Viết biểu thức điện áp tức thời và dòng điện tức thời Viết biểu thức điện áp tức thời và dòng điện tức thời Viết biểu thức điện áp tức thời và dòng điện tức thời Viết biểu thức điện áp tức thời và dòng điện tức thời Viết biểu thức điện áp tức thời và dòng điện tức thời
Trang 1Viết biểu thức điện áp tức thời và dòng điện tức thời
Câu 1: Một mạch điện chỉ có một phần tử( R hoặc L hoặc C) nhưng chưa biết rõ là gì?
Nhưng qua khảo sát thấy dòng điện trong mạch có biểu thức i = 2 cos( 100πt + π/6) A, còn hiệu điện thế có biểu thức là u = 50 cos( 100πt + 2π/3) V Vậy đó là phần tử gì?
A R = 25 Ω B C = 10/2,5 F C L = 0,25/πH D Đáp án
khác
Câu 2: Hai đầu cuộn thuần cảm L = 2/π(H) có hđt xoay chiều u = 100 2cos(100πt - π/2) (V) Pha ban đầu của cường độ dòng điện là:
Câu 3: Một mạch điện chỉ có một phần tử( R hoặc L hoặc C) nhưng chưa biết rõ là gì?
Nhưng qua khảo sát thấy dòng điện trong mạch có biểu thức i = 2 cos( 100πt + π/6) A, còn hiệu điện thế có biểu thức là u = 50 cos( 100πt + π/6) V Vậy đó là phần tử gì?
A R = 25 Ω B C = 10/2,5 F C L = 0,25/πH D Đáp án
khác
Câu 4: Mach chỉ có R, biểu thức i qua mạch có dạng i= 2cos 100πt A, R = 20 Ω, viết biểu thức u?
A u = 40 cos( 100πt + π/2) V B u = 40 cos( 100πt + π/2) V
cos( 100πt + π) V
Câu 5: Mạch điện chỉ có cuộn cảm thuần, L = 1/π H, biểu thức dòng điện trong mạch có
dạng i = 2cos( 100πt) A Tính cảm kháng trong mạch Zvà viết biểu thức hiệu điện thế hai đầu mạch điện?
A Z = 100 Ω; u = 200cos( 100πt - π/2) V B Z = 100 Ω; u = 200cos( 100πt + π/2) V
C Z = 100 Ω; u = 200cos( 100πt ) V D Z = 200 Ω; u = 200cos( 100πt +
π/2) V
Câu 6: Mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm L = 1/4πH được gắn vào mạng điện xoay chiều người ta thấy dòng điện trong mạch có biểu thức là i = 2 cos( 100πt - π/6)
A Hỏi nếu gắn vào mạng điện đó đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung là 10/2πF thì dòng điện trong mạch có biểu thức là?
Trang 2A i = 25cos( 100πt + π/2) A B i = 2,5cos(
100πt + π/6) A
C i = 2,5 cos( 100πt + 5π/6) A D i = 0,25 cos( 100πt + 5π/6) A
Câu 7: Mạch điện có cuộn dây thuần cảm độ tự cảm là 0,4/πH được gắn vào mạng điện
xoay chiều có phương trình u=100cos(100πt - π/2) V Viết phương trình dòng điện qua mạch khi đó? Và nếu cũng mạng điện đó ta thay cuộn dây bằng điện trở R = 20 Ω thì công suất tỏa nhiệt trong mạch là bao nhiêu?
A i = 2,4cos( 100πt - π) A; P = 250W B i = 2,5cos( 100πt - π) A; P = 250W
C i = 2cos( 100πt + π) A; P = 250W D i = 2,5cos( 100πt - π) A; P = 62,5W
Câu 8: Mắc cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π H thì trong mạch có dòng điện i =
5 cos( 100πt + π/3) A Còn nếu thay vào đó là một điện trở 50 Ω thì dòng điện trong mạch có biểu thức là gì?
A i = 10 cos( 100πt + 5π/6) A B i = 10 cos( 100πt + π/6) A
C i = 10 cos( 100πt - 5π/6) A D i = 10 cos( 100πt + 5π/6) A
Câu 9: Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm L = 1/π (H) một hđt: u = 200cos(100π t + π/3)
(V) Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là:
(100 πt + π/6) (A)
(100 πt - π/3 ) (A)
Câu 10: Cho dòng điện i = 4 2 sin100πt (A) qua một ống dây thuần cảm có L = 1/20π(H) thì hđt giữa hai đầu ống dây có dạng:
A u = 20 2cos(100πt + π)(V) B u = 20 2cos100πt (V)
C u = 20 2cos(100πt + π/2)(V) D u = 20 2cos(100πt – π/2)(V)
Câu 11: (ĐH – 2007) Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện
thế ở hai đầu đoạn mạch
A sớm pha π/2 so với cường độ dòng điện B sớm pha π/4 so với cường độ dòng
điện
C trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện D trễ pha π/4 so với cường độ dòng
điện
Trang 3Câu 12: (ĐH – 2009) Đặt điện áp
0
u U cos 100 t
3
π
(V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung
4
2.10−
π
(F) Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện
trong mạch là 4A Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
Câu 13: (ĐH – 2009) Đặt điện áp xoay chiều
0
u U cos 100 t (V)
3
π
vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm
1 L 2
= π (H) Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2V
thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2A Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn
cảm là
Câu 14: (ĐH - 2010) Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
Câu 15: Mạch RLC mắc nối tiếp trong đó R = 20 Ω, cuộn cảm thuần có L = 0,7/πH và C
= 2.10/πF Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức là i = cos100πtA Biểu thức hiệu điện thế là?
A u = 40cos( 100πt) V B u = 40cos( 100πt + π//4) V C u = 40cos( 100πt - π/4) V
D u = 40cos( 100πt + π/2) V
Câu 16: Mạch điện xoay chiều AB gồm R = 30 Ω, cuộn cảm thuần có L = 1/(2π)H và tụ
C = 5.10/π F mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu A,B của đoạn mạch hiệu điện thế là u = 120 cos( 100πt + π/6) V Biểu thức i là?
A i = 2 cos( 100πt ) A B i = 4 cos( 100πt - π/6) A
C i = 4 cos( 100πt - π/6) A D i = 2 cos( 100πt + π/2) A
Câu 17: Mạch RLC mắc nối tiếp có R = 100 Ω, cuộn cảm thuần có L= 1/πH và tụ C =
10/2π F Biểu thức u = 200cos 100πt V Biểu thức hiệu điện thế u?
A u = 100 cos( 100πt ) V B u = 200 cos( 100πt - π/3 ) V
C u = 200 cos( 100πt ) V D u =
100 cos( 100πt - π/3) V
Trang 4Câu 18: Mạch RLC mắc nối tiếp với R = 100 Ω, C = 31,8 µF, cuộn dây thuần cảm có giá trị L = 2/πH Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là u = 200 cos( 100πt + π/4) Biểu thức dòng điện trong mạch có dạng?
A i = cos(100πt) A B i = 2 cos(100πt) A
C i = cos(100πt + π/2) A D i =
cos(100πt + π/2) A
Câu 19: Một đoạn mạch gồm cuộn dây có r = 10 Ω, độ tự cảm L = 25.10/π H mắc nối tiếp với một điện trở thuần R = 15 Ω Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều
có u = 100 cos( 100πt) V Viết phương trình dòng điện trong mạch?
A i = 2 cos( 100πt + π/4) A B i = 2 cos( 100πt - π/4) A
C i = 4 cos( 100πt - π/4) A D i = 4
cos( 100πt + π/4) A
Câu 20: Mạch điện có LC có L = 2/πH, C = 31,8 µF mắc nối tiếp, Hiệu điện thế giữa hai
đầu mạch là u = 100cos100πt V, Biểu thức dòng điện trong mach là?
A i = cos( 100πt + π/2) cm B i =
cos( 100πt - π/2) cm
C i = cos( 100πt + π/2) cm D i = cos( 100πt + π/2) cm
Câu 21: Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i=2cos100πt (A), hiệu điện
thế giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12V và sớm pha π/3 so với dòng điện Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:
A u=12cos100πt (V B u=12 2cos100πt (V)
C u=12 2cos(100πt-π/3) (V) D u=12 2cos(100πt+π/3) (V)
Câu 22: Đặt vào hai đầu cuộn dây có điện trở r = 100Ω, L = 1/π(H) một hđt u = 200 2
cos(100πt + π/3)(V) Dòng điện trong mạch là:
A i = 2 2cos(100πt + π/12)A B i = 2cos(100πt + π/12)A
C i = 2 2cos(100πt - π/6)A D i= 2 2
cos(100πt - π/12) A
Câu 23: Điện trở R = 80Ω nối tiếp với cuộn thuần cảm L = 0,8/π(H) vào hđt u = 120 2
cos(100πt + π/4) (V) Dòng điện trong mạch là:
A i = 1,5 cos(100πt + π/2)(A) B i = 1,5 2 cos(100πt + π/4)(A)
Trang 5C i = 1,5 2cos 100πt (A) D i = 1,5cos 100πt (A)
Câu 23: Điện trở R = 100Ω nối tiếp với cuộn thuần cảm L = 1/π(H) Hđt hai đầu cuộn dây
là: uL = 200cos 100πt (V) Dòng điện trong mạch là:
A i = 2 cos (100π
C i = 2 cos (100π
Câu 24: Mạch gồm: R = 50Ω, cuộn thuần cảm L = 0,318(H) và C = 2.10-4/π(F) nối tiếp vào nguồn có U = 120V; f = 50Hz Biểu thức u = U cos( ωt) Biểu thức của dòng điện trong mạch là
A i =2,4cos(100πt + π/4) B i =2,4 2cos(100πt – π/4)
C i =2,4cos(100πt – π/3) D i =2,4cos(100πt – π/4)
Câu 25: Một cuộn dây có điện thở thuần r = 25Ω và độ tự cảm L = 1/4π(H), mắc nối tiếp
với 1 điện trở R = 5Ω Cường độ dòng điện trong mạch là i = 2 2 cos (100πt) (A) Biểu thức hiệu điện thế hai đầu cuộn dây là: