Các hình thức sinh sản của tảo

10 2.6K 1
Các hình thức sinh sản của tảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I.ĐẶC ĐIỂM CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN CỦA TẢO: Ở tảo, hệ tự sinh sản vô tính hữu tính - Sự sinh sản vô tính làm tăng nhanh số lượng cá thể, vật chất di truyền chúng thay đổi, sinh sản hữu tính lại tạo nên tính đa dạng biến dị cá thể quần thể Tuy nhiên sinh sản hữu tính thường lãng phí mặt lượng vật chất tế bào giao tử phóng thích thụ tinh được, giao tử thường chết gây lãng phí Tùy điều kiện môi trường mà tảo có hình thức sinh sản nhằm tạo hệ thích ứng với điều kiện môi trường - Hầu hết tảo biển trì hai hình thức sinh sản Theo Russel (1986) nơi có đẳng giao tử giao tử thực chức động bào tử sinh sản vô tính - Một vài tảo sóng trôi số lượng cá thể phụ thuộc hình thức sinh sản sinh dưỡng phân mảnh I.1 Sinh sản sinh dưỡng: Quá trình sinh sản sinh dưỡng tiến hành phần riêng lẽ thể Phần lớn loài sinh sản theo hình thức thường không chuyên hóa chức sinh sản Có ba hình thức sinh sản theo kiểu sinh dưỡng ứng với hình thái chúng: +Tảo đơn bào: Sinh sản cách phân chia tế bào,thường gặp tảo lam(cyanophyta) tảo mắt (euglenophyta) - Từ tế bào mẹ phân cắt thành hai tế bào +Tảo dạng tập đoàn : Sinh sản cách phân tách tập đoàn có kích thước nhỏ hay thành tập đoàn tập đoàn mẹ, tập đoàn Volvox… +Tảo dạng sợi: Tạo thành đoạn nhỏ hay đứt đoạn tự nhiên,kiểu sinh sản thường gặp ở: Oscollatoria,Octoc,Lyngbya… +Tảo dạng tản: Sinh sản nhờ tách phần thể mẹ,cơ thể dính lên thể mẹ mọc độc lập -Phân cắt tảo đoạn : Chúng cho đọan ngắn,rời khỏi thể mẹ thành thể khác.Chúng rời khỏi thể mẹ cách trượt Trong hình thức sinh sản cách tảo đoạn có dạng gián bào hoại bào +Gián bào: Là hay hai tế bào gần hóa nhầy thành Chất hòa.Tế bào gần nhờ rời dễ dàng tản đứt vị trí + Hoại bào: tế bào trở nên vàng vách ngang chúng lõm,tế bào dần tan làm cho tảo đoạn rời - Cầu hành: (propagula) Loài Sphacelaria rigidula (thuộc lớp tảo nâu) gặp điều kiện nhiệt độ cao: 12- 200C điều kiện ngày dài: 16h chiếu sáng hình thành nhánh sinh sản gọi cầu hành Cầu hành hình thành bên tản, thường mang nhánh, Cầu hành nối với tản lớp tế bào mỏng nên dễ phát tán nảy chồi thành tản - Nảy chồi: Cây hình thành trực tiếp mẹ, sau tách khỏi mẹ phát triển thành cá thể I.2 Sinh sản vô tính: Đây hình thức sinh sản quan trọng loài Tảo, trình sinh sản thể sinh vật hình thành nên quan sinh sản chuyên hóa gọi bào tử Hình thành loại bào tử vô tính, Bào tử tĩnh (Aplanospore), Bào tử động (Zoospore), Bào tử tự thân (Autosporre), Bào tử màng dầy (Akinet) Thực hình thành bào tử chuyên hóa, có roi roi Các bào tử hình thành bào tử phòng (túi bào tử) Bào tử nẩy mầm thành tản - Sinh sản vô tính bào tử lưỡng bội: Tảo nâu có quan sinh sản đặc biệt túi bào tử nhiều ô (plurilocular sporangia), túi bào tử tạo thành bào tử 2n bào tử lại nảy mầm thành thể bào tử ban đầu Tảo nâu: Trên thể bào tử có mang túi bào tử ngăn hay túi bào tử nhiều ngăn hai tùy thuộc vào điều kiện môi trường +Túi bào tử nhiều ngăn (plurilocular sporangium): Túi bào tử gồm nhiều tế bào, tế bào túi hình thành nên động bào tử Các động bào tử hình thành túi bào tử nhiều ngăn động bào tử lưỡng bội (2n) Do giải phóng, động bào tử nảy mầm thành thể bào tử +Túi bào tử ngăn (unilocular sporangium): túi bào tử ngăn gồm tế bào Tại túi bào tử ngăn trải qua trình phân bào giảm nhiễm để tạo bào tử giảm nhiễm (n) Các bào tử nửa phát triển thành thể giao tử đực nửa phát triển thành thể giao tử - Sinh sản vô tính động bào tử: Ulothrix zonata sinh sản vô tính động bào tử roi, hoăc roi Tảo lục: Tế bào dinh dưỡng tự phân cắt thành nhiều động bào tử mang 2,4 nhiều roi Bào tử bơi lội thời gian ngừng chuyển động, bám vào giá thể phát triển thành thể Nếu gặp điều kiện môi trường không thích hợp, tảo hình thành bào tử bất động có vách dày, sống chậm thời gian, gặp điều kiện thuận lợi phát triển thành tản Dạng đặc biệt bào tử hình thành Cyst,Cyst có khả chống chịu với điều kiện khắc nghiệt môi trường.Khi gặp điều kiện thuận lợi chúng có khả nảy mầm để phát triển thành thể Ở số tảo lam có khả tạo nội bào tử (endospore), ngoại bào tử (exospore) - Một số loại tạo đồng bào tử (ankinite), dị bào tử (heterocyst) I.3 Sinh sản hữu tính: Sinh sản hữu tính hình thức sinh sản có kết hợp tế bào chuyên hóa gọi giao tử Quá trình sinh sản hữu tính diễn với nhiều hình thức đa dạng,mang đặc điểm đặc trưng loài Dựa vào hình dạng kích thước của giao tử người ta chia trình sinh sản hữu tính thành: Đẳng giao (isogamy), Dị giao (anisogamy), Noãn giao (oogamy), số sinh sản hữu tính theo kiểu tiếp hợp hai tế bào sinh dưỡng isogamy - equal-sized motile gametes anisogamy - motile gametes almost equal-sized oogamy - small motile male gamete, large non-motile female gamete I.3.1 Các hình thức sinh sản hữu tính: Hình 16: Các hình thức sinh sản hữu tính I.3.1.1 Đẳng giao (isogamy): Đẳng giao (isogamy) giao tử đực giống hình dạng kích thước Hình 17: Các giao tử đực kích thước nhau(isogamy) I.3.1.2 Dị giao (anisogamy): Dị giao (anisogamy) giao tử đực chất hoàn toàn giống khác kích thước chúng Giao tử lớn giao tử đực thường di động Hình 18: Các giao tử đực kích thước không nhau(anisogamy) I.3.1.3 Noãn giao (oogamy): Là kết hợp trứng lớn bất động chứa nhiều chất dự trữ với tinh trùng nhỏ chuyển động (trừ tảo Đỏ Rhodophyta tinh tử không chuyển động) chứa chất dự trữ Hợp tử hình thành sau kết hợp hai giao tử hay thụ tinh nảy mầm trực tiếp thành tản qua giai đoạn nghỉ gặp điều kiện bất lợi: tích lũy dinh dưỡng hình thành bào tử noãn đến gặp điều kiện thuận lợi nẩy mầm tạo thành tản Ở số tảo chưa tiến hóa trình sinh sản hữu tính tiến hành kết hợp toàn vẹn thể gọi toàn giao (hologamy) Ở tảo nâu, nhiều loài đẳng giao, dị giao thực tế có biểu noãn giao, với giao tử đực có lắng đọng trước thụ tinh A Sự vận động lệch hướng tiếp xúc với hoá chất Ectocarpus siliculosus → Roi rụng B Laminaria digitata: thấm hạt silic vào trung tâm , với dấu hiệu riêng tinh trùng C Fucus spiralis: phản ứng quay