Sự di cư Chim (Aves) Trong mùa sinh sản, chim sống vùng có điều kiện môi trường thích hợp nhiệt độ ấm, độ ẩm vừa phải thức ăn phong phú Sau đó, điều kiện môi trường thay đổi theo hướng bất lợi nhiệt độ hạ thấp, thức ăn khan hiểm nên số loài chim di cư theo mùa Như di cư có quy luật vùng sinh sản mùa hè vùng trú đông Chim bị ảnh hưởng số điều kiện môi trường tác động đế khả di cư ánh sáng, nhiệt độ Nếu thời gian chiếu sáng tăng (ngày dài) kích thích hình thành hormon sinh dục, kéo theo hình thành tập tính sinh dục (tích luỹ mỡ, phát triển tuyến sinh dục, khoe mẽ, ghép đôi, chăm sóc chim non ) điều kiện để chim di cư Nguồn gốc di cư Có giả thuyết di cư: - Giả thuyết thứ nhất: Theo giả thuyết từ xa xưa, chim phân bố toàn Bắc bán cầu lúc vùng khí hậu ấm, thức ăn nhiều Đến thời kỳ băng hà, buộc chim phải di chuyển xuống phía nam có khí hậu ấm áp Sau băng hà rút chim lại quay trở lại phương bắc Quá trình lặp lại nhiều lần Trải qua thời gian dài, chim hình thành tập tính di cư tránh rét - Giả thuyết thứ 2: Quê hương cổ xưa chim vùng nhiệt đới, số loài chim phải chuyển lên phương bắc để tránh đông đảo cạnh tranh thức ăn nơi sinh sản Chúng quay trở lại quên hương sau sinh sản phát triển đày đủ Đường định hướng di cư - Hầu hết chim di cư theo đường thuận lợi cho chúng, có liên quan đến việc kiếm mồi hay trú ngụ tạm thời đường Nhiều loài bay dọc biển, bay qua biển hay dọc theo dòng sông Thời gian di cư dài hay ngắn vào ban ngày hay ban đêm Độ cao khoảng cách có sai khác tuỳ loài: Hầu hết loài chim bay độ cao 1.500m, loài chim Nhạn biển đuôi dài (Sterma paradisea) sinh sản bắc cực, trú đông Nam cực, phải di cư quảng đường dài 18.000 km - Sự định hướng di cư chim nhờ vào thị giác, cảm nhận từ trường Khi vượt biển, chim định hướng phương vị ánh sáng mặt trời hay lớn Hồng Vân