Mạchdao động, daođộngđiện từ. 1/ Mạchdaođộngđiệntừ điều hoà có cấu tạo gồm: A. nguồn điện một chiều và tụđiện mắc thành mạch kín. B. nguồn điện một chiều và cuộn cảm mắc thành mạch kín. C. nguồn điện một chiều và điện trở mắc thành mạch kín. D. tụđiện và cuộn cảm mắc thành mạch kín. 2/ Mạchdaođộngđiệntừ điều hoà LC có chu kỳ A. phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C. B. phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L. C. phụ thuộc vào cả L và C. D. không phụ thuộc vào L và C. 3/ Mạchdaođộngđiệntừ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụđiện C, khi tăng điện dung của tụđiện lên 4 lần thì chu kỳ daođộng của mạch A. tăng lên 4 lần. B. tăng lên 2 lần. C. giảm đi 4 lần. D. giảm đi 2 lần. 4/ Mạchdaođộngđiệntừ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụđiện C. Khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụđiện đi 2 lần thì tần số daođộng của mạch A. không đổi. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 4 lần. 5/ Mạchdaođộngđiệntừ gồm tụđiện C và cuộn cảm L, daođộngtự do với tần số góc A. LC 2 = B. LC 2 = C. LC = D. LC 1 = 6/ Nhận xét nào sau đây về đặc điểm của mạchdaođộngđiệntừ điều hoà LC là không đúng? A. Điện tích trong mạch biến thiên điều hoà. B. Năng lợng điện trờng tập trung chủ yếu ở tụ điện. C. Năng lợng từ trờng tập trung chủ yếu ở cuộn cảm. D. Tần số daođộng của mạch phụ thuộc vào điện tích của tụ điện. 7/ Cờng độ dòngđiện tức thời trong mạchdaođộng LC có dạng i = 0,05sin2000t(A). Tần số góc daođộng của mạch là A. 318,5rad. B. 318,5Hz. C. 2000rad. D. 2000Hz. 8/ Mạchdaođộng LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2mH và tụđiện có điện dung C = 2pF, (lấy 2 = 10). Tần số daođộng của mạch là A. f = 2,5Hz. B. f = 2,5MHz. C. f = 1Hz. D. f = 1MHz. 9/ Cờng độ dòngđiện tức thời trong mạchdaođộng LC có dạng i = 0,02cos2000t(A). Tụđiện trong mạch có điện dung 5F. Độ tự cảm của cuộn cảm là A. L = 50mH. B. L = 50H. C. L = 5.10 -6 H. D. L = 5.10 -8 H. 10 Mạchdaođộngđiệntừ điều hoà LC gồm tụđiện C = 30nF và cuộn cảm L =25mH. Nạp điện cho tụđiện đến hiệu điện thế 4,8V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cờng độ dòngđiện hiệu dụng trong mạch là A. I = 3,72mA. B. I = 4,28mA. C. I = 5,20mA. D. I = 6,34mA. 11/ Mạchdaođộng LC có điện tích trong mạch biến thiên điều hoà theo phơng trình q = 4cos(2.10 4 t)C. Tần số daođộng của mạch là A. f = 10(Hz). B. f = 10(kHz). C. f = 2(Hz). D. f = 2(kHz). 12/ Mạchdaođộngđiệntừ gồm tụđiện C = 16nF và cuộn cảm L = 25mH. Tần số góc daođộng của mạch là A. = 200Hz. B. = 200rad/s. C. = 5.10 -5 Hz. D. = 5.10 4 rad/s. 13/ Tụđiện của mạchdaođộng có điện dung C = 1F, ban đầu đợc tích điện đến hiệu điện thế 100V, sau đó cho mạch thực hiện daođộngđiệntừ tắt dần. Năng lợng mất mát của mạchtừ khi bắt đầu thực hiện daođộng đến khi daođộngđiệntừ tắt hẳn là bao nhiêu? A. W = 10mJ B. W = 5mJ. C. W = 10kJ D. W = 5kJ 14/ Ngời ta dùng cách nào sau đây để duy trì daođộngđiệntừ trong mạch với tần số riêng của nó? A. Đặt vào mạch một hiệu điện thế xoay chiều. B. Đặt vào mạch một hiệu điện thế một chiều không đổi. C. Dùng máy phát daođộngđiệntừ điều hoà. D. Tăng thêm điện trở của mạchdao động. Tán sắc ánh sáng 1/ Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc. B. Trong thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh lăng kính không làm biến đổi màu của ánh sáng qua nó. C. Trong thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh ánh sáng mặt trời không phải là ánh sáng đơn sắc. D. Trong thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh dù ánh sáng có màu gì thì khi đi qua lăng kính đều bị lệch về phía đáy của lăng kính. 2/ Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím. B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau. C. ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. D. Khi chiếu một chùm ánh sáng mặt trời đi qua một cặp hai môi trờng trong suốt thì tia tím bị lệch về phía mặt phân cách hai môi trờng nhiều hơn tia đỏ 3/ Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nớc trong một bể nớc tạo nên ở đáy bể một vết sáng có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc. B. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nớc trong một bể nớc tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc. C. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nớc trong một bể nớc tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc D. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nớc trong một bể nớc tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu vuông góc và có màu trắng khi chiếu xiên 4/ Phát biểu nào sau đây là không đúng? Cho các chùm ánh sáng sau: Trắng, đỏ, vàng, tím. A. ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính. B. Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ sẽ thu đợc quang phổ liên tục. C. Mỗi chùm ánh sáng trên đều có một bớc sóng xác định. D. ánh sáng tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất nên chiết suất của lăng kính đối với nó lớn nhất. 5/ Nguyên nhân gây ra hiện tợng tán sắc ánh sáng mặt trời trong thí nghiệm của Niutơn là: A. góc chiết quang của lăng kính trong thí nghiệm cha đủ lớn. B. chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau. C. bề mặt của lăng kính trong thí nghiệm không nhẵn. D. chùm ánh sáng mặt trời đã bị nhiễu xạ khi đi qua lăng kính. 6/ Trong một thí nghiệm ngời ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A = 8 0 theo phơng vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn ảnh E song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1m. Trên màn E ta thu đợc hai vết sáng. Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì góc lệch của tia sáng là: A. 4,0 0 B. 5,2 0 C. 6,3 0 D. 7,8 0 7/ Trong một thí nghiệm ngời ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A = 8 0 theo phơng vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn ảnh E song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1m. Trên màn E ta thu đợc hai vết sáng. Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì khoảng cách giữa hai vết sáng trên màn là: A. 9,07 cm B. 8,46 cm C. 8,02 cm D. 7,68 cm 8/ Trong một thí nghiệm ngời ta chiếu một chùm ánh sáng trắng song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A = 8 0 theo phơng vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn ảnh E song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1m. biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 1,61 và đối với ánh sáng tím là 1,68 thì bề rộng dải quang phổ trên màn E là: A. 1,22 cm B. 1,04 cm C. 0,97 cm D. 0,83 cm . Mạch dao động, dao động điện từ. 1/ Mạch dao động điện từ điều hoà có cấu tạo gồm: A. nguồn điện một chiều và tụ điện mắc thành mạch kín. B. nguồn điện. rad/s. 13/ Tụ điện của mạch dao động có điện dung C = 1F, ban đầu đợc tích điện đến hiệu điện thế 100V, sau đó cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần.