1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GANV8_Tuần 20

9 107 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trờng THCS Liêm Hải Trực Ninh Nam Định Tuần 20 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 73 + 74 - văn bản Nhớ rừng Th ế Lữ I Mục tiêu: Giúp HS: - Cảm nhận đợc niềm khát khao, tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tại tù túng, tầm th- ờng, giả dối đợc thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vờn bách thú. - Thấy đợc bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của nhà thơ. II. Chuẩn bị: 1. GV: Soạn+ đọc Thi nhân Việt Nam, các bài viết về Nhớ rừng. 2. HS: Soạn bài theo hớng dẫn, tìm đọc Thi nhân Việt Nam . III. Tiến trìng lên lớp. A. ổ n định tổ chức. B. Kiểm tra: KT sự chuẩn bị bài của HS. C. Bài mới: GTB: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Giới thiệu văn bản - GV yêu cầu HS đọc Chú thích *. - (HS đọc). ? Hãy cho biết đôi nét về Thơ mới? - Thơ mới là tên gọi cho một phong trào thơ vào những thập kỉ 30, 40 của thế kỉ XX. Phong trào thơ mới chủ yếu sử dụng thể thơ tự do, số chữ trong câu và số câu trong bài không hạn định. Có một số bài thơ vẫn dùng thể thơ bảy chữ, tám chữ hoặc lục bát; nhng nội dung t tởng thể hiện sự tự do, phóng khoáng, linh hoạt, không bị ràng buộc bởi những quy tắc nghiêm ngặt của thi pháp thi cổ. - Thơ mới gắn liền với một số tên tuổi nh: Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ? Cho biết đôi nét về nhà thơ Thế Lữ và vị trí của ông trong phong trào Thơ mới. - (HS quan sát SGK trả lời) ? Nêu xuất xứ của bài thơ ? - (HS quan sát SGK trả lời) II. Đọc - hiẻu cấu trúc văn bản. - GV hớng dẫn HS đọc: + Đoạn 1: Đọc với giọng uất ức, xót đau trong nhục nhằn tù hãm. + Đoạn 2,3: Đọc với giọng sôi nổi, Giáo án Ngữ văn 8 1 Đỗ Văn Binh Trờng THCS Liêm Hải Trực Ninh Nam Định say sa, tràn đầy khát khao tự do. + Đoạn 4: Đọc với giọng thể hiện sự khinh bỉ, chế diễu. + Đoạn 5: Đọc với giọng nối tiếc và khao khát; đọc chậm để thể hiện, giãi bày mong mỏi thầm kín. - GV đọc mẫu một đoạn, gọi HS đọc tiếp. - GV hớng dẫn HS tìm hiểu 5 chú thích trong SGK. ? Tìm từ đồng nghĩa với từ hổ ? - Hùm, cọp, ông ba mơi, chúa sơn lâm . ? Bài thơ đợc tác giả viết theo thể thơ gì? - Thể thơ: tám chữ. - Thể thơ: tám chữ. ? Nhớ rừng là lời tâm sự của con hổ ở vờn bách thú. Khi mợn lời con hổ ở vờn bách thú, nhà thơ muốn chúng ta liên tởng đến điều gì về con ngời? - Liên tởng đến tâm sự của con ng- ời. ? Để thể hiện đợc tâm sự ấy, tác giả đã sử dụng phơng thức biểu đạt nào? - PTBĐ: Biểu cảm gián tiếp. - PTBĐ: Biểu cảm gián tiếp. ? Dựa vào mạch cảm xúc tâm trạng của nhân vật trữ tình, hãy chia đoạn và nêu nội dung của từng đoạn? - Bố cục: 3 phần + P1 (Đoạn 1,4): Khối căm hờn và niềm uất hận. + P2 (Đoạn 2,3): Nỗi nhớ thời oanh liệt. + P3 (Đoạn 5): Khao khát giấc mộng ngàn. - Bố cục: 3 phần ?? Hãy quan sát bài thơ và chỉ ra điểm mới của hình thức bài thơ này so với các bài thơ đã học? - Không hạn định lợng câu, chữ, đoạn. - Mỗi dòng thờng có tám tiếng. - Ngắt nhịp tự do, vần không cố định. - Giọng thơ ào ạt, phóng khoáng. III. Đọc- hiểu chi tiết văn bản. 1. Khối căm hờn và niềm uất hận. a. Khối căm hờn trong cũi sắt. - GV gọi HS đọc tám câu thơ đầu. - (HS đọc). ? ở câu thơ đầu tiên có từ nào đáng lu ý ? - Hai từ: gậm, khối. ? Em hiểu gì về hai từ này? - Gậm có thể hiểu là gặm, cũng có thể hiểu là gầm. Có thể cảm nhận chung là nỗi uất hận, tuyệt vọng không thể giải toả đợc. ?? Thử thay từ gậm và từ khối bằng những từ khác có cùng trờng từ vựng. So sánh ý nghĩa biểu cảm của - Gậm = cắm, dằn, . - Khối (DT) = TT -> Không đợc, vì Giáo án Ngữ văn 8 2 Đỗ Văn Binh Trờng THCS Liêm Hải Trực Ninh Nam Định chúng. ? ở đây con hổ cảm nhận đợc những nỗi khổ nào khi bị nhốt ở trong cũi sắt vờn bách thú ? - Nối khổ: Không đợc hoạt động, sống trong một không gian tù hãm, thời gian kéo dài (Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua). - Nỗi nhục bị biến thành trò chơi cho những kẻ tầm thờng (Giơng mắt bé diễu oai linh rừng thẳm). - Nỗi bất bình vì ở chung bọn thấp kém (Chịu ngang bày cùng bọn gấu dở hơi- Với cặp báo chuồng bên vô t lự). ? Trong những nỗi khổ đó, nỗi khổ nào có sức mạnh biến thành khối căm hờn ? Vì sao ? - Nỗi nhục bị biến thành trò chơi lạ mắt cho lũ ngời ngạo mạn ngẩn ngơ. - Vì hổ là chúa sơn lâm, vốn đợc cả loài ngời khiếp sợ. ? Trong cũi sắt, nỗi căm hờn của hổ đã biến thành khối căm hờn. Em hiểu khối căm hờn này nh thế nào? - Nỗi căm giận chồng chất mỗi ngày một lớn tạo nên hình hài nh một khối đá đè nặng trong lòng, không có cách nào giải thoát. ? Khối căm hờn ấy đã biểu thị thái độ sống và nhu cầu sống nh thế nào? - Chán ghét cuộc sống tầm thờng, tù túng. - Khát vọng tự do đợc sống đúng với phẩm chất của mình. - Chán ghét cuộc sống tầm thờng, tù túng. - Khát vọng tự do đợc sống đúng với phẩm chất của mình. b. Niềm uất hận ngàn thâu (đoạn 4): - GV yêu cầu HS đọc đoạn thơ. - (HS đọc). ? Cảnh vờn bách thú đợc tác giả diễn tả qua những chi tiết nào ? - Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng. Dải nớc đen giả suối chẳng thông dòng Len dới lách những mô gò thấp kém. ? Em có nhận xét gì về cảnh tợng ở đây ? - Đều giả dối, nhỏ bé, vô hồn. ? Cảnh tợng ấy đã gây nên phản ứng nào trong tình cảm của con hổ ? - Niềm uất hận. ? Em hiểu niềm uất hận ngàn thâu nh thế nào ? - Trạng thái bực bội, u uất kéo dài vì phải chung sống với mọi sự tầm thờng, giả dối. - Trạng thái bực bội, u uất kéo dài vì phải chung sống với mọi sự tầm th- ờng, giả dối. ? Em có nhận xét gì về giọng điệu của thể thơ? - ? Từ hai đoạn thơ vừa đọc, em hiểu gì về tâm sự của con