Mạch dao động điện từ

2 809 3
Mạch dao động điện từ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lê Minh Sơn Chuyªn ®Ị tr¾c nghiƯm Trường THPT Chun TB DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ − SĨNG ĐIỆN TỪ (phần 1) Câu 1. Nhận xét nào sau đây liên quan đến năng lượng điện từ của mạch dao động là sai ? A. Năng lượng của mạch dao động gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm 1B. Tại mọi thời điểm, tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là không đổi. C. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến đổi tuần hoàn không theo một tần số chung. D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến đổi tuần hoàn với chu kỳ T/2. T là chu kỳ dao động riêng của mạch Câu 2. Công thức tính năng lượng điện từ của mạch dao động LC là A. W = L2 Q 2 0 B. W = C2 Q 2 0 C. W = L Q 2 0 D. W = C Q 2 0 Câu 3. Biểu thức nào liên quan đến dao động điện từ sau đây là không đúng ? A. Tần số của dao động điện từ tự do là f = 1/(2π LC ) B. Tần số góc của dao động điện từ tự do là ω = LC C. Năng lượng điện trường tức thời: Wđ = Cu 2 /2 D. Năng lượng từ trường tức thời: Wt = Li 2 /2 Câu 4. Trong mạch dao động điện từ , nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q 0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I 0 thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là: A. T = 2π (Q 0 /I 0 ) B. T = 2π 2 0 2 0 QI C. T = 2π(I 0 /Q 0 ) D. T = 2πQ 0 I 0 Câu 5. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,05cos2000t (A). Tần số góc dao động của mạch là A. 318,5 rad/s. B. 318,5 Hz. C. 2000 rad/s. D. 2000 Hz. Câu 6. Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2 mH và tụ điệnđiện dung C = 2pF, (lấy )10 2 =π . Tần số dao động của mạch là A. f = 2,5 Hz B. f = 2,5 MHz C. f = 1 Hz D. f = 1 MHz Câu 7. Một mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L=1/π (mH) và một tụ điệnđiện dung C = 4/π (nF) . Chu kì dao động của mạch là: A. 4.10 -4 s B. 2.10 -6 s C. 4.10 -5 s D. 4.10 -6 s Câu 8. Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1/2π (H) và một tụ điệnđiện dung C. Tần số dao động riêng của mạch là 0,5MHz. Giá trò của C bằng : A. 2/π (nF) B. 2/π (pF) C. 2/π (µF) D. 2/π (mF) Câu 9. Khi mắc tụ điệnđiện dung C 1 với cuộn thuần cảm có độ tự cảm L thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 60 1 =λ m; khi mắc tụ điệnđiện dung C 2 với cuộn L thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 80 1 =λ m. Khi mắc C 1 song song với C 2 với cuộn L thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng là bao nhiêu ? A. 48 =λ m. B. 70 =λ m. C. 100 =λ m. D. 140 =λ m. Câu 10. Mạch chọn sóng máy thu thanh có L = 2.10 -6 (H); C = 2.10 -10 (F). Điện trở thuần R = 0. Hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản tụ là 120mV. Tổng năng lượng điện từ của mạch là : A. 144.10 -14 (J) B. 24.10 -12 (J) C. 288.10 -4 (J) D. Tất cả đều sai Câu 11. Hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản tụ điện của 1 mạch dao động là U 0 = 12 V. Điện dung của tụ điện là C=4µF. Năng lượng từ của mạch dao động khi hiệu điện thế giữa 2 bản tụ điện là U = 9V là A. 1,26.10 -4 J B. 2,88.10 -4 J C. 1,62.10 -4 J D. 0,18.10 -4 J Lê Minh Sơn Chuyªn ®Ị tr¾c nghiƯm Trường THPT Chun TB Câu 12. Mạch dao động điện từ điều hoà LC gồm tụ điệnđiện dung C = 30nF và cuộn cảm có độ tự cảm L = 25 mH. Nạp điện cho tụ điện đến đến hiệu điện thế 4,8 V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I = 3,72 mA. B. I = 4,28 mA. C. I = 5,20 mA. D. I = 6,34 mA. Câu 13. Một tụ xoay có điện dung biến thiên từ 10pF đến 490pF được mắc vào cuộn cảm có L = 2μF làm thành mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến. Cho vận tốc ánh sáng C = 3.10 8 (m/s). Khoảng bước sóng của dải sóng thu được với mạch này là: A. 8,4 (µm) ≤ λ ≤ 52 (µm) B. 8,4 (m) ≤ λ ≤ 59 (m) C. 18 (m) ≤ λ ≤ 52 (m) D. 52 (m) ≤ λ ≤ 160 (m) Câu 14. Mạch chọn sóng một radio gồm L = 2.10 -6 (H) và 1 tụ điệnđiện dung C biến thiên. Người ta muốn bắt được các sóng điện từ có bước sóng từ 18π(m) đến 240π(m) thì điện dung C phải nằm trong giới hạn. A. 4,5.10 -12 (F) ≤ C ≤ 8.10 -10 (F) B. 9.10 -10 (F) ≤ C ≤ 16.10 -8 (F) C. 4,5.10 -10 (F) ≤ C ≤ 8.10 -8 (F) D. Tất cả đều sai. Câu 15. Một mạch dao động có độ tự cảm L. Khi tụ điệnđiện dung C 1 thì tần số riêng của mạch là f 1 = 60KHz, thay C 1 bằng tụ C 2 thì tần số riêng của mạch là f 2 = 80 KHz. Ghép các tụ C 1 , C 2 song song rồi mắc vào cuộn cảm thì tần số riêng của mạch là: A. 100 KHz B. 140 KHz C. 48 MHz D. 48 kHz Câu 16. Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm và một tụ điệnđiện dung C = 4(nF). Để bước sóng dao động tự do của mạch giảm hai lần thì phải mắc thêm một tụ điện C 0 như thế nào và có điện dung bao nhiêu ? A. C 0 = 12nF, nối tiếp với C B. C 0 = 4/3 nF, nối tiếp với C C. C 0 = 12nF, song song với C D. C 0 = 4nF, song song với C Câu 17. Một tụ xoay có điện dung biến thiên liên được mắc vào cuộn dây độ tự cảm L = 2μH để làm thành mạch dao động ở lối vào của một máy thu vô tuyến điện. Biết vận tốc ánh sáng là c = 3.10 8 m/s, điện trở cuộn cảm không đáng kể. Điện dung cần thiết để mạch có thể bắt được làn sóng 8,4 (m) là: A. 10 -4 /π (F) B. 10μF C. 10 pF D. 480pF Câu 18. Một mạch dao động gồm 1 tụ điệnđiện dung 36pF, cuộn dây có độ tự cảm L = 0.1mH . Tại thời điểm ban đầu (t 0 = 0) cường độ dòng điện có giá trò cực đại I 0 = 50mA và chạy theo chiều dương quy ước. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là : A. i = 5.10 -2 cos( 6 10 8 t + 2 π )(A) B. i = 5.10 -2 cos( 6 10 8 t + π)(A) C. i = 5.10 -3 cos( 6 10 8 t + π)(A) D. i = 5.10 -2 cos( 6 10 8 t )(A) Câu 19 . Một mạch dao động điện tử LC gồm cuộn thuần cảm L = 0,1H, C = 1mF. Cường độ cực đại qua cuộn cảm là 0,314A. Hiệu điện thế tức thời giữa 2 bản tụ khi dòng điện trong mạch có cường độ 0,1A là A. 3V B. 1/3 V C. 9V D. 1/9 V Câu 20. Một mạch dao động gồm 1 tụ điệnđiện dung 3500pF, cuộn dây có độ tự cảm L = 30µH và 1 điện trở thuần R = 1,5Ω. Hiệu điện thế cực đại trên 2 bản tụ là 15V. Hỏi phải cung cấp cho mạch 1 công suất là bao nhiêu để duy trì dao động trong mạch. A. P = 19,69mW B. P = 21,69mW C. P = 16,9mW D. Một giá trò khác ---------------------- Hết phần 1--------------------------- . TB DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ − SĨNG ĐIỆN TỪ (phần 1) Câu 1. Nhận xét nào sau đây liên quan đến năng lượng điện từ của mạch dao động là sai ? A. Năng lượng của mạch. liên quan đến dao động điện từ sau đây là không đúng ? A. Tần số của dao động điện từ tự do là f = 1/(2π LC ) B. Tần số góc của dao động điện từ tự do là

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan