Sáng kiến kinh nghiệm y học cổ truyền – Hội chứng suy nhược mạn tính Hội chứng suy nhược mạn tính I- ĐỊNH NGHĨA: Hội chứng suy nhược mạn tính (Chronic fatigue syndrome) tên gọi bệnh lý gây suy nhược kết hợp với nhiều rối loạn vật lý, thể chất tâm thần kinh Hội chứng trước 30 năm gọi với nhiều tên khác suy nhược thần kinh, trạng thái u uất, chronic mononucleosis, hội chứng suy nhược sau nhiễm siêu vi … II- DỊCH TỄ HỌC: - Bệnh thường gặp lứa tuổi 25 – 45, bệnh gặp trẻ em tuổi trung niên - Nữ mắc bệnh nhiều nam gấp lần - Bệnh xuất rải rác Tỷ lệ mắc bệnh thật khó xác định tùy thuộc hoàn toàn vào định nghĩa bệnh (Suy nhược mạn triệu chứng không đặc hiệu, xuất 20% bệnh nhân đến khám bệnh tổng quát, hội chứng suy nhược mạn tính phổ biến hơn) - Theo CDC (Trung tâm kiểm soát phòng bệnh – Mỹ) hội chứng suy nhược mạn tính xuất – người/100.000 người III- NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH: A THEO YHHĐ: Sự xuất nhiều tên gọi khác hội chứng bệnh lý phản ảnh nhiều giả thuyết tranh luận nguyên nhân gây bệnh Thường giả thuyết nguyên nhân đề cập xoay quanh: - Sau nhiễm trùng - Những rối loạn nội tiết - Kèm theo rối loạn miễn nhiễm - Và thường phối hợp với trầm cảm Nhiễm trùng: đề cập đến loại siêu vi (lymphotropic, herpes virus, retrovirus enterovirus) Những rối loạn miễn dịch: người ta quan sát thấy trường hợp có gia tăng máu kháng thể kháng nhân, suy giảm immunoglobulines, thay đổi hoạt động lympho bào … Những rối loạn nội tiết: Những công trình nghiên cứu gần cho thấy hội chứng suy nhược mạn tính có suy giảm phóng thích Corticotropine – releasing factors não thùy, dẫn đến nồng độ trung bình Cortisone/máu bệnh nhân thấp người bình thường Cũng theo giả thuyết bất thường thần kinh nội tiết có liên quan đến tình trạng thiếu sức lực tính khí, tâm tính bệnh nhân Tình trạng trầm uất ghi nhận 2/3 trường hợp Tình trạng trầm cảm thường thấy bệnh mạn tính Tuy nhhiên, trường hợp hội chứng tình trạng trầm cảm lại xuất nhiều, vượt nhiều tỷ lệ thường gặp bệnh mạn tính khác (vì thế, có người cho bệnh có nguồn gốc tâm lý bản, rối loạn thần kinh nội tiết miễn nhiễm thứ phát) B THEO YHCT: Hội chứng suy nhược mạn tính biểu lâm sàng phong phú Những triệu chứng thường gặp hội chứng mệt mỏi, khó tập trung tư tưởng, đau đầu, đau nhức khớp, dễ cáu gắt, nóng người, khó ngủ, sút cân … Những biểu nói thấy Tâm suy nhược YHCT Như vậy, tóm tắt triệu chứng thường gặp hội chứng suy nhược mạn gồm: - Mệt mỏi: YHCT xếp vào chứng Hư gồm Khí hư, Huyết hư, Âm hư, Dương hư - Hoa mắt, chóng mặt: YHCT xếp vào chứng Huyễn vậng hay gọi Huyễn vựng - Đau đầu: YHCT xếp vào chứng Đầu thống, Đầu trọng, Đầu trướng dựa vào biểu khác - Những rối loạn tâm thần hay