hổ ở vờn bách thú, từ đó em hiểu gì về tâm sự của con ngời? - Chán ghét sâu sắc thực tại tù túng, tầm thờng giả dối. - Kháo khát đợc sống thự do, chân thật. 2. Nỗi nhớ thời oanh liệt Giáo án Ngữ văn 8 3 Đỗ Văn Binh Trờng THCS Liêm Hải Trực Ninh Nam Định (đoạn 2+3) - GV gọi HS đọc đoạn hai. - (HS đọc). ? Em hãy hình dung, tởng tợng và miêu tả lại hình ảnh con hổ qua nội dung bài thơ và bức tranh minh hoạ trong SGK ? - (HS dựng lại). ? Cảnh sơn lâm đợc gợi tả qua những chi tiết nào? - Bóng cả, cây già, tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi. ? Em có nhận xét gì về cách dùng từ trong đoạn thơ này ? Tác dụng ? - Sử dụng điệp từ với; các động từ chỉ đặc điểm của hoạt động (gào, hét). - Tác dụng: Gợi tả sức sống mãnh liệt của núi rừng bí ẩn. ? Em có nhận xét gì về cảnh tợng ở đây ? - Cảnh tợng đẹp đẽ, hùng vĩ, cao cả. Tất cả đều rộng lớn, phi thờng. - Cảnh tợng đẹp đẽ, hùng vĩ, cao cả. Tất cả đều rộng lớn, phi thờng. ? Hình ảnh Chúa tể của muôn loài hiện lên nh thế nào giữa không gian ấy ? Tìm những câu thơ nói lên điều ấy. - Ta bớc chân lê/ dõng dạc,/ đờng hoàng Lợn tấm thân/ nh sóng cuộn/ nhịp nhàng Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc Trong hang tối mắt thần khi đã quắc Là khiến cho mọi vật đều im hơi. ? Em có nhận xét gì về nhịp thơ và hình ảnh thơ khi miêu tả Chúa tể của muôn loài ở đây? - Nhịp thơ ngắn, thay đổi. - Sử dụng từ ngữ gợi tả hình dáng, tính cách của hổ. ? Từ đó hình ảnh Chúa tể của muôn loài đợc khắc hoạ mang vẻ đẹp nh thế nào? - Đoạn 2: Con hổ hiện lên oai phong, lẫm liệt giữa núi rừng uy nghiêm hùng vĩ. - Đoạn 2: Con hổ hiện lên oai phong, lẫm liệt giữa núi rừng uy nghiêm hùng vĩ. ? Nhận xét gì về tâm trạng của con hổ lúc này? - Tâm trạng hài lòng, thoả mãn, tự hào về oai vũ của mình. * Đoạn 3: - GV yêu cầu HS đọc đoạn 3 - đoạn thơ tả cảnh rừng núi, nơi con hổ từng sống thời oanh liệt. - Đoạn 3: ? Cảnh rừng ở đây là cảnh rừng ở thời điểm nào? - đâu những đêm, những ngày mu, những bình minh, những chiều. ? Cảnh sắc trong mỗi thời điểm có gì nổi bật? - đêm vàng. - ngày m a chuyển bốn phơng ngàn. - bình minh cây xanh nắng gội. - chiều lêng láng máu sau rừng. ? Từ đó ta thấy thiên nhiên hiện lên một vẻ đẹp nh thế nào? * Cảnh sắc: rực rỡ, huy hoàng, náo động, hùng vĩ và bí ẩn. ? Giữa thiên nhiên, cảnh sắc ấy, chúa tể của muôn loài đã sống một cuộc sống nh thế nào? - Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan. - Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới. Giáo án Ngữ văn 8 4 Đỗ Văn Binh Trờng THCS Liêm Hải Trực Ninh Nam Định - Tiếng chim ca giấc ngủ ta tng bừng. - Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt. - GV: Đoạn 3 là bộ tứ bình lộng lẫy: T thế của con hổ: + Nh một thi sĩ: mơ màng đứng uống ánh trăng tan. + Nh một hiền triết: lặng ngắm giang san ta đổi mới. + Nh một đế vơng: Tiếng chim ca giấc ngủ ta tng bừng. + Nh một chúa tể: Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt. ? Em có nhận xét gì về cách dùng từ ở đây? Tác dụng? - NX: + Sử dụng câu thơ cảm thán: Than ôi! + Sử dụng điệp từ: ta, đâu - TD: + Điệp từ ta: Thể hiện khí phách ngang tàng, làm chủ -> tạo nhạc điệu rắn rỏi, hùng tráng. + Điệp từ đâu: Nhấn mạnh và bộc lộ trực tiếp nỗi tiếc nuối cuộc sống độc lập tự do của chính mình. => Tâm trạng tuyệt vọng và sự tiếc nuối khôn nguôi. - Tâm trạng tuyệt vọng và sự tiếc nuối khôn nguôi. - GV: Đến đây ta đã thấy hai cảnh tợng đợc miêu tả trái ngợc nhau: cảnh vờn bách thú nơi con hổ bị nhốt, cảnh rừng núi nơi con hổ đã từng ngự trị ngày xa. ? Hãy chỉ ra tính chất đối lập của hai cảnh tợng này? - Đối lập một bên là cảnh tù túng, tầm thờng giả dối, với một bên là cuộc sống chân thật, phóng khoáng sôi nổi. ? Qua sự đối lập sâu sắc giữa hai cảnh tợng nêu trên, tâm sự của con hổ ở vờn bách thú đợc thể hiện nh thế nào? - Tâm sự: vừa căm giận, chán ghét cuộc sống tù hãm, vừa khao khát cuộc sống tự do nơi rừng núi hùng vĩ. ?? Tâm sự trên có gì gần gũi với tâm sự của ngời dân Việt Nam đơng thời? - 3. Khao khát giấc mộng ngàn (đoạn 5). ? Giấc mộng ngàn của hổ hớng về một không gian nh thế nào ? - Một không gian oai linh, hùng vĩ, thênh thang. ? Em có nhận xét gì về không gian này? (Nó có phải là hiện tại, hiện thực không, hay chỉ là trong mộng?) - Đó là một không gian trong mộng (Nơi ta không còn đợc thấy bào giờ!) ? ở đầu đoạn và cuối đoạn đều có câu cảm thán, điều đó có ý nghĩa - Bộc lộ trực tiếp nỗi tiếc nhớ cuộc sống chân thật, tự do. Giáo án Ngữ văn 8 5 Đỗ Văn Binh Trờng THCS Liêm Hải Trực Ninh Nam Định gì ? ? Từ đó giấc mộng ngàn của con hổ là một giấc mộng nh thế nào ? - Mãnh liệt, to lớn, nhng đau sót bất lực. ? Nỗi đau từ giấc mộng ngàn to lớn ấy phản ánh khát vọng mãnh liệt nào của con hổ ? - Khát vọng đợc sống chân thật với cuộc sống của chính mình, trong xứ sở của chính mình. - Khát vọng đợc sống chân thật với cuộc sống của chính mình, trong xứ sở của chính mình. ? Qua đó em cảm nhận đợc những khát vọng nào của con ngời ? - Khát vọng giải phóng, khát vọng tự do. - Khát vọng giải phóng, khát vọng tự do. IV. Tổng kết Ghi nhớ. ? Từ tâm sự Nhớ rừng của con hổ ở vờn bách thú, em hiểu những điều sâu sắc nào trong tâm sự của con ngời ? - Nỗi chán ghét thực tại tù túng, tầm thờng giả dối. - Khát vọng tự do cho cuộc sống đ- ợc là của chính mình. - Nỗi chán ghét thực tại tù túng, tầm thờng giả dối. - Khát vọng tự do cho cuộc sống đợc là của chính mình. ?? Nếu Nhớ rừng là một trong những thi phẩm tiêu biểu của thơ lãng mạn thì từ đó em hiểu những điều mới mẻ nào của thơ lãng mạn Việt Nam ? - Lời thơ phản ánh nỗi chán ghét thực tại, hớng tới mơ ớc về một cuộc đời tự do chân thật. - Giọng thơ ào ạt, khoẻ khoắn. - Hình ảnh, ngôn từ gần gũi. ?? Nhà phê bình Hoài Thanh có nhận xét về bài Nhớ rừng: Ta tởng chừng nh thấy những chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt bởi một sức mạnh phi th- ờng. Em hiểu sức mạnh phi thờng ở đây là gì ? - Đó là sức mạnh của cảm xúc. - Trong thơ lãng mạn, cảm xúc mãnh liệt là yếu tố quan trọng hàng dầu. Từ đó kéo theo sự phù hợp của hình thức câu thơ. - ở đây, cảm xúc phi thờng kéo theo những chỗ bị xô đẩy. D. Củng cố ? Việc mợn lời con hổ ở vờn bách thú có tác dụng nh thế nào trong việc thể hiện nội dung cảm xúc của nhà thơ ? - ? Bài thơ sử dụng cách nói ẩn dụ th- ờng gặp trong thơ. Em hãy tìm một số bài thơ hoặc ca dao cũng dùng cách nói ấy. - - GV khái quát lại nội dung toàn bài. - GV yêu cầu HS đọc lại bài thơ, nội dung Ghi nhớ trong SGK. E. H ớng dẫn về nhà. - Học thuộc lòng bài thơ. - Tìm hiểu phần chú thích * và nội dung tổng kết. - Soạn bài tiếp theo. G. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: Giáo án Ngữ văn 8 6 Đỗ Văn Binh Trờng THCS Liêm Hải Trực Ninh Nam Định Ngày dạy: Tiết 75 - câu nghi vấn I. Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu rõ đạc điểm hình thức của câu nghi vấn. Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác. - Nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn: dùng để hỏi. II. Chuẩn bị. 1. GV: Đèn chiếu, 2. HS: Soạn bài. III. Tiến trình lên lớp. A. ổ n định tổ chức. B. Kiểm tra: C. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính. - GV chiếu đoạn trích lên bảng. 1. Ví dụ : ? Trong đoạn văn trên những câu nào đợc kết thúc bằng dấu chấm hỏi? - (HS quan sát và trả lời) ? Dựa vào các kiến thức đã học ở bậc Tiểu học, hãy gọi tên những câu đó? - (HS trả lời) ? Trong đoạn văn trên, câu nghi vấn có tác dụng gì? - Dùng để hỏi. - GV chỉ định HS đọc nội dung Ghi nhớ trong SGK. - (HS đọc). 2. Kết luận: (Ghi nhớ/SGK) - GV chiếu BT lên bảng: * BT: Trong các trờng hợp sau đây, câu nghi vấn có phải dùng để hỏi không? a. Nào đau những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? (Nhớ rừng Thế Lữ) b. Con ngời đáng kính ấy bay giờ cũng theo gót Binh T để có ăn ? (Lão Hạc Nam Cao) - Không dùng để hỏi mà dùng để bộc lộ cảm xúc: a. Thể hiện nỗi nhớ về quá khứ huy hoàng và thể hiện sự tiếc nuối, đớn đau của chúa sơn lâm về những kỉ niệm êm đềm thời oanh liệt. b. Thể hiện sự nhạc nhiên, băn khoăn về hành động của Lão Hạc. - GV kết luận: Vậy trong nhiều tr- ờng hợp, câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để bộc lộ tình cẩm, cảm xúc; dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, . và không yêu cầu ngời đối thoại phải trả lời. II. Luyện tập Giáo án Ngữ văn 8 7 Đỗ Văn Binh Trờng THCS Liêm Hải Trực Ninh Nam Định 1. BT 1/11/SGK: Xác định câu nghi vấn. - GV yêu cầu HS làm ra giấy nháp, đứng tại chỗ trả lời; HS khác nhận xét. - Các câu nghi vấn: - Dựa vào những từ nghi vấn () và dấu chấm hỏi ở cuối câu. 2. BT 2/12/SGK: - GV chiếu bài tập lên bảng, yêu cầu học sinh đọc + xác định yêu cầu của bài tập. ? Căn cứ vào đâu để xác định những câu trên là câu nghi vấn? - Có hai đặc điểm để xác định câu nghi vấn: + Đặc điể hình thức: từ nghi vấn, dấu chấm hỏi ở cuối câu. + Chức năng chính của câu là để hỏi. ? Trong các câu đó có thể thay từ hay bằng từ hoặc đợc không? Vì sao? - Không thể thay. Vì hai từ trên đều là quan hệ từ biểu thi quan hệ lựa chọn. Tuy nhiên từ hoặc chỉ dùng trong câu trần thuật biểu thị ý nghĩa có quan hệ lựa chọn không dùng trong câu nghi vấn. 3. BT3/12/SGK: ? Có thể đặt dấu chấm hỏi ở những cuối câu đó đợc không? Vì sao? - Không đợc, vì đó không phảI là những câu nghi vấn. - GV: Câu (a) và (b) có các từ nghi vấn có . không , tạ sao , nhng những kết cấu chứa những từ này chỉ làm chức năng bổ ngữ trong một câu. Trong câu (c) và (d) thì từ nào (cũng), ai (cũng) là những từ phiếm chỉ. a) Anh có khoẻ không? - Hình thức: câu nghi vấn sử dụng cặp từ có không. - ý nghĩa: Hỏi thăm sức khoẻ vào thời điểm hiện tại, không biết trớc đó tình trạng sức khoẻ của ngời đợc hỏi nh thế nào. b) Anh đã khoẻ cha? - Hình thức: câu nghi vấn sử dụng cặp từ đã cha. - ý nghĩa: Hỏi thăm sức khoẻ vào thời điểm hiện tại, nhng ngời hỏi biết rõ trớc đó ngời đợc hỏi đã có tình trạng sức khoẻ không tốt (ốm đau, tai nạn). 4. BT4/13/SGK: Phân biệt hình thức và ý nghĩa của câu - Về hình thức: câu (a) và câu (b) khác nhau ở trật tự từ. Trong câu a, 5. BT5/13/SGK: Nêu sự khác nhau về hình thức Giáo án Ngữ văn 8 8 Đỗ Văn Binh Trờng THCS Liêm Hải Trực Ninh Nam Định bao giờ đứng ở đầu câu còn câu (b), bao giờ đứng ở cuối câu. - Về ý nghĩa: + Câu (a) hỏi về thời điểm của một hành động sẽ diễn ra trong tơng lai. + Câu (b) hỏi về thời điểm của một hành động diễn ra trong quá khứ. và ý nghĩa trong câu 6. BT6/13/SGK: - GV gợi ý: Khi tạo câu hỏi, ngời nói (viết) bao giờ cũng phải xuất phát từ một tiền đề đúng. Nếu tiền đề sai thì nội dung hỏi sẽ không có giá trị. a) Câu (a) đúng, vì không biết bao nhiêu kilôgam (đang phải hỏi) ta vẫn có thể cảm nhận đợc một vật nào đó nặng hay nhẹ (nhờ bng, vác, .). b) Câu (b) thì sai, vì cha biết giá bao nhiêu (đang phải hỏi) thì không thể nói món hàng đắt hay rẻ. D. Củng cố - GV khái quát lại toàn bài. - GV yêu cầu HS đọc lại mục Ghi nhớ trong SGK. E. H ớng dẫn học tập. - Học thuộc lòng nội dung Ghi nhớ và làm các bài tập còn lại. - Soạn bài tiếp theo. G. Rút kinh nghiệm Giáo án Ngữ văn 8 9 Đỗ Văn Binh . Trờng THCS Liêm Hải Trực Ninh Nam Định Tuần 20 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 73 + 74 - văn bản Nhớ rừng Th ế Lữ I Mục tiêu:

Ngày đăng: 06/06/2013, 01:26

Xem thêm

w