NÂNGCAOCHẤTLƯỢNGGIỜDẠYPHÂNMÔNTẬPĐỌCLỚP A.ĐẶT VẤN ĐỀ Trong xu đổi giáo dục nước nhà, Giáo dục Tiểu học tạo định hướng có giá trị Cùng với năm môn học khác Tiếng Việt môn học có nhiều đổi mục đích nội dung quan niệm dạy học Với sáu phânmônTập đọc, Kể chuyện, Tập viết, Chính tả, Tập làm văn, Luyện từ câu Tiếng Việt có vị trí đặc biệt quan trọng Nó sở để tiếp thu lĩnh hội tri thức môn học khác Xuất phát từ thực tế dạymôn Tiếng việt nhà trường nói chung, phânmônTậpđọc bậc Tiểu học nói riêng vấn đề nhà trường quan tâm Biết đọc có thêm công cụ để học tập, để giao tiếp, để nắm bắt thông tin diễn ngày xã hội Đặc biệt đọc tác phẩm văn học, người không thưởng thức hay, đẹp mà thức tỉnh nhận thức dung động tình cảm nảy nở ước mơ tốt đẹp khơi dậy lực hành động, sức mạnh bồi dưỡng tâm hồn Với phânmôn thuộc môn Tiếng Việt bậc Tiểu học Tậpđọc giữ vai trò đặc biệt quan trọng, giúp học sinh rèn luyện kĩ đọc văn Đọc để giải mã tín hiệu ngôn ngữ , để hiểu tác phẩm Chính dạyđọc có ý nghĩa to lớn Tiểu học, trở thành kĩ người học, công cụ học tậpmôn khác Học sinh đọc tốt, đọc cách có ý thức giúp em hiểu biết nhiều hơn, bồi dưỡng em lòng yêu thiện, đẹp, dạy em biết suy nghĩ cách logic có hình ảnh, kĩ em sử dụng suốt đời Vì vậy, dạyđọc có ý nghĩa vô quan trọng bao gồm nhiệm vụ giáo dục, giáo dưỡng phát triển nhân cách người Vì lý nêu yêu cầu giáo dục Tiểu học, xin trình bày số quan điểm cá nhân “Nâng caochấtlượngdạyphân mônTập đọclớp 3”như sau : B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lí luận : Đọc dạng hoạt động ngôn ngữ, trình chuyển dạng từ chữ viết sang lời nói có âm thông hiểu ( ứng với hình thức đọc thành tiếng ) trình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành đơn vị nghĩa âm ( ứng với đọc thầm ) Đọc không công việc giải mã gồm phần chữ viết phát âm, nghĩa không đánh vần lên theo tiếng theo ký hiệu chữ viết mà trình nhận thức để có khả thông hiểu đọc Quá trình dạy học gồm có hai mặt hữu với nhau, hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh Người giáo viên đóng vai trò người tổ chức hoạt động học sinh Mỗi học sinh hoạt động, bộc lộ mình, phát triển Một điều cần ý hoạt động học đạt hiệu cao học sinh tiến hành hoạt động học tập cách tích cực, chủ động, tự giác với động nhận thức sâu sắc II.Cơ sở thực tiễn : Trong thực tế giảng dạyphânmônTậpđọclớp nhận thấy hầu hết giáo viên dạy chương trình sách giáo khoa, học sinh nắm nội dung rèn đọc tốt Bên cạnh có giáo viên gặp nhiều lúng túng dạyphânmôn : Còn giảng giải nhiều, lúng túng phần tìm hiểu Đây điểm mà nhiều giáo viên chưa tìm cách gỡ Một số giáo viên giảng thấy lúc chưa đủ để học sinh hiểu mà quên phânmônTậpđọc giảng văn Trung học sở Phầnđọc nhóm hình thức, chưa đưa nhiều hình thức để gây hứng thú học tập cho học sinh, chưa có hệ thống câu hỏi logic phù hợp với trình độ nhận thức học sinh mà sử dụng số câu hỏi có tính khái quát caoPhần luyện đọc, nhiều giáo viên cho dễ thực chấtphần khó nhất, phần trọng tâm Ở khâu giáo viên mắc lỗi thao tác kĩ thuật lại cách tổ chức để phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh , chưa ý đến tốc độ đọc, cách phát âm, cách ngắt nghỉ nhấn giọng em Việc phân bố thời gian luyện đọc dẫn đến tiết học buồn tẻ, đơn điệu Thời gian luyện đọc dẫn đến hiệu dạy đạt không cao, không sửa chữa lỗi phát âm sai chủ yếu cho học sinh Giáo viên ý đến đối tượng học sinh yếu, giáo viên áp đặt mà coi nhẹ việc phát triển tư duy, chưa dẫn dắt để học sinh thâm nhập, tự khám phá hay, đẹp văn, thơ, đặc biệt rèn đọc diễn cảm, đọc hiểu cho học sinh, em gặp khó khăn tiếp xúc với câu văn dài giọng đọcphân vai III Yêu cầu nhiệm vụ hình thức nângcaodạyTậpđọc Yêu cầu nhiệm vụ phânmônTậpđọc - Tậpđọcphânmôn thực hành, nhiệm vụ quan trọng hình thành lực đọc cho học sinh Năng lực đọc tạo lên từ kĩ năng, yêu cầu chấtlượngđọc là:đọc đúng, đọc nhanh ( lưu loát trôi chảy), đọc có ý thức ( hiểu nội dung điều đọc hay gọi đọc hiểu ) đọc diễn cảm Bốn kĩ hình thành hai hình thức đọc : đọc thành tiếng đọc thầm, chúng rèn luyện đồng thời hỗ trợ lẫn Sự hoàn thiện kĩ tác động tích cực đến kĩ khác.Vì dạyđọc không xem nhẹ yếu tố - Giáo dục lòng ham đọc sách, hình thành phương pháp thói quen làm việc với văn bản, làm việc với sách Thông qua việc dạyđọc phải làm cho học sinh thích đọc thấy khả thực tốt nhiệm vụ môn Tiếng Việt - Làm giàu kiến thức ngôn ngữ, kiến thức đời sống, kiến thức văn học, rèn luyện cho học sinh kĩ nghe, nói, đọc,viết - Phát triển ngôn ngữ, tư duy, mặt lực trí tuệ cho học sinh - Giáo dục tư tưởng đạo đức, tình cảm, thị hiếu thẩm mĩ cho học sinh Qua góp phần rèn luyện nhân cách cho học sinh Cấu trúc nội dung: Ở lớp 3, tuần có tiết tậpđọc : Tậpđọc + Kể chuyện (2 tiết) “Một truyện kể” tiết Tậpđọc “ Một văn thơ, văn miêu tả văn thông thường Các tậpđọc câu chuyện, trích đoạn từ tác phẩm văn học từ văn Nội dung tậpđọcphản ánh nhiều lĩnh vực khác từ gia đình, nhà trường, quê hương, vùng miền dân tộc anh em đất nước ta đến hoạt động văn hoá, khoa học, thể thao vấn đề lớn xã hội bảo vệ hoà bình, phát triển tình hữu nghị, hợp tác dân tộc , bảo vệ môi trường sống, chinh phục vũ trụ 3.Yêu cầu kiến thức - kĩ phânmônTậpđọclớp - Trau dồi vốn Tiếng Việt văn học cho học sinh, giúp học sinh mở rộng hiểu biết sống phát triển tư - Bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm , mĩ cảm cho học sinh - Đọc đíng từ ngữ, phát âm đúng, ngắt nghỉ hợp lí Đọc rõ ràng, mạch lạc, rành mạch đoạn đối thoại văn nghệ thuật, hành chính, báo chí