dấu hiệu riêng tinh trùng gần giọt CF fuco * Theo Motomura Sakai (1988) cho thấy trứng Laminaria angustana có roi bụng rụng trước giải khỏi túi noãn *Tảo đỏ sinh sản hình thức noãn giao, không giống loài khác chỗ túi trứng cấu trúc đặc biệt gọi thư hay bào (carpogonium) Quả bào gồm: + Phần phình to chứa trứng + Phần kéo dài tạo thành thư mao (vòi sản bào: trychogym) Thư mao dài, ngắn dạng u lồi tùy theo loài Do cấu trúc quan sinh sản đặc biệt nên vòng đời tảo đỏ có nhiều khác biệt - Trinh sản: (Parthenogenesis) Là hình thức sinh sản giao tử phát triển trực tiếp không qua thụ tinh +Đối với loài noãn giao (oogamy) dị giao (anisogamy): giao tử phát triển không qua thụ tinh tạo thành thể giao tử +Đối với loài có vòng đời dị hình, giao tử đồng hình, giao tử không thụ tinh phát triển thành có hình thái giống thể bào tử (sporophyte morphology), chi Derbesia Hình thức sinh sản xảy ra, tỷ lệ phát triển thành công tự nhiên chưa biết (Clayton, 1988) I.3.1.4 Tiếp hợp: Quá trình tiếp hợp : Có thể tản đồng chu, tản biệt chu -Tản biệt chu : ta có sợi tản đực sợi tản cái, tiếp hợp xảy hai tế bào hai sợi tảo xếp song song hình thành ống tiếp hợp Nội chất tế bào di chuyển sang tế bào (sự tiếp hợp hình thang) Có trường hợp nội chất hai tế bào di chuyển hợp tử hình thành ống giao phối -Tản đồng chu : hai tế bào kế cận sợi tiếp hợp với nhau, lúc phần vách ngăn tan hình thành cầu nối làm đường cho tế bào đực di chuyển qua tế bào (sự tiếp hợp bên) I.3.2 Sinh sản hữu tính số loài Tảo : I.3.2.1 Tảo nâu: Trên thể giao tử có mang túi giao tử nhiều ngăn (plurilocular gametangium) hay ngăn (unilorcular gametangium) Cả hai loại túi giao tử tạo giao tử đơn bội (n) Dựa vào đặc điểm giao tử đực giao tử sinh sản hữu tính có hình thức sau: + Hình thức đẵng giao (isogamous): giao tử đực giao tử có kích thước giống có khả chuyển động roi + Hình thức dị giao (anisogamous): giao tử có kích thước lơn so với giao tử đực, hai giao tử có khả chuyển động nhờ roi + Hình thức noãn giao (oogamous): giao tử có kích thước lớn giao tử đực gấp nhiều lần không chuyển động Giao tử gọi noãn I.3.2.2 Tảo lục: Thực kết hợp tế bào chuyên hóa gọi giao tử Tùy theo mức độ giống hay khác giao tử mà phân biệt hình thức sinh sản hữu tính đẳng giao (homogamy), dị giao (heterogamy) noãn giao (oögamy) Hợp tử hình thành sau kết hợp giao tử thụ tinh nẩy mầm trực tiếp thành tản qua giai đoạn trung gian Ở số tảo chưa tiến hóa (như Volvocales) trình hữu tính tiến hành kết hợp toàn vẹn thể (gọi toàn giao = hologamy) Ngoài số tảo khác lại có trình sinh sản hữu tính đặc biệt theo lối tiếp hợp (zygogamy) tế bào sinh dưỡng không tạo thành giao tử (như Rong nhớt Spirogyra) Quá trình tiếp hợp : -Tản biệt chu ( dị tản) : ta có sợi tản đực sợi tản cái, tiếp hợp xảy hai tế bào hai sợi tảo xếp song song hình thành ống tiếp hợp Nội chất tế bào di chuyển sang tế bào (sự tiếp hợp hình thang) Có trường hợp nội chất hai tế bào di chuyển hợp tử hình thành ống giao phối -Tản đồng chu ( đồng tản): hai tế bào kế cận sợi tiếp hợp với nhau, lúc phần vách ngăn tan hình thành cầu nối làm đường cho tế bào đực di chuyển qua tế bào (sự tiếp hợp bên) Một số trường hợp nhiều giao tử nảy nở thành trứng hợp tử với vách dày chứa nhiều nội chất sống chậm Song tiếp hợp không xảy mà hai tế bào tiếp xúc hay có u tiếp hợp chưa đụng (sự trinh sản) I.3.2.3 Tảo đỏ: Sinh sản tảo đỏ có đặc điểm sinh học thú vị, tinh tử không vận động, thể giao tử tế bào chuyên hóa mà tồn thể giao tử cái, phát triển theo nhiều đường, thường liên quan đến kết hợp nhiều tế bào hiệu ứng chuyển nhân Tại điểm cùng, túi hình thành từ thụ tinh đơn Theo quan điểm truyền thống sinh sản hữu tính tảo đỏ, tinh trùng có lớp vỏ dính đến tiếp xúc với ống noãn bào Khả thực tốt chúng giải phóng sợi nhầy Tiffaniella snyderae Sợi nhầy có khả đàn hồi, vươn dài dòng chảy nước gắn với cái,nó tạo vị bề mặt tập trung tinh trùng gần ống noãn bào Có phần phụ hình nón tinh trùng Aglaothamnion neglectum không nhầy dính liên kết với ống noãn bào lông, liên kết tính đặc hiệu loài Tảo đỏ có tình thành nhánh bào tử, tế bào hỗ trợ, tế bào trợ bào (chỉ với loài phân nhánh) II.VÒNG ĐỜI: II.1 Đặc điểm chung : Vòng đời tảo xen kẽ giao tử thể bào tử thể Vòng đời kỳ đơn tướng sinh Vòng đời kỳ đơn lưỡng tướng sinh Vòng đời kỳ đơn lưỡng tướng sinh Vòng đời kỳ Hình 21: Các kiểu vòng đời Tảo II.2 Vòng đời số đại diện II.2.1.Tảo nâu : -Vòng đời tảo Fucus: Vòng đời tảo Fucus (tảo nâu) kỳ lưỡng tướng sinh, giai đoạn đơn bội xuất tế bào giao tử Sinh sản hữu tính theo hình thức noãn giao Như chu trình sống Fucus tồn chủ yếu hệ bào tử, thể giao tử xem bị tiêu giảm sống nhờ thể bào tử Cho nên người ta xếp chu trình sống Fucus vào kiểu kỳ lưỡng bội Thể bào tử sản xuất giao tử túi bào phòng Hợp tử phát triển thành thể bào tử Không nhận thấy có trình sinh sản vô tính Fucus -Vòng đời tảo Ectocarpus: Tản Ectocarpus có dạng sợi phân nhánh tạo thành chùm có màu nâu kích thước từ vài centimetre (cm) đến vài decimetre (dm) Ectocarpus có hình thức sinh sản vô tính bào tử sinh sản hữu tính theo hình thức đẳng giao Trong đời sống tảo có hai dạng tản lừ tản đơn bội tản lưỡng bội có hình thái kích thước giống Trong sinh sản vô tính động bào tử Các động bào tử tạo túi bào tử nhiều ngăn (plurilocular sporangium) hay túi bào tử ngăn (unicular sporangium) thể bào tử Ở túi bào tử nhiều ngăn, tế bào hình thành nên động bào tử không trải qua trình giảm phân, động bào tử tạo túi bào tử nhiều ngăn bào tử lưỡng bội Bào tử lưỡng bội nét đặc biệt sinh sản tảo nâu Các bào tử lưỡng bội nảy mầm, phát triển thành thể bào tử Trong đó, túi bào tử ngăn, gồm tế bào phình lớn diễn trình giảm phân hình thành nên các bào tử đơn bội Một nửa số bào tử đơn bội nảy mầm hình thành nên thể giao tử đực nửa hình thành thể giao tử Trong sinh sản hữu tính, giao tử tạo túi giao tử nhiều ngăn hay ngăn thể giao tử Tuy nhiên, giao tử tao đặc điểm khác đặc biệt túi bào tử Các giao tử sau hình thành kết hợp với tạo thành hợp tử lưỡng bội Hợp tử nảy mầm phát triển thành thể bào tử Ectocarpus sinh sản hữu tính theo hình thức đằng giao, giao tử đực giao tử giao tử có kích thước giống có khả chuyển động Như vậy, ta thấy vòng đời tảo Ectocarpus vòng đời hai kỳ đơn lưỡng tướng sinh đồng hình không bắt buộc Điều có nghĩa vòng đời thể bào tử Ectocarpus không hoàn toàn phụ thuộc thể giao tử có hình thức sinh sản vô tính động bào tử lưỡng bội hình thành túi bào tử nhiều ô nên thể bào tử có khả sinh thể bào tử -Vòng đời tảo Sphacelaria: Tảo Sphacelaria vòng đời có xen kẻ hệ giao tử thể bào tử thể dị hình (diplohaplontic slightly heteromorphic), thể giao tử thể bào tử sai khác Cả thể giao tử thể bào tử Sphacelaria có dạng sợi phân nhánh tạo thành cụm sợi, tản cao từ 0,5-3cm Trong sinh sản hữu tính, thể giao tử đực giao tử mang túi giao tử nhiều ngăn Túi giao tử đực có ngăn nhỏ so với ngăn túi giao tử cái, đạc điểm để phân biệt thể giao tử đực thể giao tử Các giao tử đực có kích thước nhỏ nhiều có màu sắc nhạt so với giao tử nên chứng gọi giao tử nhỏ (microgamete), giao tử gọi giao tử lớn (macrogamete) Cả hai loại giao tử có khả chuyển động Khi giao tử đực giao tử kết hợp với tạo thành hợp tử lưỡng bội Hợp tử phát triển tạo thành thể bào tử không qua giai đoạn nghỉ Ngoài ra, giao tử phát triển trực tiếp không qua thụ tinh tạo thành thể giao tử Đây hình thức trinh sản (parthenogenesis) Sphacelaria sinh sản hữu tính xãy nhiệt độ cao (12,24,20oC nghiên cứu phòng thí nghiệm với điều kiện ngày dài khoảng 16 chiếu sáng) Trong túi tạo tế bào sinh sản ngăn lại tạo điều kiện nhiệt độ thấp (4-12 oC), 20oC dinh dưỡng phát triển Như vậy, Sphacelaria có hình thức sinh sản đa dạng vòng đời có xen kẻ hệ dị hình, sinh sản hữu tính theo hình thức dị giao -Vòng đời tảo Laminaria: Các chu kỳ sống cho thấy biến đổi lớn từ nhóm khác Tuy nhiên, chu kỳ sống Laminaria bao gồm hệ lưỡng bội, tảo bẹ lớn Trong Laminariales Thể bào tử có phân hóa thành thân, lá, rễ giả Rễ có dạng sợi phân nhánh hay có dạng đĩa Thân có dạng trụ tròn hay dẹt, thường có dạng lớn thường tản có nguyên hay chia thùy Giữa thân có mô phân sinh giúp thân sinh trưởng Một số loài có khả sinh sản sinh dưỡng hình thức mọc chồi từ rễ Sinh sản vô tính động bào tử đơn bội Các túi động bào tử hình thành từ tế bào ngoại biên lá, phân chia giảm nhiễm tạo nên 16 - 64 động bào tử Các động bào tử phát triển thành thể giao tử đực thể giao tử Trong đời sống Laminaria có hai dạng tản khác tản lớn (Macrothalli) tản nhỏ (Microthalli) Tản nhỏ thể giao tử, có kích thước hiển vi, dạng sợi phân nhánh với số lượng tế bào Trong tản lớn thể bào tử, có dạng hay có phân thùy, có kích thước lớn từ vài decimetre (dm) nhiều mét có cấu trúc phức tạp Vòng đời tảo Laminaria gồm hai kỳ đơn lưỡng tướng sinh dị hình vói chiếm ưu thể bào tử, thể giao tử có tiêu giảm mạnh II.2.2.Tảo lục : Chu trình sống tảo lục có hình thức : - Một kì đơn tướng sinh: trình giảm phân xảy sau hình thành hợp tử - Một kì lưỡng tướng sinh: trình giảm phân xảy trước hình thành giao tử - Hai kì đơn lưỡng tướng sinh xen kẽ hệ đồng hình: giao tử bào tử giống - Hai kì đơn lưỡng tướng sinh xen kẽ hệ dị hình: giao tử bào tử khác hình dạng kích thước -Chu trình sống Chlamydomonas: Chlamydomonas tảo đơn bào màu xanh tìm thấy môi trường sống nước ao, hồ Các tế bào bơi cách sử dụng cặp roi + Trong điều kiện tăng trưởng tốt, tế bào phân chia vô tính (nhị phân phân hạch) + Khi điều kiện bắt đầu xấu (sự khởi đầu mùa đông, ao nhỏ khô, vv).Các giao tử có tính đực kết hợp với giao tử mang tính tạo thành hợp tử lưỡng bội Hợp tử bao lớp màng dày trải qua giai đoạn nghỉ Sau giai đoạn nghỉ hợp tử phân chia tạo thành tế bào đơn bội có roi + Chu trình sống kì đơn tướng sinh -Chu trình sống Oedogonium: Vòng đời Oedogonium kỳ đơn tướng sinh - Sinh sản hữu tính theo kiểu noãn giao - Sinh sản vô tính từ động bào tử nảy mầm thành thể giao tử đơn bội - Tóm tắt chu trình sống Oedogonium (đồng tản) sau : + Thể giao tử n dạng sợi chứa túi đực túi Túi đực cho tinh trùng nhỏ có vòng roi đầu, túi cho trứng có kích thước lớn Dưới tác dụng hoocmone trứng tiết kích thích tinh trùng đến thụ tinh hình thành hợp tử (2n) Hợp tử giảm phân cho động bào tử (n) chúng phát triển thành thể giao tử + Ở Ocdogonium có hình thức sinh sản vô tính : thể giao tử, chúng cho động bào tử (n), động bào tử rơi định cư vào giá thể rễ giả sau chúng phát triển thành thể giao tử dạng sợi -Chu trình sống Codium fragile: Vòng đời Codium kỳ lưỡng tướng sinh - Sinh sản hữu tính theo kiểu dị giao : hai động bào tử có kích thước lớn, nhỏ khác -Chu trình sống Ulva lactuca: + Chu trình sống hai kì đơn lưỡng tướng sinh đồng hình dị giao + Chu trình sống Ulva lactuca bao gồm thể giao tử đơn bội thể giao tử lưỡng bội Các thể giao tử đực thể giao tử qua trình phân chia nguyên phân cho giao tử đực giao tử có hai roi Chúng kết hợp với tạo thành hợp tử lưỡng bội, hợp tử lưỡng bội phát triển thành thể thể bào tử thể bào tử trưởng thành tiến hành phân chia giảm nhiễm cho bào tử có bốn roi Một nửa sinh trưởng thành thể giao tử đực nửa thành thể giao tử III.2.3.Tảo đỏ : -Ở loài Audouinella : Vòng đời đa dạng có nhiều kiểu vòng đời trình sống chúng Trong có tồn vòng đời kỳ đơn tướng sinh -Vòng đời đơn tướng sinh Audouinella, hợp tử tạo thành không phát triển thành thể bào tử mà phân chia hình thành túi tứ bào tử chứa bốn bào tử đơn bội Các tứ bào tử giải phóng nảy mầm hình thành thể giao tử Như vật vòng đời kỳ đơn tướng sinh Audouinella có hợp tử lưỡng bội giao tử dạng sống sinh dưỡng (sống tự do) - Vòng đời Porphyra : Trong đời sống Porphyra có hai dạng tản khác nhau, dạng tản đơn bội- Porphyra (thể giao tử) tản lưỡng bội conchocelis (tể bào tử): Tản thể giao tử có kích thước lớn dạng dải hay dạng lá, gồm lớp tế bào Phiến thường gấp nếp hay xẻ mép Tản bám vào giá thể rễ giả (rhizoid) Phần lớn thể giao tử lưỡng tính nhiên có vài trường hợp có phân tính Tản thể bào tử có dạng sợi sống vỏ ốc, sò hến,… Như vậy, vòng đời Porphyra có xen kẽ hai thê hệ giao tử thể bào tử thể, thể giao tử chiếm ưu Vòng đời Porphyra vòng đời hai kỳ đơn lưỡng tướng sinh đồng hình không bắt buộc, thể giao tử thể bào tử có khả tái tạo lại thân chúng hình thức sinh sản vô tính -Vòng đời Polysiphonia :(tảo đỏ) có xen kẻ ba thể: thể giao tử, thể bào tử (2n) thể tứ bào tử (2n) III Các yếu tố môi trường ảnh hưởng lên vòng đời Tảo: III.1 Ảnh hưởng nhiệt độ: Nhiệt độ tín hiệu rõ ràng ảnh hưởng đến trình sinh sản rong biển, nhiệt độ khác có kiểu sinh sản khác Sự chuyển từ trình sinh trưởng sang sinh sản thường phụ thuộc vào yếu tố môi trường nhiệt độ ánh sáng (Luning tom Dieck, 1989; Luning, 1990) Ở vài loài, bước khác trình sinh sản đòi hỏi nhiệt độ tối ưu khác Giai đoạn conchocelis Porphyra tenera (ở Nhật), nhiệt độ tốt để hình thành bào tử đơn 18 0C – 210C (Kurogy Hirano, 1956; Dring, 1974) Một số tảo Ectocarpus siliculosus, Sphacelaria fucigera điều kiện nhiệt độ khác có hình thức sinh sản khác Ở tảo Ectocarpus, thể bào tử tạo túi bào tử nhiều ngăn điều kiện 190C tạo túi bà tử ngăn điều kiện 100C Ở tảo Ectocarpus, thể bào tử tạo túi bào tử nhiều ngăn điều kiện 190C tạo túi bà tử ngăn điều kiện 100C Trong giai đoạn conchocelis tảo Porphyra tenera nghiên cứu Nhật Bản, nhiệt độ cực thuận cho chúng hình thành túi đơn bào tử (monosporangium) nhiệt độ khoảng 210C – 270C, đơn bào tử giải phóng nhiệt độ khoảng 180C – 210C Chen cộng năm 1970, nghiên cứu P miniata Nova Scotia thấy túi bào tử conchocelis hình thành nhiệt độ 130C – 150C bào tử conchocelis lại giải phóng điều kiện nhiệt độ thấp 30C – 70C Sphacelaria sinh sản hữu tính xảy nhiệt độ cao (120C ,240C, 200C nghiên cứu phòng thí nghiệm với điều kiện ngày dài khoảng 16 chiếu sáng) Trong túi tạo tế bào sinh sản ngăn lại tạo điều kiện nhiệt độ thấp (40C – 120C) Các thể giao tử tảo bẹ sinh sản thể có vài tế bào, trình sinh trưởng phụ thuộc vào chất lượng cường độ ánh sáng * Cường độ chiếu sáng: Tại cường độ chiếu sáng thấp nhất, thể giao tử số tảo phát triển được, vậy, chúng phát triển trở lại cường độ chiếu sáng tăng Luning Neushul (1978), cho rằng: thể giao tử dạng tản, sinh trưởng mạnh cường độ chiếu sáng: 4W/m Cần - lần cường độ chiếu sáng để thể giao tử tạo giao tử III.2 Chất lượng cường độ ánh sáng: Các thể giao tử tảo bẹ sinh sản thể có vài tế bào, trình sinh trưởng phụ thuộc vào chất lượng cường độ ánh sáng * Cường độ chiếu sáng: Tại cường độ chiếu sáng thấp nhất, thể giao tử số tảo phát triển được, vậy, chúng phát triển trở lại cường độ chiếu sáng tăng Luning Neushul (1978), cho rằng: thể giao tử dạng tản, sinh trưởng mạnh cường độ chiếu sáng: 4W/m2 Cần - lần cường độ chiếu sáng để thể giao tử tạo giao tử * Chất lượng ánh sáng: - Ánh sáng xanh: + Cần cho phát sinh giao tử tảo bẹ + Ảnh hưởng ánh sáng xanh tảo nâu hấp thụ sắc tố cryptochrome Ánh sáng xanh gây giải phóng nhanh chóng trứng từ túi trứng (Dring, 1984) - Ánh sáng đỏ ảnh hưởng đến rong biển hấp thụ phytocrome Tảo đỏ hấp thụ ánh sáng đỏ phycobilisome có cấu trúc tương tự phytocrome

Ngày đăng: 04/10/2016, 14:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan