa phương Những nỗ lực công tác quản lý nhà nước Du lịch thể đường lối chủ trương Đảng qua kỳ đại hội VII, VIII, IX, X; Nghị số 45/CP ngày 22/6/1993 Chính phủ đổi phát triển du lịch; Chỉ thị số 46/CT-BBT Thông báo số 179/TB-TW ngày 11/11/1998 Bộ Chính trị thực Chỉ thị 46 phát triển du lịch tình hình Tiếp đến lần lịch sử có hệ thống khung pháp lý du lịch, cao đó Pháp lệnh Du lịch 1999 sau đó thay Luật Du lịch 2005 hệ thống Nghị định, Thông tư hướng dẫn thực Ban Chỉ đạo Nhà nước Du lịch thành lập nhằm tăng cường hiệu lực phối hợp liên ngành Du lịch Việt Nam chặn đà giảm sút, khôi phục trì tốc độ tăng trưởng mức cao, bước hội nhập du lịch khu vực giới, góp phần tích cực vào công đổi đất nước Công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, tiêu chuẩn, quy chuẩn chuyên ngành triển khai chương trình, dự án phát triển du lịch thực rộng khắp nước Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 1995-2010 lần xây dựng với hỗ trợ UNDP WTO đến tháng 1/2013, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch nước Thủ tướng phê duyệt cho thời kỳ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 quy hoạch vùng du lịch cứ theo Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Việc thực Chương trình hành động quốc gia Du lịch kiện du lịch Việt Nam năm 2000 với tiêu đề "Việt Nam-Điểm đến Thiên niên kỷ mới", tiếp đó Chương trình hành động quốc gia Du lịch giai đoạn 2002-2005; 2006-2010 với tiêu đề "Việt Nam-Vẻ đẹp tiềm ẩn" đồng thời với Chương trình xúc tiến du lịch quốc gia 2012-2016 với tiêu đề "Việt Nam-Vẻ đẹp bất tận", Chương trình hỗ trợ phát triển hạ tầng du lịch từ năm 2001 đến tạo sức bật cho hoạt động du lịch, từ nhận thức nâng cao, chất lượng dịch vụ điều kiện tiếp cận nâng cấp, sản phẩm du lịch đa dạng hóa vùng miền, liên kết ngành địa phương tăng cường, chất lượng nguồn nhân lực nâng cao Ngoài ra, đề án phát triển thị trường trọng điểm; đề án chuyên đề phát triển du lịch biển đảo, du lịch biên giới, du lịch cộng đồng, chương trình ứng dụng tài khoản vệ tinh du lịch thực Nhờ công quản lý nhà nước du lịch từ trung ương tới địa phương bước vào nề nếp, mở đường tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động du lịch kinh doanh du lịch phát triển Có thể nói việc thực Kết luận số 179 tạo diện mạo cho ngành Du lịch Ngày 4/9/2013, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 18/CT-TTg tăng cường công tác quản lý môi trường du lịch đảm bảo an ninh, an toàn cho khách du lịch Chương trình hành động quốc gia Du lịch Chương trình xúc tiến Du lịch quốc gia giai đoạn 2013-2020 cũng đượcThủ tướng Chính phủ phê duyệt Chính phủ xem xét thông qua Nghị Chính phủ số giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch giai đoạn 2013-2020 Đây nỗ lực từ phía Chính phủ nhằm tạo đột phá mới, sinh khí huy động nguồn lực tổng hợp liên kết ngành, địa phương cho du lịch phát triển theo quan điểm, mục tiêu định hướng Chiến lược đề - Tạo tác động tích cực kinh tế-xã hội Du lịch ngành tạo nhiều việc làm giới, tất địa bàn từ vùng đô thị, nông thôn đặc biệt vùng xâu, vùng xa Năm 2012 với 1,8 triệu việc làm (trong đó 570.000 việc làm trực tiếp), quy mô lao động ngành du lịch chiếm 3,6% tổng lao động toàn quốc Theo cách tính WTTC hiệu việc làm du lịch lữ hành tạo triệu lao động chiếm 8,1% tổng số lao động toàn quốc (WTTC 2013) Cách tính bao quát số lao động liên quan lao động không thức, lao động gia đình du lịch cộng đồng, du lịch nhà dân, lực lượng dịch vụ đường phố, khu du lịch (xe ôm, bán bưu thiếp, hàng lưu niệm, hàng rong ) Du lịch góp phần vào xóa đói giảm nghèo chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Các hoạt động du lịch phát triển vùng nông thôn tạo nhiều hội cho cộng đồng địa phương Các hoạt động gắn với du lịch cộng đồng tạo thu nhập trực tiếp chuyển dịch cấu kinh tế địa phương theo hướng dịch vụ phát triển bền vững Thông qua du lịch, văn hóa địa phương, vùng miền tôn trọng, bảo vệ khai thác phát huy giá trị giới thiệu, quảng bá rộng rãi Du lịch cộng đồng mang lại hiệu rõ ràng trình “hiện đại hóa” nông thôn thông qua việc tạo thêm nhiều công ăn việc làm, gìn giữ phát huy làng nghề truyền thống, bảo vệ giá trị cộng đồng Du lịch phát triển làm thay đổi diện mạo đô thị Tại địa phương trọng điểm phát triển du lịch, đô thị chỉnh trang, sở hạ tầng điều kiện dịch vụ công cộng quan tâm phát triển Du lịch vùng miền làm thay đổi mức sống người dân địa phương, thay đổi nhận thức bước thu hẹp khác biệt đô thị nông thôn chất lượng sống, giảm bớt sức ép di dân tự từ vùng nông thôn tới đô thị, góp phần ổn định trật tự xã hội Với tính chất ngành kinh tế tổng hợp mang tính liên ngành, liên vùng cao, hoạt động du lịch phát triển kéo theo phát triển ngành, lĩnh vực liên quan vận chuyển, thương mại, dịch vụ, truyền thông, bưu viễn thông, ngân hàng, bảo hiểm, y tế… điều nhìn nhận thấy rõ rệt địa phương có hoạt động du lịch phát triển cũng địa phương phát triển du lịch Du lịch ngành xuất khẩu chỗ, thu ngoại tệ trực tiếp, đóng góp to lớn vào kinh tế, thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, tạo việc làm, đảm bảo an sinh xã hội, bảo tồn thúc đẩy giao lưu văn hóa, tăng cường bảo vệ môi trường Du lịch cũng giúp khôi phục, bảo tồn tiêu thụ sản phẩm thủ công làng nghề truyền thống, giúp phục hồi hoạt động văn hóa nghệ thuật truyền thống và đẩy mạnh hoạt động văn hóa nghệ thuật đương đại Thông qua phát triển du lịch, hình ảnh quốc gia điểm đến quảng bá rộng rãi nước, tạo nhìn nhận tích cực hình ảnh đất nước người Việt Nam, tạo dựng uy tín trường quốc tế Những tiềm to lớn cảnh quan thiên nhiên, đa dạng sinh học đến giá trị văn hóa lịch sử, văn hóa địa dân tộc anh em, tập tục lối sống…đến giá trị văn hóa ẩm thực phong phú vùng miền nước giới thiệu quảng bá thông qua hoạt động du lịch * Nguyên nhân thành công: đạt thành tựu đáng ghi nhận nhờ có quan tâm đường lối đắn Đảng Nhà nước đổi mới, mở cửa hội nhập, với chủ trương, sách, định hướng giải pháp chiến lược phù hợp với tình hình xu phát triển thời đại Hình ảnh, vị quốc gia không ngừng cải thiện nâng cao trường quốc tế tạo đà tích cực cho du lịch phát triển Đồng thời có chủ động, tích cực cố gắng nỗ lực toàn ngành Du lịch, đặc biệt động khối doanh nghiệp du lịch nhanh chóng hội nhập bước tiếp cận trình độ khu vực toàn cầu Sự tâm trị nhiều địa phương với cần cù, sức sáng tạo tầng lớp dân cư tạo nội lực tăng trưởng chủ yếu 1.2 Những hạn chế hữu - Liên kết liên ngành, liên vùng lỏng lẻo, hiệu Du lịch ngành kinh tế tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao Sản phẩm du lịch sử dụng yếu tố đầu vào từ nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác Tuy nhiên ngành du lịch hoạt động bối cảnh chưa có phối hợp chặt chẽ hỗ trợ ngành liên quan Sự phối kết hợp liên ngành, địa phương chưa đồng bộ, không thường xuyên nhận thức hành động Sự liên kết quan nhà nước Trung ương chưa thật chặt chẽ xây dựng sách Phối hợp Sở, Ban, ngành địa phương phát triển du lịch hạn chế Phối hợp liên vùng bắt đầu ý, lúng túng nội dung, chưa rõ ràng phân công, phân nhiệm giải pháp để phát triển du lịch Mặc dù Luật Du lịch quy định “Nhà nước thống quản lý tài nguyên du lịch”, nhiên thực tế ngành Du lịch không quản lý trực tiếp dạng tài nguyên du lịch Điều dẫn tới nguy tài nguyên du lịch bị khai thác bừa bãi, xuống cấp nhanh chóng tầm nhìn ngắn hạn quản lý, lợi ích cục địa phương, ngành bệnh “thành tích”, chế “xincho” “tiếng nói” ngành Du lịch không có ý nghĩa định Vì vậy, công tác bảo tồn, tôn tạo tài nguyên bảo vệ môi trường du lịch nhiều bất cập, ảnh hưởng đến phát triển bền vững Một số hoạt động liên kết liên kết vùng Đồng sông Cửu Long, Tây Bắc, duyên hải miền Trung, theo chủ đề du lịch nguồn liên kết Phú Thọ-Yên Bái-Lào Cai theo sản phẩm Đà Nẵng-Quảng NamThừa Thiên Huế xuất chiều hướng tích cực Tuy vậy, tính phối hợp địa phương thiếu chủ động hiệu liên kết không cao - Quản lý nhà nước du lịch nhiều khó khăn Nhận thức xã hội du lịch nói chung quản lý nói riêng cải thiện đáng kể khoảng cách xa với tầm nhìn phát triển; xã hội chưa thực ứng xử với du lịch ngành kinh tế cho dù Chỉ thị số 46/CT-BCH rõ: “Du lịch ngành kinh tế tổng hợp mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao” mục tiêu Chiến lược rõ “phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” Hiệu lực quản lý nhà nước du lịch thấp Tổ chức máy quản lý nhà nước du lịch thiếu ổn định; chưa trọng hoàn thiện hệ thống sách phát triển du lịch, đặc biệt hệ thống văn pháp quy hướng dẫn chi tiết thi hành Luật Du lịch Việc tách sáp nhập ảnh hưởng không nhỏ đến trình đồng hóa văn quy phạm pháp luật quản lý Nhà nước ngành Vai trò Ban Chỉ đạo nhà nước du lịch Trung ương địa phương phối hợp cấp, ngành thực mục tiêu nhiệm vụ chiến lược, quy hoạch phát triển du lịch hợp tác quốc tế chưa phát huy đầy đủ Hệ thống văn quy phạm pháp luật, văn hướng dẫn thi hành, chiến lược, quy hoạch, chương trình, đề án, dự án xây dựng nhiều việc triển khai thiếu tính khả thi thiếu nguồn lực chế phù hợp, mục tiêu dàn trải, chồng chéo ý chí Bộ máy đội ngũ cán làm công tác quản lý nhà nước từ Trung ương đến địa phương mỏng hạn chế nghiệp vụ chưa đáp ứng yêu cầu quản lý ngành trước xu phát triển nhanh cạnh tranh mạnh mẽ khu vực đòi hỏi kiểm soát trình phát triển du lịch bền vững Xúc tiến quảng bá du lịch thiếu chế sách, thiếu nguồn lực tính chuyên nghiệp dẫn tới hiệu quả, chưa chủ động định vị vững thị trường mục tiêu; thiếu văn phòng đại diện Du lịch Việt Nam thị trường quan trọng - Chất lượng sản phẩm, khai thác phát triển sản phẩm điểm đến du lịch yếu Đến nay, Việt Nam chưa có sản phẩm du lịch chủ lực đặc thù, mang đậm sắc dân tộc; chất lượng sản phẩm du lịch chưa cao, khả cạnh tranh hạn chế; nhiều khu du lịch, điểm du lịch phát triển tự phát, chưa đầu tư tầm; thiếu khu vui chơi giải trí có quy mô lớn sức hấp dẫn đáp ứng nhu cầu đa dạng ngày cao du khách; nhiều chương trình du lịch đơn điệu, trùng lặp; dịch vụ du lịch chưa đa dạng, chất lượng thấp, hấp dẫn; chưa có thương hiệu du lịch quốc gia Mặc dù nhiều điểm du lịch có lợi so sánh vịnh Hạ Long, vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, phố cổ Hội An song có nhiều vấn đề đặt với việc quy hoạch quản lý quy hoạch phát triển du lịch; đầu tư phát triển sản phẩm du lịch hệ thống nhà hàng, khách sạn, sở vui chơi giải trí, dịch vụ, hệ thống bán hàng lưu niệm du lịch đặc trưng vùng, miền phạm vi nước nghèo nàn, thiếu đồng bộ, chất lượng thấp không trúng nhu cầu thị trường Mặc dù có tài nguyên du lịch đa dạng phong phú, hệ thống sản phẩm du lịch dần hình thành Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm lúng túng trong việc xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù bật cho phân đoạn thị trường khách du lịch Kinh phí đầu tư chưa đầy đủ, chế thu hút nguồn lực đầu tư phát triển sản phẩm du lịch chưa thực khuyến khích Cơ sở hạ tầng du lịch bước đầu tư thiếu đồng bộ, chắp vá phát triển hạ tầng làm cho du lịch chưa thực phát huy, chưa thuận tiện tiếp cận điểm đến, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, đặc biệt khu du lịch vùng sâu, vùng xa, núi cao, hải đảo Môi trường du lịch phạm vi nước, đặc biệt địa bàn trọng điểm phát triển du lịch Hạ Long, Cát Bà, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu có suy thoái tác động hoạt động phát triển kinh tế-xã hội Hiện tại, nhiều địa phương tồn bất công phân chia lợi 10 ích kinh tế tăng trưởng du lịch mang lại dẫn tới xung đột lợi ích ngành, địa phương, nhóm đối tượng, dẫn tới tác động tiêu cực nhiều mặt Khai thác mức, bừa bãi, tự phát (không theo quy hoạch), thiếu trách nhiệm trách nhiệm không rõ ràng, gây ô nhiễm, tải, tạo tác động, hệ lụy tiêu cực làm cho tài nguyên du lịch có nguy suy thoái nhanh Tuy thực quy hoạch từ 1995 đến chưa có khu du lịch quốc gia, điểm du lịch quốc gia, đô thị du lịch công nhận theo tiêu chí Luật Du lịch Cơ chế quản lý khu du lịch quốc gia chưa vận hành đầy đủ, chồng chéo lực lượng chuyên ngành: bảo tồn di tích, bảo vệ rừng, vườn quốc gia, biên phòng với quản lý khu du lịch Điểm du lịch quốc gia, đô thị du lịch thực tiễn chưa có đủ cứ hình thành công nhận Lao động du lịch có tăng trưởng lớn số lượng chất lượng so với yêu cầu cạnh tranh khu vực yếu nhiều mặt nhận thức phong cách phục vụ, tính phối hợp theo nhóm, trình độ quản trị kỹ hội nhập toàn cầu - Việc kiểm soát chất lượng, an ninh an toàn chưa đáp ứng yêu cầu Việc quản lý điểm đến chưa thống quyền địa phương quan chức chuyên ngành du lịch, môi trường, văn hóa, xã hội, an ninh, trật tự dẫn tới thiếu trách nhiệm bỏ trống trách nhiệm bên giải quyết, ứng phó kiểm soát môi trường, an toàn, vệ sinh, trật tự, văn minh kinh doanh ứng xử du lịch Hậu dẫn tới hình ảnh điểm đến du lịch bị phương hại Nhiều dịch vụ phục vụ du lịch điểm mua sắm, điểm dừng chân, nhà hàng ăn uống, vận chuyển tham gia tích cực phục vụ khách du lịch, tạo chất lượng sản phẩm du lịch chung nằm hệ thống quản lý đa ngành chưa có chế phối hợp kiểm soát chặt chẽ, nhiều hoạt động kinh doanh dịch vụ thiếu chất lượng, mang tính chộp giật Nhiều tài nguyên phục vụ phát triển du lịch nằm quản lý nhiều ngành, thành phần khác chưa có chế phân công trách nhiệm phối hợp quản lý Hệ thống doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa hoạt động thiếu kiểm soát chất lượng kinh doanh - Chưa tạo khả cạnh tranh cho du lịch Việt Nam Du lịch Việt Nam thiếu sản phẩm du lịch đặc sắc mang sắc riêng Việt Nam; sản phẩm sức cạnh tranh khu vực quốc tế khó thu hút thị trường khách có khả chi trả cao; chưa có thương hiệu du lịch bật Khoảng cách lượng khách quốc tế Việt Nam với 04 nước dẫn đầu khu vực Malaysia, Thái Lan, Singapore Indonesia khoảng từ 2-5 lần; khoảng cách thu nhập du lịch thời kỳ nằm khoảng từ 1,5 đến 4,0 lần Năng lực cạnh tranh du lịch Việt Nam thấp, năm 2012-2013 11 Việt Nam xếp thứ 80/140 nước, Singapore xếp thứ 10, Malaysia xếp thứ 34, Thái Lan xếp thứ 43 (Diễn đàn kinh tế Thế giới 2013), đặc biệt sở hạ tầng, khả tiếp cận điểm đến, visa cửa khẩu, môi trường pháp lý, mức độ ưu tiên cho du lịch, lĩnh vực đào tạo Thủ tục thị thực nhập cảnh vào Việt Nam khó khăn khiến khả cạnh tranh Việt Nam bị hạn chế, khách du lịch nội vùng ngắn ngày Kinh phí xúc tiến, quảng bá du lịch hạn chế; chế huy động sử dụng ngân sách cho xúc tiến du lịch linh hoạt; không có văn phòng đại diện du lịch Việt Nam nước ngoài, việc thông tin hỗ trợ du khách không thực đầy đủ khiến khách du lịch khó khăn việc tìm kiếm thông tin lựa chọn điểm đến du lịch Việt Nam Phần lớn doanh nghiệp du lịch dịch vụ có quy mô vừa nhỏ (chiếm 80%) nên tiềm lực cạnh tranh, kinh nhiệm hội nhập toàn cầu nhiều hạn chế Các hình thức kinh doanh nhiều nơi phát triển mang tính tự phát; thiếu gắn kết, phối hợp ngành, cấp, địa phương thiếu tính gắn kết mục tiêu chung doanh nghiệp kinh doanh du lịch dịch vụ liên quan khác Sự gia tăng sức ép cạnh tranh khu vực giới trước xu hướng du lịch mới, hiệu ứng tác động công nghệ truyền thông, công nghệ mạng, hàng không giá rẻ, đặc biệt mô hình chế quản lý đại chuỗi giá trị toàn cầu làm cho tính cạnh tranh du lịch Việt Nam đứng trước nhiều khó khăn, thách thức * Nguyên nhân hạn chế Tồn hạn chế nêu có nguyên nhân sâu sa từ gốc xuất phát điểm thấp du lịch Việt Nam thực phát triển sau có sách mở cửa, hội nhập cuối thập niên 80, đất nước vừa thoát khỏi khủng khoảng; Nhận thức xã hội du lịch hạn chế, thiếu kiến thức kinh nghiệm, thiếu nguồn lực đầu tư, chậm đổi sách cải cách hành chính, lực quản lý chưa theo kịp yêu cầu phát triển nhanh bền vững Nguyên nhân khác phân bổ nguồn lực không hợp lý thiếu liên kết đầu tư cho lĩnh vực then chốt hạ tầng, xúc tiến quảng bá phát triển nguồn nhân lực; chưa phát huy vai trò khối doanh nghiệp phát triển sản phẩm, khu, tuyến, điểm du lịch; mang nặng tư quản lý tiểu nông, tầm nhìn ngắn hạn, chưa nhanh chóng tiếp thu kinh nghiệm tiên tiến tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Đánh giá chung: - Du lịch tăng trưởng cao liên tục từ sau đổi hội nhập, không ngừng mở rộng quy mô, tính chất đa dạng, bước cải thiện phát triển chất lượng Tuy vậy, tăng trưởng chủ yếu lượng đó bộc lộ số hạn chế: tính tự phát cao, tính kế hoạch chủ động thấp; điều kiện tiếp cận 12 điểm đến du lịch khó khăn, lực đón tiếp phục vụ khách theo tiêu chuẩn quốc tế nhiều hạn chế - Du lịch đóng góp to lớn vào phát triển kinh tế-xã hội, nhiên hiệu hoạt động du lịch chưa tương xứng với tiềm tài nguyên du lịch đa dạng hấp dẫn đất nước, người Việt Nam - Bước đầu định vị điểm đến Việt Nam lực cạnh tranh hạn chế, tính bền vững điểm đến bị đe dọa - Quản lý nhà nước du lịch không ngừng tăng cường chưa đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trước thách thức cạnh tranh, hội nhập phát triển bền vững 1.3 Xu hướng yếu tố tác động tạo khó khăn thách thức du lịch Việt Nam a) Xu hướng du lịch quốc tế nội địa tác động tới du lịch Việt Nam - Xu hướng di chuyển dòng khách du lịch toàn cầu: Khách du lịch đến xuất phát từ khu vực Châu Á-Thái Bình Dương có xu hướng tăng trưởng nhanh tiếp tục tăng 02 thập kỷ tới, từ 204 triệu lượt năm 2010 lên đến 535 triệu lượt năm 2030, thị phần toàn cầu tăng từ 22 % năm 2010 lên 30 % năm 2030 Đông Nam Á trở thành khu vực thu hút khách du lịch quốc tế lớn thứ giới với 187 triệu lượt vào năm 2030 Đây hội tốt cho du lịch Việt Nam để đón nhận dòng khách quốc tế đến khu vực ngày tăng Theo dự báo Chiến lược, năm 2020 Việt Nam đón 10-10,5 triệu lượt khách quốc tế 18 triệu lượt vào năm 2030 Theo đà tăng trưởng năm 2013 (+10,6%) mục tiêu 10,5 triệu lượt đạt vào năm 2016 (trước năm) đến 2020 đón 15 triệu lượt, 2030 đón 25 triệu lượt Khách du lịch nội vùng đến điểm đến gần tăng nhanh, khách du lịch lần đầu nước thường đến điểm đến gần, có tương đồng văn hóa, dễ tiếp cận Hàng không giá rẻ ngày phổ biến khiến điểm đến khu vực dễ tiếp cận - Xu hướng thay đổi tính chất nhu cầu du lịch: khách du lịch ngày có nhiều kinh nghiệm, ngày hướng tới giá trị thiết thực Mục đích tham quan, nghỉ dưỡng, vui chơi, giải trí chiếm ưu Riêng khu vực Châu Á Thái Bình Dương đáng lưu ý khách có mục đích thăm viếng, chữa bệnh tôn giáo cao so với mức chung giới Khách du lịch ngày có ý thức tác động hành vi du lịch môi trường xã hội Du lịch có trách nhiệm với xã hội môi trường trở thành xu hướng trội, ngày quan tâm ý thức nhu cầu người tiêu dùng Xu hướng khách du lịch hướng tới hoạt động với giá trị trải nghiệm hình thành sở giá trị văn hoá truyền thống (tính độc đáo, nguyên bản), giá trị tự nhiên (tính nguyên sơ, hoang dã), giá trị sáng tạo 13 công nghệ cao (tính đại, tiện nghi) thay coi trọng điểm đến trước - Xu hướng cạnh tranh điểm đến: Cạnh tranh điểm đến du lịch khu vực giới ngày gay gắt với nhiều yếu tố đòi hỏi điểm đến cần có lực mới: thông minh hơn, sáng tạo hơn, động hơn, an toàn hơn, hấp dẫn hơn, với giá trị trải nhiệm đa dạng, độc đáo, khác biệt, chân thực gần gũi với thiên nhiên văn hóa địa, nhân văn hơn, + Ứng dụng e-marketing trở thành xu hướng phổ biến quảng bá điểm đến hầu hết thị trường thời đại + Liên kết phát triển quảng bá điểm đến du lịch ngày áp dụng điểm đến, quan du lịch quốc gia Riêng khu vực Đông Nam Á, nhiều liên minh hình thành với hoạt động quảng bá xúc tiến du lịch chung như: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN); khu vực Tiểu vùng sông Mekong mở rộng (GMS); hợp tác 04 quốc gia-Một điểm đến (Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam); hợp tác khuôn khổ Chiến lược Hợp tác kinh tế nước lưu vực dòng sông Ayeyawady-Chao PhrayaMekong (ACMECS); hợp tác khuôn khổ Hành lang kinh tế Đông Tây (EWEC) Việt Nam, Lào, Thái Lan Myanmar Với xu này, khái niệm "vừa hợp tác, vừa cạnh tranh" ngày phổ biến ngành du lịch cấp độ điểm đến quốc gia Đây thách thức không nhỏ đổi với Việt Nam lực hội nhập quốc tế nhiều hạn chế + Tăng cường diện thị trường mục tiêu thông qua hoạt động văn phòng đại diện du lịch quốc gia Vai trò văn phòng đại diện du lịch xây dựng, quản lý, phát triển hình ảnh, thương hiệu quốc gia du lịch liên quan đến văn hóa, tự nhiên, xã hội thị trường mục tiêu; khác hoàn toàn với hoạt động trung tâm văn hóa đại diện ngoại giao nước Đối với Việt Nam đến chưa có văn phòng đại diện du lịch thị trường mục tiêu thách thức, trở ngại lớn việc nâng cao sức cạnh tranh điểm đến Việt Nam + Tăng cường ngân sách cho marketing du lịch: Các quốc gia Châu Âu, Châu Úc có ngành du lịch phát triển dành khoảng 70-100 triệu USD cho marketing du lịch từ ngân sách quốc gia sách tạo nguồn thu xây dựng Quỹ xúc tiến du lịch: Pháp (84,3 triệu USD), Tây Ban Nha (97,1 triệu USD), Úc (85,4 triệu USD), Bồ Đào Nha (69,7 triệu USD) Các quốc gia Châu Á tùy thuộc vào nước, mức cao Malaysia (98,2 triệu USD) Hàn Quốc (56 triệu USD) Trung Quốc Nhật Bản mức khiêm tốn hơn, 11,8 triệu USD 18 triệu USD; mức trung bình hàng năm Thái Lan khoảng 80 triệu USD, Singapore khoảng 100 triệu USD Trong đó ngân sách dành cho quảng bá du lịch Việt Nam hàng năm khoảng 2-3 triệu USD khó khăn lớn việc tăng cường lực cạnh tranh tiếp thị điểm đến cho du lịch Việt Nam 14 - Phát triển sản phẩm du lịch theo hướng du lịch xanh, sản phẩm du lịch đặc thù liền với kiểm soát chất lượng dịch vụ trở thành yếu tố chiến lược nâng cao lực cạnh tranh điểm đến - Tăng cường biện pháp quản lý phát triển điểm đến theo hướng: đơn giản hóa thủ tục nhập cảnh, tạo thuận lợi cho khách du lịch; tăng cường hợp tác công-tư, tạo điều kiện hỗ trợ phát huy vai trò doanh nghiệp, cộng đồng phát triển bền vững dựa cân mục tiêu kinh tế mục tiêu văn hóa, xã hội, môi trường Các nước khu vực đối thủ cạnh tranh du lịch Việt Nam có sách thị thực nhập cảnh thông thoáng Để tạo thuận tiện cho khách du lịch nhiều quốc gia thực miễn thị thực nhập cảnh, đơn giản hóa thủ tục, ứng dụng công nghệ mạng cấp thị thực qua mạng, thị thực cửa khẩu: Singapore miễn thị thực cho công dân 150 quốc gia vùng lãnh thổ; Malaysia miễn thị thực nhập cảnh cho công dân 155 quốc gia vùng lãnh thổ; Thái Lan áp dụng miễn thị thực cho công dân 55 nước, cấp thị thực cửa khẩu cho công dân 28 nước 24 cửa khẩu; Thái Lan Campuchia hợp tác thực sách thị thực chung Campuchia, Indonesia, Myanmar Philippines ký ý định thư thiết lập hệ thống thị thực chung linh hoạt (6/2013); Trung Quốc miễn thị thực vòng 72 cho công dân 51 nước cảnh Bắc Kinh, Thượng Hải, Tứ Xuyên, Quảng Châu, Trùng Khánh, Đại Liên Thẩm Dương b) Những yếu tố toàn cầu nước tác động tới du lịch Việt Nam - Khủng khoảng kinh tế năm 2009 kéo theo tái cấu kinh tế toàn cầu nước tác động tới cấu đầu tư chi tiêu du lịch, ảnh hưởng dịch vụ nước, thay đổi dòng vốn đầu tư nhu cầu tiêu dùng thị trường mục tiêu nước - Tình hình an ninh, trị, an toàn: Sau biến cố xung đột trị, khủng bố làm cho an toàn cho chuyến du lịch trở lên đáng lo ngại; quan hệ ngoại giao căng thẳng quốc gia Trung Quốc-Hàn QuốcNhật Bản xung đột biển Hoa Đông tạo xu hướng dòng khách chuyển dịch sang điểm đến thay an toàn Đây hội Việt Nam lên điểm đến mới, hấp dẫn, an toàn, thân thiện thay điểm đến kém an toàn từ đó đặt yêu cầu du lịch Việt Nam cần nâng cao lực đón tiếp khách đáp ứng phân khúc thị trường Mặt khác, tình hình phức tạp bất ổn Biển Đông có nguy suy giảm nguồn khách từ thị trường Trung Quốc cũng suy giảm lo ngại thị trường nguồn khác - Vấn đề môi trường biến đổi khí hậu: môi trường sinh thái Việt Nam đánh giá tương đối nguyên sơ, có độ đa dạng sinh học cao Tuy nhiên, năm gần tác động công nghiệp hóa, tăng trưởng nóng, phát triển thiếu quy hoạch, thiếu tầm nhìn, làm cho chất lượng môi trường sinh thái suy giảm Bên cạnh đó, biến đổi khí hậu ngày có biểu bất thường, khó lường: nước biển dâng, triều cường khu vực ven biển, châu thổ sông Hồng, sông Cửu Long; bão, lốc xoáy có cường độ mạnh; nhiệt độ nóng, 15 lạnh cực đoan (tuyết Hà Giang, Lào Cai, Lạng Sơn) yếu tố đáng quan tâm đòi hỏi ngành du lịch phải có biện pháp chuẩn bị lực để thích ứng, giảm thiểu tác động tiêu cực chủ động đón nhận tác động tích cực - Việc đưa vào vận hành đặc khu hành chính-kinh tế Phú Quốc (Kiên Giang), Vân Phong (Khánh Hòa) Vân Đồn (Quảng Ninh) dự kiến trở thành cực tăng trưởng mới, có hiệu ứng lan tỏa, tạo động lực cho kinh tế, đó mang đến thay đổi đáng kể cho phát triển du lịch, kéo theo nguồn khách trực tiếp tạo nguồn lợi - Trung Quốc trở thành kinh tế lớn thứ giới, dự báo tăng mạnh thời gian tới Khách du lịch Trung Quốc làm thay đổi đồ du lịch quốc tế, trở thành thị trường nguồn quan trọng nhiều quốc gia Trung Quốc thị trường nguồn số Việt Nam Bất kể thay đổi thị trường ảnh hưởng lớn du lịch Việt Nam Việc phục vụ khách du lịch Trung Quốc cũng có không thách thức hiệu kinh doanh đảm bảo tính bền vững tương tác hài hòa với loại khách khác - Sau giai đoạn bùng nổ khách du lịch Nga tới Thái Lan (những năm cuối tập kỷ 90, đầu năm 2000) xuất phát từ vùng lạnh Nga có sức mua, khả chi tiêu cao chuyển hướng tới vùng biển Nam Trung Bộ Việt Nam nghỉ dưỡng dài ngày Đây hội to lớn cho du lịch Việt Nam, cũng thách thức số lượng hướng dẫn viên tiếng Nga không đủ đáp ứng tâm lý thị hiếu thị trường cũng tạo áp lực tương tác hài hòa với loại khách khác điểm đến - Du lịch tâm linh chiếm tỷ trọng lớn nhu cầu du lịch nội địa Trong số 32,5 triệu khách du lịch nội địa năm 2012, tính riêng số khách đến điểm tâm linh (chùa, đền, phủ, tòa thánh, lăng, tẩm, khu tưởng niệm) có khoảng 13,5 triệu lượt, tương đương 41,5% Đây vừa hội thách thức Việt Nam chiến lược quản lý điểm đến du lịch tâm linh cách bền vững quảng bá thương hiệu, sau Tuyên bố Ninh Bình Hội nghị du lịch tâm linh phát triển bền vững Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tổ chức Ninh Bình tháng 11/2013 - Vấn đề bảo tồn, giao lưu văn hóa sắc tộc: văn hóa tảng hoạt động du lịch Phát triển du lịch đặt yêu cầu bảo tồn văn hóa, đặc biệt giá trị văn hóa truyền thống, di sản văn hóa dân tộc Tuy nhiên, thách thức du lịch Việt Nam nhiều nguyên nhân đó có việc bảo tồn không cách làm sai giá trị, làm mới, bóp méo, tạo dựng, sân khấu hóa, cóp nhặt, dập khuôn, thương mại hóa mức dẫn tới không phát huy giá trị văn hóa phục vụ du lịch Giao lưu văn hóa khách du lịch với cộng đồng dân cư địa cũng vấn đề đáng quan tâm, đòi hỏi người dân đủ lực, tự tôn văn hóa địa phương để chủ động giao lưu, bình đẳng với khách; vừa bảo vệ văn hóa địa, vừa tiếp thu văn minh 16 vừa mang lại trải nghiệm cho du khách Đây thách thức nhận thức, quản lý điểm đến hướng tới giá trị trải nghiệm văn hóa cho du khách Quan điểm giải pháp đột phá để phát triển du lịch thời gian tới Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 xác định quan điểm phát triển phù hợp với trình độ phát triển, bối cảnh xu hướng phát triển du lịch Việt Nam Các quan điểm đột phát mang tính chiến lược giai đoạn tới tập trung vào việc tăng cường chất lượng, gây dựng thương hiệu tạo sức cạnh tranh cao cho du lịch Việt Nam Chiến lược phát triển du lịch giai đoạn tới nhóm giải pháp phát triển cho thời kỳ: 1) Phát triển sản phẩm du lịch, 2) Phát triển hệ thống hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch, 3) Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch, 4) Phát triển thị trường, xúc tiến, quảng bá phát triển thương hiệu du lịch, 5) Đầu tư sách phát triển du lịch, 6) Hợp tác quốc tế du lịch 7) quản lý nhà nước du lịch Nếu xét đơn tiêu lượng khách quốc tế mục tiêu năm 2015 đón 7,5 triệu lượt đạt năm 2013 với tốc độ tăng trưởng (10,6% năm 2013) mục tiêu đón 10,5 triệu khách quốc tế vào năm 2020 có thể thực trước năm tức 2016 Mặc dù vậy, qua phân tích thực trạng, xu hướng yếu tố tác động nêu cần thiết phải lựa chọn nhóm giải pháp Chiến lược nêu để hình thành đường lối đạo liệt triệt để hệ thống trị từ Trung ương tới địa phương hướng tới mục tiêu phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn theo quan điểm phát triển chiều sâu chất lượng, hiệu quả, bền vững cạnh tranh Các giải pháp lựa chọn có tính chất then chốt cần tập trung đạo thực trước mắt gồm: 1) Nhận thức du lịch - Tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội từ Trung ương đến địa phương, từ cấp lãnh đạo đến cán ngành du lịch liên quan, từ doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực du lịch liên quan đến cộng đồng xã hội Quá trình nâng cao nhận thức du lịch cần đạt tới chuyển biến nhận thức vai trò vị trí du lịch phát triển kinh tế-xã hội, trách nhiệm thực bảo vệ môi trường du lịch, đảm bảo chất lượng dịch vụ du lịch dịch vụ công liên quan đến hoạt động du lịch thực xây dựng thương hiệu du lịch quốc gia, vùng, địa phương, doanh nghiệp, sản phẩm du lịch; - Coi trọng nâng cao nhận thức du lịch cho toàn dân đặc biệt hệ thống quản lý du lịch 2) Đẩy mạnh sách thu hút đầu tư, tạo nguồn lực phát triển - Tăng cường đầu tư có trọng điểm theo quy hoạch vào hạ tầng hệ thống sở vật chất kỹ thuật khu, điểm, đô thị du lịch quốc gia có tính chiến lược, nhằm phát triển dịch vụ cao cấp hướng vào thị trường khách nghỉ 17 dưỡng dài ngày chi tiêu cao; thu hút ODA FDI cho dự án chiến lược cảng biển, khu giải trí tổng hợp, quần thể dịch vụ sức khỏe, thể thao cao cấp… - Thực sách chương trình hành động du lịch có trách nhiệm với môi trường xã hội; thực sách hỗ trợ, tăng cường lực để phát triển du lịch dựa vào cộng đồng; - Đầu tư tăng cường lực thích ứng với biến đổi khí hậu tổ chức hoạt động du lịch cung cấp dịch vụ du lịch; - Hình thành chế quỹ phát triển du lịch quỹ xúc tiến du lịch để tạo nguồn lực cho phát triển du lịch đặc biệt từ liên kết công - tư; - Thực chiến lược marketing cho du lịch Việt Nam, đó tâm hình thành hệ thống văn phòng đại điện, tăng cường diện du lịch Việt Nam thị trường mục tiêu: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Pháp, Nga, Đức, Anh, Mỹ; đầu tư ưu tiên cho e-marketing; - Nâng cao sức cạnh tranh cho du lịch Việt Nam tính độc đáo dựa vào giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, di sản văn hóa bật, giá trị tinh thần Việt Nam (du lịch tâm linh), sản phẩm đặc thù trội Việt Nam (du lịch biển, ẩm thực Việt Nam), coi trọng phát triển du lịch xanh, sản phẩm du lịch thân thiện môi trường; 3) Tháo gỡ rào cản cho phát triển du lịch - Thực sách tạo thuận tiện thị thực nhập cảnh; áp dụng hình thức thị thực linh hoạt thị thực cửa khẩu, thị thực chung, thị thực điện tử ; - Hoàn thiện hệ thống hạ tầng; tăng cường lực kết nối dịch vụ thuận lợi tiếp cận điểm đến du lịch với trung tâm đầu mối đón tiễn khách du lịch để đảm bảo yêu cầu phát triển, rút ngắn thời gian di chuyển, tăng quỹ thời gian lưu nghỉ du lịch 4) Tập trung quản lý điểm đến chất lượng du lịch Tập trung quản lý phát triển điểm đến du lịch Việt Nam đạt an toàn, thân thiện hiếu khách thông qua: - Tăng cường lực quản lý nhà nước du lịch từ Trung ương tới địa phương với đầu mối: Trung ương đảm bảo thực chức xúc tiến quốc gia quy hoạch, định hướng phát triển; theo dõi quan lý thúc đẩy liên kết quốc tế, quốc gia vùng; cấp vùng có đại diện vùng đảm bảo chức liên kết vùng, hoạt động liên tỉnh xúc tiến quảng bá tạo thuận lợi tiếp cận điểm đến; cấp tỉnh thực quản lý điểm đến địa bàn chức kiểm soát dịch vụ, tạo thuận lợi điểm đến; khu, điểm du lịch quốc gia thực quản lý điểm đến, kiểm soát dịch vụ; - Hình thành hệ thống kiểm soát chất lượng ngành du lịch, đảm bảo trì chất lượng sức cạnh tranh cho sản phẩm, dịch vụ du lịch thể qua 18 thương hiệu du lịch từ đó tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh ngành du lịch Thực biện pháp kiểm soát chất lượng, chống phá giá, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, sử hữu công nghiệp, chống nhái thương hiệu; - Thực kiểm soát phát triển theo quy hoạch dài hạn, đảm bảo hài hòa lợi ích bên: khách du lịch, cộng đồng dân cư, doanh nghiệp gắn với mục tiêu phát triển kinh tế, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Việt Nam bảo vệ môi trường; - Tăng cường biện pháp liên ngành, liên vùng quản lý chất lượng dịch vụ du lịch liên quan, hỗ trợ cho việc quản lý điểm đến, bước hình thành môi trường du lịch an toàn, thân thiện, văn minh; - Phát triển sản phẩm du lịch xanh, thân thiện môi trường có tham gia chủ động, tích cực cộng đồng dân cư địa phương, tăng cường giao lưu, tương tác khách với cư dân địa 5) Tăng cường liên kết, phối hợp liên ngành, liên vùng phát triển du lịch - Ban hành sách tạo thuận lợi cho du lịch phát triển dựa sở tiếp cận du lịch động lực cho ngành, lĩnh vực phát triển để từ đó huy động nguồn lực liên ngành phục vụ phát triển du lịch; - Đẩy mạnh tổ chức liên kết phát triển vùng để điều tiết, khuyến khích quản lý hoạt động du lịch vùng, khai thác có hiệu quả, hình thành sản phẩm du lịch đặc trưng, tránh trùng lặp; - Liên kết công-tư việc huy động kinh phí để tăng cường đầu tư cho xúc tiến, quảng bá điểm đến, phát triển thương hiệu điểm đến; - Có chế thúc đẩy liên kết vùng nước (7 vùng) khu vực tầm quốc tế (hợp tác song phương đa phương ASEAN, GMS, ACMECS) xúc tiến, quảng bá phát triển du lịch 6) Đầu tư phát triển nguồn nhân lực du lịch - Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực du lịch làm tiền đề để nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu; - Chú trọng đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trình độ đại học, cao đẳng trung cấp du lịch; đẩy mạnh đầu tư cho đào tạo quản lý, đào tạo chỗ, đào tạo giáo viên, giảng viên, đào tạo viên hướng dẫn viên ngoại ngữ nâng cao nhận thức du lịch cho cấp, ngành liên quan đến du lịch cộng đồng dân cư; - Ưu tiên đầu tư phát triển nhân lực du lịch vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số để bước tăng cường lực tham gia cộng đồng dân cư địa phương cho phát triển du lịch; Các giải pháp then chốt giúp ngành du lịch đảm bảo lực tổ chức quản lý, tháo gỡ rào cản làm hạn chế khả cạnh tranh quốc tế, nâng cao hiệu hoạt động du lịch, có đủ nguồn lực cho xúc tiến 19 quảng bá, phát triển thương hiệu nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm điểm đến du lịch Việt Nam, đảm bảo phát triển bền vững, phù hợp quan điểm quan điểm đột phá giai đoạn Kết luận Kiến nghị Du lịch Đảng Nhà nước ngày quan tâm đánh giá cao thông qua đóng góp quan trọng du lịch vào phát triển bền vững kinh tế-xã hội thể thu nhập việc làm cho đông đảo tầng lớp dân cư, góp phần giảm nghèo, tăng cường giao lưu, bảo tồn văn hóa bảo vệ môi trường Quá trình phát triển, du lịch đạt thành tựu đáng ghi nhận, nhiên nhiều rào cản, khó khăn hạn chế dẫn đến hiệu chưa cao, nguy tiềm ẩn tồn tại, đặc biệt chưa tạo khả cạnh tranh khu vực quốc tế Đứng trước bối cảnh xu hướng phát triển toàn cầu nước, phát triển du lịch hướng để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội bối cảnh kinh tế suy thoái trình tái cấu trúc kinh tế Từ thực trạng phát triển du lịch Việt Nam, trước xu hướng yếu tố tác động đặt yêu cầu cần tập trung thực có tiêu điểm giải pháp có tính then chốt có sức huy động tổng thể hệ thống trị vào Du lịch phải khẳng định tập trung đầu tư phát triển ngành kinh tế mũi nhọn Du lịch có khả phát triển nhanh đóng góp tăng trưởng cho kinh tế, tạo việc làm cho đông đảo lao động, mang đến tác động tích cực cho ngành, tạo động lực cho ngành phát triển Phát triển du lịch biện pháp tích cực công tác xóa đói giảm nghèo tái cấu kinh tế nông thôn Điều hoàn toàn phù hợp với tuyên bố Tổng Bí thư kỳ họp khóa XI hướng tập trung đầu tư phát triển lĩnh vực nông nghiệp du lịch Để đảm bảo giải pháp then chốt thúc đẩy phát triển du lịch thực liệt triệt để, cần đến cam kết mạnh mẽ từ xuống với đạo thống để thúc đẩy phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Các ngành, cấp, địa phương, doanh nghiệp, cộng đồng dân cư phải có thống hợp lực theo đường lối đạo, phát huy tối ưu lợi ngành du lịch để phát triển kinh tế nước Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch kiến nghị Bộ Chính trị Ban Bí thư tổ chức họp chuyên đề du lịch đạo việc ban hành số sách, giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh, tạo phát triển đột phá thời gian tới, xứng đáng với tiềm năng, tài nguyên phát triển du lịch đất nước./ 20

Ngày đăng: 04/10/2016, 20:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan