1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

TRẮC NGHIỆM MẠCH DAO ĐỘNG

4 945 9

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 63,59 KB

Nội dung

Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L.. Trong mạch dao động LC, đại lượng biến thiên lệch pha 2 π so với điện tích trên một bản tụ

Trang 1

TRẮC NGHIỆM MẠCH DAO ĐỘNG

20.1 Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L Chu kì dao động riêng của mạch

A là chu kì biến thiên của năng lượng điện từ của mạch

B là chu kì biến thiên của điện tích trên một bản của tụ điện

C tỉ lệ thuận với tích số LC D tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của tích số LC

20.2 Trong mạch dao động LC, đại lượng biến thiên lệch pha 2

π

so với điện tích trên một bản tụ là

A cường độ dòng điện trong mạch B hiệu điện thế giữa hai bản tụ

C năng lượng điện từ của mạch D Năng lượng điện trường trong tụ điện 20.3 Hiệu điện thế giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện trong mạch dao động

LC là hai dao động điều hòa

A cùng pha B ngược pha C lệch pha nhau 4

π

D lệch pha nhau2

π

20.4 Trong một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có

độ tự cảm L Tần số của dao động điện từ tự do trong mạch được xác định bởi công thức :

A

1

2

π

=

B

1 2

C f

L

π

=

C f =2π LC

D

1 2

f

LC

π

=

20.5 Một mạch dao động gồm tụ điện mắc với cuộn dây có lõi sắt Nếu rút lõi sắt

ra khỏi cuộn dây để độ tự cảm của cuộn dây giảm đi thì chu kì dao động riêng của mạch

A không đổi B giảm C tăng D không xác định được 20.6 Trong mạch dao động điện từ, các đại lượng dao động điều hòa cùng pha với nhau là

A điện tích của một bản tụ điện và hiệu điện thế giữa bản tụ đó với bản tụ còn lại

B cường độ dòng điện trong mạch và điện tích của bản tụ

C năng lượng điện trường trong tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch

D năng lượng từ trường của cu6ọn cảm và năng lượng điện trường trong tụ điện

Trang 2

20.7 Chu kỳ dao động tự do trong mạch dao động LC được xác định bởi biểu thức:

A

2

= L

T

C

π

B

2

=

T LC

π

C

2

= C

T

L

π

D T =2π LC

20.8 Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Qo và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0

I

thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là

A

0

0

2

T

I

π

B.T =2πLC

C

0 0

2 I

T

Q

π

=

D 0 0

2

20.9 Trong mạch dao động LC thì cường độ dòng điện trong mạch và điện tích của tụ điện dao động điều hoà

A cùng pha B ngược pha C lệch pha π/2 D lệch pha π/4 20.10 Tần số góc của dao động điện từ tự do trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể được xác định bởi biểu thức

A

2

=

LC

π

ω

B

1

=

LC

ω

C

1 2

=

LC

ω π

D ω=2π LC

20.11 Dao động điện từ trong mạch LC được tạo thành là do hiện tượng nào?

A Toả nhiệt Jun- Lenxơ B Cộng hưởng điện

C Tự cảm D Truyền sóng điện từ

22.12 Chọn câu đúng Mạch dao động điện từ là mạch kín gồm:

A Nguồn điện một chiều và tụ C B Nguồn điện một chiều và cuộn cảm

C Nguồn điện một chiều, tụ C và cuộn cảm L D Tụ C và cuộn cảm L 20.13 Mạch dao động điện từ điều hoà L C có chu kỳ

A phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C B phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L

C phụ thuộc vào cả L và C D không phụ thuộc vào L và C 20.14 Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch

A tăng lên 4 lần B tăng lên 2 lần C giảm đi 4 lần D giảm đi

2 lần

20.15 Nhận xét nào sau đây về đặc điểm của mạch dao động điện từ điều hoà L C

là không đ úng?

A Điện tích trong mạch biến thiên điều hoà

B Năng lượng điện trường tập trung chủ yếu ở tụ điện

Trang 3

C Năng lượng từ trường tập trung chủ yếu ở cuộn cảm.

D Tần số dao động của mạch phụ thuộc vào điện tích của tụ điện

20.16 Sự biến thiên của dòng điện i trong mạch dao động lệch pha như thế nào so với sự biến thiên của điện tích q của một bản tụ điện

A i cùng pha với q B i ngược pha với q

C i sớm pha 2

π

so với q D i trễ pha 2

π

so với q 20.17 Muốn tăng tần số dao động riêng mạch LC lên gấp 4 lần thì:

A Ta tăng điện dung C lên gấp 4 lần B Ta giảm độ tự cảm L còn 16

L

C Ta giảm độ tự cảm L còn 4

L

D Ta giảm độ tự cảm L còn 2

L

20.18 Một mạch dao đông LC gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung là C Cuộn cảm có độ tự cảm biến thiên trong mạch có dao động điện từ riêng Khi cuộn cảm có độ tự cảm L1 thì tần số dao động riêng của mạch là

f1 khi cuộn cảm có độ từ cảm L2 = ½ L1 thì tần số dao động điện từ riêng trong mạch là :

A f2 = 2f1 B f2 = 2f1 C f2 = ½ f1 D f2 = 4f1

20.19 Trong mạch dao động LC khi điện tích giữa hai bản tụ điện có biểu thức

t Cos

Q

thì cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm có giá trị :

A

) 2

(

0

π ω

=Q Cos t

i

B

) 2

(

0

π ω

=Q Cos t i

C

) (

Q

D

) 2 (

=Q Cos t i

20.20 Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự biến thiên điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC

A Điện tích của tụ điện biến thiên điều hòa với tần số góc

1

LC

ω =

B Điện tích của tụ điện biến thiên điều hòa với tần số góc ω = LC

C Điện tích biến thiên theo thời gian theo hàm số mũ D Một cách phát biểu khác

Ngày đăng: 04/10/2016, 18:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w