biết đọc rõ từ nghỉ dấu chấm, ngắt dấu phẩy, đọccao giọng cuối câu hỏi, câu cảm thể tình cảm đọc - Tốc độ đọc vừa phải ( không ê a ngắc ngứ hay liến thắng) đạt yêu cầu tối thiểu 60 tiếng- 70 tiếng /1 phút - Đọc thầm hiểu nội dung, biết đọc thầm không mấp máy môi Hiểu nghĩa từ ngữ văn cảnh ( đọc ) Nắm nội dung câu, đoạn ý nghĩa Có khả trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung đoạn hay toàn đọc, phát biểu ý kiến thân nhân vật vấn đề đọc - Nghe : Nghe nắm cách đọc từ ngữ, câu, đoạn, Hiểu câu hỏi yêu cầu thầy cô, hiểu có khả nhận xét ý kiến bạn - Thông qua đọc học sinh trau dồi vốn Tiếng Việt, vốn văn học ,phát triển tư duy, mở rộng hiểu biết học sinh sống cụ thể : + Làm giàu tích cực hoá vốn từ , vốn diễn đạt + Bồi dưỡng vốn văn học ban đầu, mở rộng hiểu biết sống, cung cấp mẫu để hình thành số kĩ phục vụ cho sống việc học tập thân ( điền vào tờ khai đơn giản, làm đơn, viết thư, phát triển họp, giới thiệu hoạt động trường lớp, bảo vệ môi trường xung quanh ) + Phát triển số tư ( phân tích ,tổng hợp, phán đoán ) - Bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm tâm hồn lành mạnh, sáng ; tình yêu đẹp, thiện thái độ ứng xử mực sống ; hứng thú đọc sách yêu thích tiếng Việt, cụ thể: + Bồi dưỡng tình cảm yêu quý, kính trọng, biết ơn trách nhiệm ông bà, cha mẹ , thầy cô ; yêu trường, lớp ; đoàn kết, giúp đỡ bạn bè vị tha, nhân hậu + Xây dựng ý thức lực thực phép xã giao tối thiểu + Từ mẩu chuyện, văn, thơ hấp dẫn sách giáo khoa, hình thành ham muốn đọc sách, khả cảm thụ văn học, cảm thụ vẻ đẹp tiếng Việt tình yêu tiếng Việt Các giải pháp nângcaochấtlượngdạyphânmônTậpđọclớp Đứng trước tầm quan trọng, vị trí nhiệm vụ phânmônTậpđọcdạytậpđọclớp 3, đứng trước tình hình thực tế giảng dạyphânmôntậpđọclớp nay, mạnh dạn xin trình bày hình thức để “Nâng caochấtlượngdạyphânmônTậpđọclớp sau”: + Nângcaochấtlượngdạytậpđọc qua việc đọc mẫu giáo viên : - Việc đọc mẫu giáo viên đòi hỏi phải chuẩn mực, xác có tác dụng làm sở định hướng cho học sinh Mặt khác không hạn chế việc đọc mẫu 1lần.Trong trình giảng dạy, đọc diễn cảm luyện đọc lại, đọc diễn cảm, đọcnângcao - Việc đọc mẫu giáo viên Tậpđọc phải tốt diễn cảm hình thức mang tính nghệ thuật lồng với cảm xúc Đọc diễn cảm làm cho người ( cụ thể học sinh ) rung cảm với người đọc ( giáo viên học sinh ), người nối liền tác phẩm với người nghe Khi đọc mẫu cần dùng ngữ điệu,chỗ ngừng giọng thủ pháp khác để làm bật ý nghĩa tình cảm tác giả gửi gắm nội dung đọc Qua việc đọc mẫu tốt giáo viên, học sinh cảm nhận phần hay đẹp tập đọc, em hào hứng ,phấn khởi muốn tìm hiểu, khám phá Tậpđọc + NângcaochấtlượngdạyTậpđọc qua việc luyện đọc học sinh : Đây hình thức chương trình, hình thức luyện đọc học sinh chia nhỏ sau: - Đọc câu : Học sinh tiếp nối đọc câu (hoặc câu) đoạn, tậpđọc (một ,hai lượt ).Giáo viên định học sinh đầu bàn ( đầu dãy) đọc, sau em đứng lên đọc nối tiếp đến hết ( đọc liền câu lời nhân vật ) Khi học sinh nối tiếp đọc câu giáo viên theo dõi, hướng dẫn em đọc từ ngữ học sinh địa phương dễ phát âm sai viết sai Việc hướng dẫn phát âm từ ngữ nói nhằm làm cho học sinh có ý thức phân biệt âm, vần, dễ lẫn viết tả Do đó, giáo viên rèn cho học sinh đọc, phát âm : l/n, s/x, tr/ch lớp phát âm từ ngữ, tên riêng nước Việc luyện đọc câu giúp cho em tập trung cao để theo dõi bạn đọc đồng thời rèn cho tất học sinh lớp luyện đọcPhầnđọc câu muốn học sinh đọc tốt trước hết phải rèn cho học sinh phát âm đúng, rõ ràng, chuẩn xác âm đầu l/n, s/x, ch/tr Phần lớn - Những học sinh đọc yếu thường chưa phân biệt cách phát âm phát âm sai theo thói quen địa phương Để khắc phục lỗi điều tra, phân loại lỗi từ đầu năm cho em, nhóm để có kế hoạch bồi dưỡng uốn nắn Trong bảng theo dõi phát âm học sinh, ghi rõ mức độ tiến bộ, khuyết điểm mắc phải tháng để bước dứt điểm Khi hướng dẫn phát âm, phân tích cho em thấy khác biệt phát âm với phát âm sai mà em mắc phải Giáo viên làm mẫu hay dùng hình vẽ để minh hoạ để em thấy hệ thống môi, răng, lưỡi phát âm *Đọc đoạn trước lớp + Học sinh tiếp nối đọc đoạn (một hai lượt ) theo dõi học sinh đọc, giáo viên kết hợp rèn cho học sinh biết ngừng, nghỉ chỗ, biết phân biệt câu thơ dòng thơ có thơ phải đọc vắt hai dòng thơ vào thành câu thơ Ngoài việc rèn cho học sinh biết ngắt sau dấu phẩy, nghỉ sau dấu chấm, việc nghỉ sau dấu chấm cảm, chấm lửng, chấm phẩy cần thiết Đối với câu văn dài, giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thành cụm từ, biết giữ để khỏi phải ngắt quãng âm tiết Ngoài việc rèn đọc cho học sinh giáo viên kết hợp sửa cho học sinh câu học sinh đọc bị vấp, bị ngắt quãng nửa chừng, đọc rời âm tiết, giáo viên cho học sinh đọc lại sửa cho em + Giáo viên kết hợp giúp học sinh hiểu nghĩa từ ngữ xuất câu, đoạn (gồm từ giải cuối từ ngữ khác mà học sinh chưa hiểu ) giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào phần giải sách giáo khoa để giải nghĩa từ áp dụng vài biện pháp giúp học sinh nắm nghĩa từ giải nghĩa từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, tranh minh hoạ, cách mô tả cách đặt câu với từ cần giải nghĩa Không nên áp dụng biện pháp giải nghĩa cồng kềnh, làm thời gian chệch trọng tâm *Đọc đoạn nhóm Đây hình thức mới, coi trọng Việc làm hình thành cho học sinh kĩ năng, kĩ xảo đọcĐọc nhóm học sinh cặp hay nhóm nhỏ tậpđọc ( em đọc ,em khác nghe nhận xét, giải thích, góp ý để tìm cách đọc Trong học sinh đọc nhóm, giáo viên theo dõi, hướng dẫn nhóm đọc đúng.Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc thi đua nhóm Hình thức đọc nhóm tạo điều kiện cho học sinh rèn luyện đọc nhiều nhằm kích thích nhu cầu tìm hiểu văn, thơ như: Bài văn thơ nói ? Có nhân vật ? Trong có trò chuyện ? *Đọc đòng : Học sinh đọc đồng đoạn Học sinh đọc đồng với cường độ vừa phải, không đọc to Việc đọc đồng không áp dụng số văn có nội dung buồn, cần đọc với giọng nội tâm sâu lắng số văn thông thường Việc đọc đồng giúp học sinh đọc lưu loát, rõ ràng trôi chảy, đặc biệt học sinh đọc yếu đọc đồng giúp em đọc văn tạo hào hứng học * Hướng dẫn tìm hiểu : Bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh yêu cầu cần thiết giảng dạymôn Tiếng Việt tiểu học nói chung lớp nói riêng Có lực cảm thụ văn học tốt, em cảm nhận hay, đẹp văn thơ, phong phú thêm tâm hồn nói - viết Tiếng Việt thêm sáng sinh động Để em cảm thụ văn học tốt người giáo viên phải biết dẫn dắt em sau : + Giáo viên vào câu hỏi, tập SGK để hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung ( nêu nguyên văn gợi dẫn 1; câu hỏi phụ để học sinh dễ trả lời, tuỳ thuộc trình độ học sinh lớp ); tránh đặt thêm câu hỏi khai thác nội dung vượt yêu cầu đọc không phù hợp với trình độ học sinh lớp +Giáo viên nêu câu hỏi để định hướng cho học sinh đọc thầm trả lời nội dung ( kết hợp cho học sinh đọc thành tiếng, học sinh khác đọc thầm, sau trao đổi ,thảo luận vấn đề giáo viên nêu ra) + Phạm vi nội dung tìm hiểu sau: - Nhân vật ( số lượng, tên, đặc điểm ) tình tiết câu chuyện, nghĩa đen nghĩa bóng dễ nhận câu văn, câu thơ - Ý nghĩa câu chuyện, văn, thơ - Cách tìm hiểu nội dung đọc Phương hướng trình tự tìm hiểu nội dung đọc thể câu hỏi tập sau Đối với học sinh lớp 3, trước hết sách giáo khoa nêu câu hỏi tập giúp học sinh tái nội dung đọc ( câu hỏi tái ) sau đặt câu hỏi giúp em nắm vấn đề thuộc tầng sâu ý nghĩa bài, tính cách nhân vật, thái độ tác giả ( câu hỏi suy luận ) Dựa vào hệ thống câu hỏi tập sách giáo khoa, giáo viên tổ chức cho học sinh cho em làm việc để tự nắm Bằng nhiều hình thức tổ chức khác Giáo viên tạo điều kiện cho học sinh luyện tập cách tích cực : trả lời câu hỏi, trao đổi ý kiến, thực nhiệm vụ ( tập ) giáo viên giao, sau báo cáo kết để nhận xét.Trong trình tìm hiểu Giáo viên cần rèn cho học sinh cách trả lời câu hỏi, diễn đạt ý câu văn gọn rõ Sau học sinh nêu ý kiến Giáo viên sơ kết, nhấn mạnh ý ghi bảng ( cần ) Phần mở rộng giáo viên cho học sinh liên hệ thực tế, giáo dục đạo đức cho học sinh + NângcaochấtlượngdạyTậpđọc qua hướng dẫn đọc ( luyện đọc lại ) học thuộc lòng : Đâyphần luyện đọcnângcao đòi hỏi học sinh phải đọc đúng, rõ ràng, lưu loát, đọc diễn cảm, đọcphân vai Do giáo viên tiến hành bước sau : *Luyện đọc thành tiếng : Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn giáo viên 10