quên, hoạt động trí óc giảm sút: YHCT xếp vào chứng Kiện vong - Nóng người, nóng phừng mặt: YHCT xếp vào chứng Phát nhiệt - Đánh trống ngực, hồi hộp: YHCT xếp vào chứng Tâm quý, Chính xung - Khó ngủ: YHCT xếp vào chứng Thất miên - Đau ngực gọi Tâm thống, kèm khó thở gọi Tâm tý, Tâm trướng Qua việc phân tích chế bệnh sinh toàn chứng trạng thường gặp YHCT hội chứng suy nhược mạn, biện luận chế bệnh sinh theo YHCT sau: Nguyên nhân bệnh lý theo YHCT là: - Do thất tình (nội nhân) giận, lo sợ gây tổn thương tạng Tỳ, Can, Thận - Do mắc bệnh lâu ngày (nội thương), làm thể suy yếu, Thận âm, Thận dương suy Thận âm suy hư hỏa bốc lên Thận dương suy chân dương nhiễu loạn - Do địa yếu (Tiên thiên bất túc – không đầy đủ) IV- BỆNH CẢNH LÂM SÀNG: A THEO YHHĐ: - Bệnh cảnh điển hình trường hợp suy nhược mạn xuất đột ngột người trước hoàn toàn bình thường Có trường hợp bệnh nhân ghi nhận có tình trạng “cảm” có sang chấn tinh thần trước (được bệnh nhân xem yếu tố khởi phát) - Có triệu chứng đau đầu, đau họng, đau nhức hạch ngoại vi, đau nhức khớp, tình trạng “sốt” thường xảy làm nghĩ đến trường hợp có nhiễm trùng - Sau vài tuần, dấu chứng khác hội chứng bắt đầu xuất rối loạn giấcngủ, khó tập trung tư tưởng trầm uất Theo SE Straus, năm 1988, tần suất xuất triệu chứng hội chứng suy nhược mạn tính trình bày bảng sau: Triệu chứng bệnh Tỷ lệ (%) Triệu chứng bệnh Tỷ lệ (%) Mệt mỏi 100 Vấn đề tâm lý 65 Khó tập trung tư tưởng Đau đầu Đau họng Dị ứng 90 90 Đau hạch ngoại vi Đau nhức Khó ngủ Sụt cân 55 40 Nổi ban 85 Đau nhức khớp Nóng người Đau bụng Mạch nhanh 20 Lên cân 80 80 Đau ngực Đổ mồ hôi trộm 10 10 75 75 75 Thông thường, triệu chứng biến thiên Người bệnh thường ghi nhận tình trạng hoạt động thể lực sức stress làm trầm trọng thêm triệu chứng sẵn có Do tính phong phú triệu chứng hội chứng suy nhược mạn tính mà: - Người bệnh thường khám nhiều nơi, nhiều thầy thuốc (tổng quát lẫn chuyên khoa: dị ứng, thấp khớp, tâm lý, chuyên khoa bệnh truyền nhiễm …) kết thường không mong muốn - Để chẩn đoán hội chứng mệt mỏi mạn (hội chứng suy nhược mạn) cần phải thực việc khám lâm sàng thực thử nghiệm cận lâm sàng thường quy để loại trừ nguyên nhân gây bệnh triệu chứng xuất - Cần ý, nay, phương tiện chẩn đoán chẩn đoán bệnh lý đo lường mức độ trầm trọng Do đó, không nên thực thử nghiệm đắt tiền trừ trường hợp nghiên cứu tiến hành B THEO YHCT: YHCT phân thành thể lâm sàng khác Các triệu chứng gồm nhức đầu, khó tập trung tư tưởng, ngủ, đau nhức mẩy … Tuy nhiên, tính chất triệu chứng định thể lâm sàng YHCT: 1- Thể Âm hư hỏa vượng: Ở thể này, triệu chứng thể trình hưng phấn tăng, ức chế bình thường - Đau đầu thể có tính chất cơn, đau dội, đau căng mạch đập, thường đau đỉnh bên đầu - Người cáu gắt, bứt rứt, nóng người, mặt đỏ, đại tiện thường táo Rêu lưỡi khô Mạch huyền, tế sác - Bệnh nhân khó dỗ giấc ngủ, hay lăn trở giường, khó nằm yên - Người bệnh dù làm việc tốt khả tập trung bắt đầu sút giảm 2- Thể Can Thận âm hư: Tương đương với trình hưng phấn bình thường, ức chế giảm - Đau đầu thường âm ỉ, khó xác định tính chất vị trí, thường đau đầu - Người mệt mỏi, ngủ, sụt cân Bệnh nhân thường cảm thấy mệt nhiều chiều, dễ cáu gắt, bứt rứt, hoảng hốt - Khả tập trung tư tưởng giảm sút nhiều Thường có kèm di tinh - Rêu lưỡi khô Mạch tế 3- Thể Tâm Tỳ lưỡng hư: Tương đương với trình ức chế thần kinh giảm, kèm theo suy nhược nhiều, ăn - Đau đầu thường âm ỉ, khó xác định tính chất vị trí, thường đau đầu - Người mệt mỏi, sụt cân - Ngủ ít, dễ hoảng sợ Hồi hộp, trống ngực - Khả tập trung tư tưởng giảm sút nhiều Hai mắt thâm quầng - Rêu lưỡi trắng Mạch nhu, tế, hoãn 4- Thể Thận dương hư: Tương đương với suy giảm trình Dấu chứng suy nhược trở nên trầm trọng - Ngoài triệu chứng nêu trên, bệnh nhân có thêm triệu chứng sợ lạnh, liệt dương, hoạt tinh, mạch trầm nhược Phần lớn bệnh nhân có khả cân thích ứng với yêu cầu công việc, gia đình xã hội Tuy nhiên, có trường hợp mà người bệnh có cảm giác không khả làm việc Cuối cùng, tình trạng tự cô lập, tình trạng thất bại công việc thường dấu ấn cuối bệnh lý mạn tính (dấu chứng thường thấy thể lâm sàng Thận dương hư) Người bệnh thường giận với thầy thuốc không giúp nhiều cho tình trạng khốn khó họ V- ĐIỀU TRỊ: Trách nhiệm người thầy thuốc phải đối mặt với hội chứng suy nhược mạn tính phải tìm nguyên nhân cách khai thác bệnh sử thật kỹ lưỡng, khám lâm sàng toàn diện, sử dụng khôn ngoan xét nghiệm cận lâm sàng, suốt trình khảo sát phải luôn thực việc chẩn đoán phân biệt Sau loại bỏ bệnh lý khác, nguyên tắc trị liệu sau phải xem xét việc chăm sóc lâu dài hội chứng suy nhược mạn tính 1- Nguyên tắc điều trị: a- Giải thích cặn kẽ tình trạng bệnh tật cho bệnh nhân Bệnh nhân phải giải thích đầy đủ bệnh chế bệnh, ảnh hưởng mặt thể chất, đời sống tâm lý xã hội Bệnh nhân thường cảm thấy dễ chịu khó chịu họ quan tâm cách nghiêm túc b- Tái khám định kỳ Việc tái khám định kỳ hữu ích việc tìm bệnh tật ẩn dấu (chưa phát lần khám trước đó) c- Điều trị triệu chứng: Việc làm giảm triệu chứng bệnh lý (dù nhỏ) tạo nên khác biệt lớn người bệnh d- Hướng dẫn người bệnh thay đổi cách sống – sinh hoạt: - Tránh bữa ăn tối nặng nề Tránh dùng chất kích thích đêm - Không nên nghỉ ngơi hoàn toàn Nên thực tập Dưỡng sinh chứng minh có hiệu trường hợp suy nhược, ngủ thư giãn, động tác tập luyện tư nằm Đã có nhiều trường hợp cụ thể việc cải thiện tình trạng bệnh nhân (như tình trạng sức khỏe thể xác tinh