Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
178,5 KB
Nội dung
Tuần 1: Ngày soạn……………………………………… Ngày dạy………………………………………………………………… VIẾT ĐƠN XIN CẤP THẺ ĐỌC SÁCH I- Mục tiêu: 1/ Rèn luyện kỹ năng nói: Trình bày được những hiểu biết về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. 2/ Rèn kỹ năng viết: Biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách II- Đồ dùng dạy học: - GV: Mẫu đơn + Vở bài tập. - HS: SGK III- Các hoạt động dạy và học: A-Khởi động: B- Mở đầu: - GV nêu yêu cầu về học tiết Tậplàmvăn ở lớp 3 cho HS nắm. C- Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: “Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ tập nói về tổ chức Đội TNTPHCM. Và điền đúng nội dung đơn xin cấp thư đọc sách”. 2/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học * Hướng dẫn HS làm bài tập. a/ Bài tập 1: - GV giới thiệu tổ chức Đội TNTP. HCM. Sinh hoạt độ tuổi nhi đồng 5 – 9 tuổi (Sao nhi đồng), thiếu niên 9 đến 14 (Đội TNTP). - GV gợi ý tham khảo. - Đội thành lập ngày nào ? Ở đâu ? - Những đội viên đầu tiên là ai ? - Đội được mang tên bác Hồ khi nào ? - GV cho HS nói thêm về huy hiệu, khăn quàng, bài hát của Đội. Huy hiệu búp măng màu xanh khoẻ mạnh trên nền cờ Tổ Quốc. Bài hát do nhạc só - 1,2 học sinh đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm. - HS trao đổi nhóm trả lời câu hỏi: - Đại diện nhóm nói về tổ chức đội TNTP. HCM. - Cả lớp nhận xét. - Ngày 15 – 5 – 1941 tại Pác Pó, Cao Bằng. - Tên gọi lúc đầu là Đội nhi đồng Cứu Quốc. - 5 đội viên: Nông Văn Dền (Kim Đồng) Nông Văn Thàn Lý Văn Tònh Lý Thò Nì Lý Thò Xậu. - Vào ngày 30 – 1 – 1970. Đội TNTP. HCM. __________________________________________________________________________________________ TLV. HKI - 1 - Phong Nhã sáng tác. Khăn quàng đỏ tượng trưng 1 phần màu đỏ của lá quốc kỳ. - Các phong trào: Công tác Trần Quốc Toản, Kế hoạch nhỏ, Làm nghìn việc tốt. b/ Bài tập 2: - GV giúp HS nêu hình thức của mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. Bao gồm: - Quốc hiệu và tiêu ngữ : (Cộng hoà hạnh phúc). - Đòa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn. - Tên đơn. - Đòa chỉ gởi đơn. - Họ tên, ngày sinh, đòa chỉ, lớp trường của người viết đơn. - Nguyện vọng và lời hứa. - Tên và chữ kí của những người làm đơn. - Một HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm. - HS làm vào vở, vở BT hoặc mẫu in sẵn. - 2, 3 học sinh đọc lại bài viết. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. 3/ Củng cố: - GV nhận xét tiết học. - GV nêu nhận xét về tiết học. Và nói: “Ta có thể trình bày nguyện vọng của mình bằng lá đơn”. - Yêu cầu học sinh nhớ mẫu đơn, thực hành điền chính xác vào mẫu đơn in sẵn để xin cấp thẻ đọc sách khi tới các thư viện. 4/ Hoạt động nối tiếp: - Dặn dò HS về nhà chuẩn bò bài tiếp theo. - Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… __________________________________________________________________________________________ TLV. HKI - 2 - Tuần 2: Ngày soạn:……… Ngày dạy……………………………………………… VIẾT ĐƠN XIN VÀO ĐỘI I- Mục tiêu: -Dựa theo mẫu đơn của bài Tập Đọc “Đơn xin vào Đội”, mội HS viết được một lá đơn xin vào đội TNTP. HCM. II- Đồ dùng dạy học: -Giấy để viết đơn (VBT) III- Các hoạt động dạy và học: A- Khởi động: B- Kiểm tra bài cũ: - GV: kiểm tra 4, 5 vở trong học sinh về viết đơn xin cấp thẻ đọc sách. Kiểm tra 1,2 học sinh làm bài tập 1. (Nói những điều em biết về đội TNTPHCM). - HS: SGK C- Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Trong tiết TLV tuần trước, các em đã được đọc một lá đơn xin vào Đội. - Trong tiết học TLV hôm nay, dựa vào theo mẫu đơn xin vào đội mỗi em sẽ tập viết một lá đơn xin vào Đội của chính mình. 2/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học * Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài, các em cần viết đơn xin vào đội theo mẫu, đơn đã học trong tiết Tập đọc trong tuần qua. Nhưng có những nội dung không thể viết hoàn toàn như mẫu. - GV hỏi: Phần nào trong đơn phải viết theo mẫu, phần nào không nhất thiết hoàn toàn theo mẫu? Vì sao ? - GV chốt lại: - Lá đơn phải trình bày theo mẫu. - Mở đầu đơn phải viết tên Đội (Đội TNTPHCM). - Đòa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn. - Tên của đơn : Đơn xin. - Tên của người hoặc tổ chức nhận đơn. - Họ tên, ngày, tháng, năm sinh của người viết đơn, người viết đơn là học sinh của lớp nào ? - Trình bày lý do viết đơn. - Lời hứa của người viết đơn khi đạt được - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - HS phát biểu. - VD: Từ lâu em mơ ước được đứng trong hàng ngũ Đội TNTPHCM. Được đeo trên vai khăn quàng đỏ đội viên. Thời gian qua em đã đọc kó __________________________________________________________________________________________ TLV. HKI - 3 - nguyện vọng. - Chữ ký và họ, tên của người viết đơn. - Trong viết đơn nội dung phải bày tỏ nguyện vọng và lời hứa riêng. - Đơn viết có đúng mẫu không ? (Trình tự lá đơn, nội dung trong đơn, bạn đã kí tên trong đơn chưa. - Cách diễn đạt trong lá đơn. (dùng từ, đặt câu). - Lá đơn viết có chân thật, tình cảm, thể hiện hiểu biết về Đội hay không ? - Cho điểm, nhận xét, khen ngợi HS viết những lá đơn đúng là của mình. điều lệ đội và càng hiểu ở Đội là tổ chức giúp em rèn luyện thành người có ích cho xã hội. Vì vậy, em làm đơn đề nghò Ban chỉ huy liên đội, xét cho em vào Đội, em sẽ thực hiện tốt điều lệ Đội xứng đáng là đội viên gương mẫu, là con ngoan, trò giỏi. - HS viết đơn vào giấy rời. (hoặc VBT). - Một số HS đọc đơn. Cả lớp và GV nhận xét theo tiêu chí sau: 3/ Củng cố: - GV nhận xét tiết học. - GV nêu nhận xét về tiết học và nhấn mạnh điều mới biết. - Ta có thể trình bày nguyện vọng của mình bằng lá đơn. - Yêu cầu học sinh nhớ mẫu đơn. Nhắc những HS viết đơn chưa đạt về nhà sửa lại. 4/ Hoạt động nối tiếp: - Dặn dò HS về nhà chuẩn bò bài tiếp theo. - Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… __________________________________________________________________________________________ TLV. HKI - 4 - Tuần 3: Ngày soạn:……… Ngàydạy………………………………………………………… KỂ VỀ GIA ĐÌNH. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I- Mục tiêu: 1/ Rèn luyện kỉ năng nói: Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen. 2/ Rèn kỉ năng viết: Biết viết lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu. II- Đồ dùng dạy học: - GV: Mẫu đơn xin nghỉ học photo phát cho HS. - HS: SGK III- Các hoạt động dạy và học: A-Khởi động: B-Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra 2,3 học sinh đọc lại lá đơn xin vào đội TNTPHCM. C- Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học * Hướng dẫn HS làm BT. a/ Bài tập 1(miệng). -GV giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập: Kể về gia đình mình một người bạn mới (mới đến lớp, mới quen). Các em chỉ cần nói 5 đến 7 câu gt về gia đình của em. -VD: Gia đình em có những ai, làm công việc gì, tính tình thế nào? b/ Bài tập 2: -GV nêu yêu cầu trong bài: -Một học sinh đọc mẫu đơn, sau đó nói về trình tựu lá đơn. -Quốc hiệu, tiêu ngữ. -Đòa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn. -Tên của đơn. -Tên của người nhận đơn. -Họ tên người viết đơn, người viết đơn là học sinh của lớp nào ? -Lý do viết đơn. -Lý do nghỉ học. -Lời hứa của người viết đơn. -Ý kiến, chữ ký của học sinh. -Chữ ký của học sinh. -Chú ý mục lí do nghỉ học cần điền -Một học sinh đọc yêu cầu trong bài. -HS kể về gia đình theo bàn, nhóm nhỏ. -Đại diện mỗi nhóm thi kể. Cả lớp nhận xét bình chọn những người kể tốt. Kể đúng yêu cầu trong bài lưu loát, chân thật. -VD: Nhà tớ chỉ có 4 người: Bố, mẹ tớ và thắng 5 tuổi. Bố mẹ tớ hiền lắm, bố tớ làm ruộng. Bố chẳng lúc nào ngơi tay. Mẹ tớ cũng làm ruộng, những lúc nhàn rỗi, mẹ khâu vá quần áo. Gia đình lúc nào cũng vui vẻ. __________________________________________________________________________________________ TLV. HKI - 5 - đúng sự thật. -GV phát mẫu đơn cho từng học sinh điền nội dung. -Nếu không có mẫu đơn hay VBT, các em sẽ viết đơn vào vở theo mẫu trong SGK. -HS viết xong. GV kiểm tra, chấm bài gọi một vài em. Nêu nhận xét. -2,3 học sinh làm miệng bài tập. 3/ Củng cố: - GV nhận xét tiết học. -GV nhắc học sinh nhớ mẫu đơn để thực hành viết đơn xin nghỉ học, khọc cần. 4/ Hoạt động nối tiếp: - Dặn dò HS về nhà chuẩn bò bài tiếp theo. - Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… __________________________________________________________________________________________ TLV. HKI - 6 - Tuần 4: Ngày soạn:……… Ngày dạy……………………………………………………… DẠI GÌ MÀ ĐỔI. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I- Mục tiêu: 1/ Rèn luyện kỉ năng nói: Nghe kể câu chuyện Dại gì mà đổi, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên. 2/ Rèn kỉ năng viết: Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo. II- Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ truyện Dại gì mà đổi. Bảng lớp viết 3 câu hỏi. - HS: SGK III- Các hoạt động dạy và học: A-Khởi động: B-Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra 2 học sinh làm lại bài tập 1 và 2. -HS1: Kể về gia đình của mình với một người bạn em mới quen. -HS2: Đọc đơn xin nghỉ phép học. C- Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học * Hướng dẫn HS làm BT. a/ Bài tập 1: -GV kể chuyện kể xong lần 1.GV hỏi HS. -Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé ? -Cậu bé trả lời mẹ như thế nào ? -Vì sao cậu bé nghó như vậy ? -GV kể lần 2: -Cuối cùng GV hỏi những học sinh vừa thi kể. -Truyện này buồn cười ở điểm nào ? -Một học sinh đọc yêu cầu trong bài và các câu hỏi gợi ý. -Cả lớp quan sát tranh trong SGK. Đọc thầm các gợi ý. -Vì cậu rất nghòch. -Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu. -Cậu cho là không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghòch ngợm. -HS chăm chú nghe tập kể theo các bước. Lần 1: 1 HS khá, giỏi kể. Lần 2: 5 hoặc 6 học sinh kể. -Cả lớp có thể bổ sung cho ý kiến của bạn. Chính vì cậu bé nghòch ngợm mới 4 tuổi đã biết rằng không ai muốn đổi đứa con ngoan lấy một đứa nghòch __________________________________________________________________________________________ TLV. HKI - 7 - -Nội dung truyện . b/ Bài tập 2: (Điền nội dung điện báo) -GV nêu yêu cầu trong bài: -GV giúp học sinh nắm tình huống và yêu cầu đề: -GV hỏi: -Tình huống cần viết điện báo gì ? (Em chỉ viết vào vở, họ tên, đòa chỉ, người gởi, người nhận và nội dung bức điện. - Họ tên, đòa chỉ, người gởi, nội dung cần chính xác họp lệ. -Họ tên, đòa chỉ, người nhận: Nguyễn Mạnh Hoà, số 10 ngõ 30 Hoàng Cầu, Đống Đa, Hà Nội. ngợm). -Cả lớp bình chọn những HS kể đúng, hay hiểu truyện nhất. - HS nghe nội dung câu chuyện. -1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm. -2 học sinh nhìn mẫu điện trong SGK và đọc miệng. Cả lớp nhận xét. -Cả lớp viết vào vở những nội dung theo yêu cầu của bài tập. HS viết vào vở như sau: -Nội dung: Có thể viết: Con đã đến nơi, hoặc: Con khoẻ mọi chuyện tốt đẹp / cô chú ra đón con / con khoẻ/ Họ tên đòa chỉ người gửi: Nguyễn Trần Thái, Ấp 3, xã Thới Hưng, huyện Cờ Đỏ 3/ Củng cố: - GV nhận xét tiết học. -GV yêu cầu học sinh về nhà kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi cho người thân, ghi nhớ cách điền nội dung điện báo để thực hành khi cần gửi điện báo. 4/ Hoạt động nối tiếp: - Dặn dò HS về nhà chuẩn bò bài tiếp theo. - Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… __________________________________________________________________________________________ TLV. HKI - 8 - Tuần 5 : Ngày soạn:………………………………………………… Ngày dạy:…………………………………………………………………. TỔ CHỨC CUỘC HỌP I- Mục tiêu: -HS biết tổ chức một cuộc họp tổ cụ thể. -Xác đònh rõ nội dung cuộc họp. -Tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự đã học. II- Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng lớp đã ghi. Gợi ý về nội dung họp. (theo SGK). Trình tự 5 bước. Cuộc họp của chữ viết SGK TV 3 (Tập 1 trang 45). - HS: SGK III- Các hoạt động dạy và học: A-Khởi động: B- Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra 2 học sinh làm lại bài tập 1 và 2 (tiết tậplàmvăn tuần 4). -HS1: Kể lại câu chuyện “Dại gì mà đổi” -HS2: Đọc bức điện báo gởi gia đình. C- Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Cuộc họp của viết là cuộc họp để bình chọn người điều khiển cuộc họp giỏi nhất. 2/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 2/ Hướng dẫn làm bài tập: a/ GV giúp học sinh xác nhận yêu cầu của bài tập. -GV hỏi: Bài “Cuộc họp của chữ viết” đã cho các em biết: để tổ chức một cuộc họp các em phải chú ý những gì ? -GV chốt lại: Phải xác đònh rõ nội dung họp: họp bàn về việc gì? : Giúp nhau học tập, chuẩn bò phong trào văn nghệ chào mừng ngày 20 – 11, hoặc các vấn đề khác. -Phải nắm trình tự cuộc họp. -Nêu mục đích cuộc họp – Nêu tình hình của lớp – Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó – Nêu cách giải quyết giao việc cho mọi người. b/ Từng tổ làm việc: -GV yêu cầu HS ngồi theo tổ. Tổ trưởng điều khiển. GV theo dõi giúp -Một HS xác nhận yêu cầu của bài tập. -Một HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý nội dung họp. Cảlớp đọc thầm. -Một HS nhắc lại trình tự (yêu cầu 3 SGK tr45). - HS ngồi theo tổ. Tổ trưởng điều khiển. __________________________________________________________________________________________ TLV. HKI - 9 - đỡ. c/ Các tổ thi tổ chức cuộc họp. -GV và cả lớp bình chọn tổ họp có hiệu quả. -HS các tổ chức ý kiến VD: a/ Mục đích cuộc họp. b/ Tình hình. c/ Nguyên nhân. d/ Cách giải quyết. e/ Kết luận. - Cả lớp bình chọn tổ họp có hiệu quả. - HS các tổ chức ý kiến. 3/ Củng cố: -GV khen ngợi các cá nhân và tổ làm tốt bài tập thực hành. - Nhắc nhở Hs ý thức khi tổ chức cuộc họp. 4/ Hoạt động nối tiếp: - Dặn dò HS về nhà chuẩn bò bài tiếp theo. - Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… __________________________________________________________________________________________ TLV. HKI - 10 - [...]... Trả bài và nhận xét về bài tập làmvăn viết thư tuần 13 - Nhận xét ghi điểm C- Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Trong tiết Tậplàmvăn này, các em sẽ nghe và kể lại câu chuyện Tôi cũng như bác sau đó dựa vào gợi ý kể lại hoạt động của tổ mình trong tháng vừa qua 2/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động dạy 2/ Hướng dẫn kể chuyện: - GV kể chuyện 2 lần Nêu câu hỏi gợi ý - Vì sao nhà văn không đọc được bản thông... bạn 3/ Dựa vào bài tậplàmvăn tuần 14, viết một được văn ngắn giới thiệu về tổ em II- Đồ dùng dạy học: - GV: Viết sẵn nội dung gợi ý của bài lên bảng - HS: SGK III- Các hoạt động dạy và học: A-Khởi động: B- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu kể lại câu chuyện Tôi cũng như bác và giới thiệu về tổ em - Nhận xét ghi điểm C- Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Trong tiết Tậplàmvăn này, các em sẽ nghe... đúng hình thức thư như bài tập đọc Thư gửi bà 2/ Viết thành cầu, dùng từ đúng II- Đồ dùng dạy học: - GV: Viết sẵn nội dung gợi ý của bài lên bảng - HS: SGK III- Các hoạt động dạy và học: A-Khởi động: B- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 -3 HS lên bảng đọc đoạn văn viết về một cảnh đẹp đất nước - Nhận xét ghi điểm C- Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Trong tiết Tậplàmvăn này, các em sẽ tập viết một bức thư gửi cho... nội dung mới 2/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động dạy 2/ Hướng dẫn làm bài tập: a/ Bài tập 1: -GV yêu cầu cả lớp quan sát tranh minh hoạ truyện đọc thầm lại 4 câu hỏi gợi ý: -GV kể chuyện hỏi HS: + Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt? + Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì? Hoạt động học -Một HS đọc toàn văn yêu cầu của bài tập - Anh ngồi hai tay ôm mặt - Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa không?... việc.Vậy ta có những ý nghó và cách nhìn như thế nào về những người hàng xóm tốt bụng ấy Trong tiết Tập làmvăn hôm nay, các em hãy ghi lại và kể cho các bạn trong lớp ta nghe những chuyện về người hàng xóm tốt bụng ấy nhé!” 2/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động dạy 2/ Hướng dẫn làm bài tập: a/ Bài tập 1: -GV nhắc nhở HS -SGK gợi ý 4 câu hỏi kể về một người hàng xóm Em có thể kể 5 – 7 câu sát theo... dung và hình thức một bức thư - HS: SGK III- Các hoạt động dạy và học: A-Khởi động: B- Kiểm tra bài cũ: - Trả bài và nhận xét về bài văn kể về một người hàng xóm mà em yêu quý (Nhận xét ghi điểm) C- Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: - Trong tiết Tập làmvăn hôm nay, các em học bài Tập viết thư 2/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 2/ Hướng dẫn viết thư: -Yêu cầu HS đọc đề bài 1 và gợi ý trong... theo gợi ý) II- Đồ dùng dạy học: - GV: Viết sẵn các câu hỏi gợi ý của 2 bài tập lên bảng - HS: SGK III- Các hoạt động dạy và học: A-Khởi động: B- Kiểm tra bài cũ: - Trả bài và nhận xét về bài văn viết thư cho người thân Đọc 1-2 lá thư viết tốt trước lớp (Nhận xét ghi điểm) C- Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Trong tiết Tập làmvăn hôm nay, các em học bài nói về quê hương qua câu chuyện Tôi có đọc đâu 2/... tranh, ảnh thể hiện - Nhận xét ghi điểm 3/ Viết đoạn văn: - Gọi HS đọc yêu cầu 2 trong SGK - Yêu cầu HS tự làm bài, chú ý nhắc nhở viết phải thành câu - Gọi một số Hs đọc bài làm của mình Hoạt động học - Trình bày tranh ảnh đã chuẩn bò - Quan sát hình - Dựa vào SGK trả lời câu hỏi - Làm việc theo cặp, sau đó một số HS đọc trước lớp - 2 HS đọc trước lớp - Làm bài vào vở theo yêu cầu - Gọi 3 HS đọc, Hs còn... đúng hình thức bức thư như bài tập đọc Thư gửi bà 3/ Viết thành câu, dùng từ đúng II- Đồ dùng dạy học: - GV: Mẫu trình bày của một bức thư - HS: SGK III- Các hoạt động dạy và học: A-Khởi động: B- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra phần đoạn văn viết về thành thò hoặc nông thôn đã giao về nhà của tiết trước - Nhận xét ghi điểm C- Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Trong tiết Tập làmvăn này, các em sẽ viết lại những... động: Thời gian Hoạt động dạy 2/ Hướng dẫn làm bài tập: a/ Bài tập 1: -GV nêu yêu cầu: Cần nhớ lại buổi đầu đi học của mình để lời kể chân thật Kể ngày khai trường hoặc buổi đầu cắp sách đi học -GV gợi ý: Cần nói rõ buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay buổi chiều? Thời tiết nào? Buổi học đã kết thúc như thế nào ? Cảm xúc của em về buổi học đó? - GV nhận xét b/ Bài tập 2: -GV nhắc các em chú ý viết giản . (Tập 1 trang 45). - HS: SGK III- Các hoạt động dạy và học: A-Khởi động: B- Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra 2 học sinh làm lại bài tập 1 và 2 (tiết tập làm. bài văn kể về một người hàng xóm mà em yêu quý. (Nhận xét ghi điểm). C- Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: - Trong tiết Tập làm văn hôm nay, các em học bài Tập