1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

11 chương 6 từ trường

4 1,2K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 263 KB

Nội dung

CHƯƠNG IV : TỪ TRƯỜNG DẠNG 3 : LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN 1/ Lực tương tác giữa hai dây dẫn song song: - Điểm đặt : tại trung điểm của đoạn dây đang xét - Phương : nằm trong mặt

Trang 1

CHƯƠNG IV : TỪ TRƯỜNG DẠNG 3 : LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN

1/ Lực tương tác giữa hai dây dẫn song song:

- Điểm đặt : tại trung điểm của đoạn dây đang xét

- Phương : nằm trong mặt phẳng hình vẽ và vuông góc với dây dẫn

- Chiều hướng vào nhau nếu 2 dòng điện cùng chiều, hướng ra xa nhau nếu hai dòng

điện ngược chiều

- Độ lớn : F = 2.10-7 1 2I I

r l

+Với r : khoảng cách giữa hai dây dẫn (m), l: chiều dài của mỗi dây dẫn (m)

+ Lực tương tác giữa hai dây song song (mỗi đơn vị chiều dài): F = 2.10-7 1 2I I

r

Bài 1: Hai dây dẫn thẳng, dài song song và cách nhau 10 (cm) trong chân không,

dòng điện trong hai dây cùng chiều có cường độ I1 = 2 (A) và I2 = 5 (A) Tính lực từ

tác dụng lên 20(cm) chiều dài của mỗi dây ĐS: lực hút có độ lớn 4.10 -6 (N)

Bài 2: Dây dẫn thẳng dài có dòng điện I1 = 15A đi qua đặt trong không khí.

a Tính cảm ứng từ tại điểm cách dậy 15 cm

b Tính lực tác dụng lên 1m dây của dòng điện I2 = 10A đặt song song, cách I1 15cm

và I2 ngược chiều ĐS: a) B =2.10 – 5 T b)F = 2.10 – 4 N.

Bài 3 :Ba dòng điện cùng chiều cùng cường độ 10A chạy qua ba dây dẫn thẳng đặt

đồng phẳng và dài vô hạn Biết rằng khoảng cách giữa dây 1 và 2 là 10cm dây 2 và

3 là 5cm và dây 1và 3 là 15cm xác định lực từ do :

a Dây 1 và dây 2 tác dụng lên dây 3

b Dây 1 và dây 3 tác dụng lên dây 2

ĐS: a.F3=5,3.10 -4T b 2.10-4T

Bài 4 :Ba dòng điện thẳng dài đặt song song

với nhau,cách đều nhau đi qua ba đỉnh của một

tam giác đều cạnh a=4cm theo phương vuông góc

với mặt phẳng hình vẽ.cho các dòng điện chạy qua

có cùng mộtchiều với các cường độ dòng điện I1=10A,I2=I3=20A.Tìm lực tổng hợp F

tác dụng lên mỗi mét dây dẫn có dòng điện I1?

ĐS: 10 -3 3N

Bài 5:Ba dòng điện thẳng dài đặt song song với nhau

đi qua ba đỉnh của một tam giác theo phương vuông góc

với mặt phẳng như hình vẽ.Cho các dòng điện chạy qua

có chiều như hình vẽ với các cường độ dòng điện I1=10A,

I2= 20A I3=30A,.Tìm lực tổng hợp F tác dụng lên mỗi mét dây dẫn có dòng điện

I1.Biết I1 cách I2 và I3 lần lượt là r1=8Cm,r2=6cm và hai dòng I2và I3 cách nhau 10 cm?

ĐS:0.112.10 -2 N

Bài 6: Hai dây dẫn thẳng dài song song mang dòng điện cùng chiều , cùng cường độ

I = 10 A , cách nhau 10 cm trong không khí

a.Tính lực tương tác lên một đơn vị chiều dài của mỗi dây

b.Đặt một dây dẫn thứ 3 song song với 2 dây trên và cho dòng điện I3 qua dây Xác định vị trí và cường độ của I3 và chiều của I3 để dây 3 cân bằng

Bài 7*: Trong không khí có 2 dây dẫn thẳng dài song song ,

đặt tại 2 điểm M ,N có chiều như hình vẽ Biết I1=I2=20 A , tam giác MPN vuông cân tại P với PM=PN=10cm

a.Vẽ hình và tính cảm ứng từ tổng hợp do 2 dòng điện gây ra tại P b.Để cảm ứng từ tại P bằng 0 thì phải đặt thêm dây dẫn I3 tại

D , song song với 2 dây trên có chiều và độ lớn bằng bao nhiêu ? với MD=ND

c.Tính lực từ do 2 dòng điện I1 và I2 tác dụng lên 2m chiều dài của dòng điện I3

4 2.10

B = − T b.I3=20A và có chiều từ trong ra ngoài c.F=0N

*TRẮC NGHIỆM : Câu 1: Hai dây dẫn thẳng dài song song, cách nhau một khoảng a = 10cm Dòng điện

trong hai dây dẫn có cường độ I Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dài 100cm của mỗi dây là 0,02N Cường độ I có giá trị bằng: A 100A B 50A C 25A D 10A

Câu 2: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn song song cách nhau 10cm, có hai dòng điện

I1=I2=10A chạy cùng chiều Lực tác dụng lên mỗi mét chiều dài của mỗi dây có độ lớn và tính chất

A 2.10-7 N, lực đẩy B 2.10-4 N, lực đẩy C 2.10-7 N, lực hút D 2.10-4 N, lực hút

Câu 3: Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau 4cm Dòng điện chạy trong hai dây có

cùng cường độ I Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dài 20cm của mỗi dây có độ lớn 10

Câu 4: Hai dây dẫn thẳng dài đặt song song với nhau, cách nhau một khoảng r Gọi I1 và

I2 là cường độ dòng điện trong các dây dẫn, lực từ tác dụng lên mỗi đơn vị chiều dài của các dây dẫn tỉ lệ với

A tích các dòng điện I1I2 B khoảng cách r

C chiều dài dây dẫn D độ từ thẩm của môi trường đặt dây dẫn

Câu 5: Hai dây dẫn thẳng, dài đặt song song với nhau trong chân không Nếu dòng điện

trong các dây dẫn cùng chiều thì cặp lực từ tác dụng lên chúng sẽ

A cùng hướng B có phương song song với dây dẫn

C vuông góc nhau D ngược hướng

Câu 6 : Hai dây dẫn thẳng, dài song song đặt trong không khí Dòng điện chạy trong hai

dây có cùng cường độ 1 (A) Lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều dài của mỗi dây có độ lớn là 10-6(N) Khoảng cách giữa hai dây đó là:

Câu 7 : Hai dây dẫn thẳng, dài song song và cách nhau 10 (cm) trong chân không, dòng

điện trong hai dây cùng chiều có cường độ I1 = 2 (A) và I2 = 5 (A) Lực từ tác dụng lên 20 (cm) chiều dài của mỗi dây là:

A lực hút có độ lớn 4.10-6 (N) B lực hút có độ lớn 4.10-7 (N)

C lực đẩy có độ lớn 4.10-7 (N) D lực đẩy có độ lớn 4.10-6 (N)

Câu 8 Hai dây dẫn thẳng dài, song song và cách nhau một khoảng a = 10cm Dòng điện

trong 2 dây dẫn có cùng cường độ Lực từ tác dụng lên một đoạn chiều dài l = 100cm của mỗi dây là 0,02N Tính cường độ dòng điện chạy trong mỗi dây dẫn

A 10A B 20A C 50A D 100A

⊗ e

I1

I ⊗2

I 2

I 1

M D

P N

Trang 2

Câu 9: Sở dĩ có tương tác từ giữa 2 dòng điện đặt gần nhau vì

A xung quanh các dây dẫn có điện trường mạnh

B các dòng điện nằm trong từ trường của nhau

C trong các dây dẫn có hạt mang điện tự do

D giữa các dây dẫn có lực hấp dẫn

Câu 10: Hai dây dẫn thẳng song song, dây 1 được giữ cố định, dây 2 có thể dịch chuyển.

Dây 2 sẽ dịch chuyển về phía dây 1 khi

A Có hai dòng điện cùng chiều qua hai dây B Có hai dòng điện ngược chiều qua hai dây

C Chỉ có dòng điện mạnh qua dây 1 D A và C đúng

Câu 11: Hai dây dẫn thẳng dài song song với nhau nằm cố định trong mặt phẳng P, cách

nhau một khoảng d=16cm và đặt trong không khí Dòng điện chạy trong hai dây dẫn có

cùng cường độ I=10A Cảm ứng từ tại những điểm nằm trong mặt phẳng P và cách đều 2

dây dẫn là

1 Dòng điện trong 2 dây dẫn cùng chiều

A 0 B 10-5T C 2.10-5T D 3.10-5T

2 Dòng điện trong 2 dây dẫn ngược chiều

A 2,5.10-5T B 2.10-5T C 0T D 5.10-5T

DẠNG 4 : LỰC LORENXƠ

2 / Lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động ( lực Lorenxer)

- Điểm đặt : tại điện tích đang xét

- Phương : Vuông góc với mp( )

- Chiều : xác định theo quy tắc bàn tay trái

( nếu q > 0 : chiều cùng với chiều chỉ của tay cái

nếu q<0 : chiều ngược với chiều chỉ của tay cái )

- Độ lớn : f = v B sin với = ( )

*Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái duỗi thẳng để các đường cảm ứng từ xuyên

vào lòng bàn tay và chiều từ cổ tay đến ngón tay trùng với chiều dòng điện Khi đó

ngón tay cái choãi ra 90o sẽ chỉ chiều của lực Lo-ren-xơ nếu hạt mang điện dương và

nếu hạt mang điện âm thì chiều ngược lại

Cần nhớ

1) Lực hướng tâm : fht = m

R

v2

2) Trong chuyển động tròn đều lực Lo – ren – xơ đóng vai trò lực hướng tâm : m

α

sin

2

vB

q

R

3) Khi điện tích chuyển động điện trường B và cường độ điện trường E thì điện tích

chịu tác dụng đồng thời hai lực : lực điện Fđvà lực từ Ft

4) Khi điện tích chuyển động thẳng đều thì hợp tác dụng lên điện tích bằng 0

Bài 1: Một hạt proton chuyển động với vận tốc 2.106 (m/s) vào vùng không gian có

từ trường đều B = 0,02 (T) theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 300 Biết điện tích của hạt proton là 1,6.10-19 (C) Tính lực Lorenxơ tác dụng lên proton

ĐS: 3,2.10 -15 (N) Bài 2: Xác định quỹ đạo chuyển động của một điện tích q = -5nC,có khối lượng

1g.Khi người ta bắn nó vào một từ trường đều B = 10-4T với vận tốc 106m/s.Trong 2 trường hợp :

a/B v ur r //

b/B ur r ⊥ v ĐS : R = 2.10 15 m Bài 3: Hạt prôton chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính 5m dưới tác dụng của

một từ trường đều B=0,05T Cho khối lượng và điện tích của prôton mP=1,672.10

-27kg, qP= 1,6.10-19C

a.Xác định vận tốc của prôton b.Tìm chu kì chuyển động của prôton

ĐS: a 24.106m/s a 1,3 µs

Bài 4:Một electron có vận tốc 2.105 m/s chuyển động trong 1 từ trường đều B = 2.10

-4 T Có phương ban đầu vuông góc với các đường sức từ ( hình vẽ ) Cho

1,6.10 , e 9,1.10

a Xác định phương , chiều và độ lớn của lực Loerenxo tác dụng lên electron b.Tính bán kính và chu kì chuyển động của electron

ĐS: a.6,4.10-18N b.5,6875.10-3m , T=1,79.10-7s

Bài 5 :Một điện tích có khối lượng m1 = 1,60.10 -27 kg, có điện tích q1 = -e chuyển động vào từ trường đều B = 0,4T với vận tốc v1 = 106 m/s Biết →vB

a Tính bán kính quỹ đạo của điện tích

b Một điện tích thứ hai có khối lượng m2 = 9,60.10-27 kg, điện tích q2 = 2e khi bay vuông góc vào từ trường trên sẽ có bán kính quỹ đạo gấp 2 lần điện tích thứ nhất Tính vận tốc của điện tích thứ hai

ĐS : a/R = 0,025m b/666 666,6 m/s

Bài 6 : Tìm giá trị của B ? Biết một electron có khối lượng m = 9,1.10-31 kg , chuyển động với vận tốc ban đầu v0 = 107 m/s , trong một từ trường đều B sao cho v 0 vuông góc với các đường sức từ Qũy đạo của electron là một đường tròn bán kính R = 20

mm

Bài 7 : Biết một điện tích q = 106 C , khối lượng m = 10-4 g , chuyển động với vận tốc đầu v0 = 10 m/s đi vào trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2T sao cho

0

v vuông góc với các đường sức từ Thời gian để điện tích quay được một vòng bằng một chu kì chuyển động ?

Bài 8 : Biết một proton có khối lượng m = 1,67.10-27 kg chuyển động theo một quỹ đạo tròn bán kính 7 cm trong một từ trường đều cảm ứng từ B = 0,01T Xác định vận tốc và chu kì quay của proton ?

Bài 9 : Biết điện tích điểm q = 10-4 C , khối lượng m = 1 g chuyển động với vân tốc đầu v 0 , theo phương ngang trong một từ trường đều B = 0,1 T có phương

v r

B

u r

q

Trang 3

nằm ngang và vuụng gúc với v 0 Tỡm giỏ trị của v0 để điện tớch chuyển động thẳng

đều ? ĐS: 1000 m/s

Bài 10 : Biết khi bắn một electron với vận tốc v = 2.105 m/s vào điện trường đều

theo phương vuụng gúc với đường sức của điện trường và cú chiều từ trờn xuống

Cường độ điện trường E = 104 V/m Để electron chuyển động thẳng đều trong điện

trường, ngoài điện trường cũn cú từ trường Xỏc định Vecto cảm ứng từ của từ

trường ? vẽ hỡnh

ĐS : B = 5.10-2 T

Bài 11*: Một electron chuyển động theo một quỹ đạo trũn, bỏn kớnh R =10cm trong

một từ trường đều cú cảm ứng từ B =1T Đưa thờm vào vựng khụng gian này một

điện trường đều cú cường độ E =100V/m và cú hướng song song với hướng của từ

trường Hỏi sau bao lõu vận tốc của electron tăng lờn gấp đụi?

ĐS: 10 -3 s

*TRẮC NGHIỆM:

Cõu 1: Một hạt prụtụn chuyển động với vận tốc 2.106 m/s vào vựng khụng gian cú từ

trường đều B = 0,02 T theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một gúc 300 Biết điện

tớch của hạt prụtụn là 1,6.10-19 C Lực Lorenxơ tỏc dụng lờn hạt cú độ lớn là

A 3,2.10-14 N B 6,4.10-14 N C 3,2.10-15 N D 6,4.10-15 N

Cõu 2: Một electron bay vuụng gúc với cỏc đường sức vào một từ trường đều độ lớn

100 mT thỡ chịu một lực Lo – ren – xơ cú độ lớn 1,6.10-12 N Vận tốc của electron là

A 109 m/s B 106 m/s C 1,6.106 m/s D 1,6.109 m/s

Cõu 3: Một điện tớch 10-6 C bay với vận tốc 104 m/s xiờn gúc 300 so với cỏc đường

sức từ vào một từ trường đều cú độ lớn 0,5 T Độ lớn lực Lo – ren – xơ tỏc dụng lờn

điện tớch là

Cõu 4: Một ờlectrụn chuyển động trong từ trường đều với vận tốc 8,5.105 m/s theo

phương vuụng gúc với cảm ứng từB, thỡ lực Lorenxơ tỏc dụng lờn nú bằng 9,5.10-14

N Cảm ứng từ của từ trường bằng

A 80,75.10-9 T B 0,89.1019 T C 1,12.10-19 T D 0,7 T

Cõu 5: Một prụtụn bay vào trong từ trường đều theo phương hợp với đường sức từ

một gúc 30o Vận tốc ban đầu của prụtụn bằng v = 3.107 m/s và từ trường cú cảm ứng

từ B = 1,5T Độ lớn của lực lorenxơ tỏc dụng lờn hạt prụtụn là

A 36.10-12N B 1,8 3.10-12 N C 3,6.10-12N D 0,36.10-12N

Cõu 6: Hai điện tớch q1 = 10μC và điện tớch q2 bay cựng hướng, cựng vận tốc vào một

từ trường đều Lực Lo – ren – xơ tỏc dụng lần lượt lờn q1 và q2 là 2.10-8 N và 5.10-8 N

Độ lớn của điện tớch q2 là

A.4 μC B.2,5 μC C.10 μC D.25 μC

Cõu 7: Một hạt mang điện tớch q=3,2.10-19C bay vào trong từ trường đều, cảm ứng từ

B=0,5T Lỳc lọt vào trong từ trường, vận tốc của hạt là v=106m/s và vuụng gúc với

vectơ cảm ứng từ B Lực Lorenxơ tỏc dụng lờn hạt đú là

A 1,6.10-13N B 1,6.10-12N C 2,4.10-13N D 2,4.10-12N

Cõu 8: Một điện tớch bay vào một từ trường đều với vận tốc 2.105 m/s thỡ chịu một lực Lo – ren – xơ cú độ lớn là 10 mN Nếu điện tớch đú giữ nguyờn hướng và bay với vận tốc 5.105 m/s vào thỡ độ lớn lực Lo – ren – xơ tỏc dụng lờn điện tớch là

Cõu 9: Khi vận độ lớn của cảm ứng từ và độ lớn của vận tốc điện tớch cựng tăng 2

lần thỡ độ lớn lực Lo – ren – xơ

A tăng 4 lần B tăng 2 lần C khụng đổi D giảm 2 lần

Cõu 10: Trong một từ trường cú chiều từ trong ra ngoài, một điện tớch õm chuyển

đồng theo phương ngang chiều từ trỏi sang phải Nú chịu lực Lo – ren – xơ cú chiều

A từ dưới lờn trờn B từ trờn xuống dưới

C từ trong ra ngoài D từ trỏi sang phải

Cõu 11: Cú hai điện tớch trỏi dấu (biết q1 = – 2q2), chuyển động cựng chiều vào trong một từ trường đều cú phương vuụng gúc với đường sức từ Lực Lo-ren-xơ tỏc dụng lờn hai điện tớch đú sẽ (bỏ qua trọng lực)

C cú phương vuụng gúc nhau D cú phương hợp nhau một gúc 450

Cõu 12: Chiều của lực Lorenxơ đợc xác định bằng:

A Qui tắc bàn tay trái B Qui tắc bàn tay phải

C Qui tắc cái đinh ốc D Qui tắc vặn nút chai

Cõu 13: Độ lớn của lực Lorexơ được tớnh theo cụng thức

A f = q vB B f = q vB sin α C f = qvB tan α D f = q vB cos α

Cõu 14: Chọn phỏt biểu đỳng nhất.

Chiều của lực Lorenxơ tỏc dụng lờn hạt mang điện chuyển động trũn trong từ trường

A Trựng với chiều chuyển động của hạt trờn đường trũn

B Hướng về tõm của quỹ đạo khi hạt tớch điện dương

C Hướng về tõm của quỹ đạo khi hạt tớch điện õm

D Luụn hướng về tõm quỹ đạo khụng phụ thuộc điện tớch õm hay dương

Cõu 15: Phương của lực Lorenxơ

A Trựng với phương của vectơ cảm ứng từ

B Trựng với phương của vectơ vận tốc của hạt mang điện

C Vuụng gúc với mặt phẳng hợp bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ

D Trựng với mặt phẳng tạo bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ

Cõu 16: Hai điện tớch cú cựng khối lượng,cựng độ lớn điện tớch nhưng trỏi dấu Ban

đầu chỳng bay cựng hướng cựng vận tốc vào một từ trường đều Điện tớch q1 chuyển động cựng chiều kim đồng hồ Điện tớch q2 chuyển động

A ngược chiều kim đồng hồ B cựng chiều kim đồng hồ

Cõu 17: Trong một từ trường cú chiều từ trong ra ngoài, một điện tớch õm chuyển

đồng theo phương ngang chiều từ trỏi sang phải Nú chịu lực Lo – ren – xơ cú chiều A.từ trong ra ngoài B.từ trờn xuống dưới

C.từ trỏi sang phải D.từ dưới lờn trờn

Cõu 18: Độ lớn của lực Lo – ren – xơ khụng phụ thuộc vào

A giỏ trị của điện tớch B độ lớn vận tốc của điện tớch

C độ lớn cảm ứng từ D khối lượng của điện tớch

Trang 4

Câu 19 Một electron bay vào một từ trường đều theo hướng song song với các đường

sức từ Chuyển động của electron

A Không thay đổi B Thay đổi hướng

C Thay đổi tốc độ D Thay đổi năng lượng

Câu 20: Khi hạt mang điện chuyển động trong từ trường đều B ur

với vận tốc v r

, lực Lorenxơ có phương

A vuông góc với mặt phẳng chứa v r

B ur

B song song với cảm ứng từ ur B

C song song với mặt phẳng chứa v r

và ur B

D song song với vận tốc v r

Câu 21: Bắn một hạt mang điện vào từ trường đều với vận tốc v r

vuông góc với cảm ứng từ ur B

thì hạt mang điện sẽ chuyển động trên quỹ đạo tròn vì

A Lực Lorenxơ luôn vuông góc với vận tốc v r

và đóng vai trò là lực hướng tâm

B Lực Lorenxơ rất nhỏ C Quỹ đạo tròn dễ chuyển động nhất

D Cảm ứng từ B vuông góc với v r

nên nó gây ra lực hướng tâm

Câu 22: Một hạt mang điện điện bay vào một từ trường đều với vận tốc v→0 có

phương vuông góc với đường cảm ứng từ Bỏ qua ảnh hưởng của trọng lực, quỹ đạo

của hạt mang điện trong từ trường có hình dạng nào?

A Thẳng B Tròn C Parabol D Một đường cong phước tạp

Câu 23: Một điện tích chuyển động tròn đều dưới tác dụng của lực Lo – ren – xơ, khi

vận tốc của điện tích và độ lớn cảm ứng từ cùng tăng 2 lần thì bán kính quỹ đạo của

điện tích

A tăng 4 lần B tăng 2 lần C không đổi D giảm 2 lần

Câu 24: Hạt prôton chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính 5m dưới tác dụng của

một từ trường đều B=0,05T Cho khối lượng và điện tích của prôton mP=1,672.10

-27kg, qP= 1,6.10-19C Chu kì chuyển động của prôton bằng

Câu 25: Một êlectrôn bay vào không gian từ trường đều có cảm ứng từ B=2.10-4T với

vận tốc ban đầu v0= 3,2.106m/s vuông góc với B, khối lượng êlectrôn là 9.1.10-31kg.

Bán kính quỹ đạo của êlectrôn trong từ trường là

Câu 26: Một electron bay vào một từ trường đều có cảm ứng từ B=0,05T với vận tốc

v=108m/s theo phương vuông góc với đường cảm ứng từ Khối lượng của electron

m=9,1.10-31kg Bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường bằng

A 1,125cm B 2,25cm C 11,25cm D 22,5cm

Câu 27: Người ta cho một electron có vận tốc 3,2.106 m/s bay vuông góc với các

đường sức từ vào một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là 0,91 mT thì bán kính

quỹ đạo của nó là 2 cm Biết độ lớn điện tích của electron là 1,6.10-19 C Khối lượng

của electron là

A 9,1.10-31 kg B 9,1.10-29 kg C 10-31 kg D 10 – 29 kg

Câu 28: Hai điện tích q1 = 8 μC và q2 = - 2 μC có cùng khối lượng và ban đầu chúng bay cùng hướng cùng vận tốc vào một từ trường đều Điện tích q1 chuyển động cùng chiều kim đồng hồ với bán kính quỹ đạo 4 cm Điện tích q2 chuyển động

A ngược chiều kim đồng hồ với bán kính 16 cm

B cùng chiều kim đồng hồ với bán kính 16 cm

C ngược chiều kim đồng hồ với bán kính 8 cm

D cùng chiều kim đồng hồ với bán kính 8 cm

Câu 29: Một điện tích 1 mC có khối lượng 10 mg bay với vận tốc 1200 m/s vuông

góc với các đường sức từ vào một từ trường đều có độ lớn 1,2 T, bỏ qua trọng lực tác dụng lên điện tích Bán kính quỹ đạo của nó là

Câu 30: Một electron bay vào không gian có từ trường đều B với vận tốc ban đầu

0

v vuông góc cảm ứng từ Quỹ đạo của electron trong từ trường là một đường tròn

có bán kính R Khi tăng độ lớn của cảm ứng từ lên gấp đôi thì:

A bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường tăng lên gấp đôi

B bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường giảm đi một nửa

C bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường tăng lên 4 lần

D bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường giảm đi 4 lần

Câu 31: Một electron (m = 9,1.10-31kg, q = -1,6.10-19C) bay với vận tốc v = 2.106 m/s vào từ trường đều B = 1,82.10-5T Vận tốc ban đầu của electron hợp với từ trường góc 300 Gia tốc của chuyển động của electron trong từ trường bằng bao nhiêu?

A 1,6.1014m/s2 B 3,2.1012 m/s2 C 6,4.1013 m/s2 D 5,4.10-12 m/s2

* Tính bán kính quỹ đạo của chuyển động của electron trong từ trường nếu electron

bay vuông góc với từ trường

* Tính số vòng quay trong 1giây của electron nếu electron bay vuông góc với từ

trường

A 5,093.105 B 2,0.106 C 1,96.10-6 D 5,1.106

Ngày đăng: 04/10/2016, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w