Biện pháp phân định danh từ, động từ, tính từ

25 457 0
Biện pháp phân định danh từ, động từ, tính từ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp giúp học sinh giỏi lớp phân định danh từ, động từ, tính từ” Một số biện pháp giúp học sinh lớp phân định danh từ, động từ, tính từ MỤC LỤC Tên phần Phần 1 Phần 2 2.1 Nội dung Đặt vấn đề Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giải vấn đề Cơ sở lý luận vấn đề Thực trạng vấn đề Nội dung chương trình từ loại sách giáo khoa Trang 2 3 4 5 5 2.2 Tiếng Việt Việc dạy từ loại danh từ, động từ, tính từ giáo viên 2.3 Thực trạng khả phân định danh từ, động từ, tính từ học sinh giỏi lớp Đề xuất số biện pháp nhằm “giúp học sinh lớp 11 3.1 3.2 Phần phân định danh từ, động từ, tính từ” Phương pháp Hệ thống tập luyện tập Hiệu sáng kiến Kết luận Kết luận Kiến nghị 11 17 21 23 23 23 Nguyễn Thu Trang - Trường Tiểu học Quế Nham Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp giúp học sinh giỏi lớp phân định danh từ, động từ, tính từ” Phần Đặt vấn đề Lý chọn đề tài Trẻ em tương lai đất nước Các em dành điều kiện giáo dục chăm sóc tốt Chương trình giáo dục cần phù hợp với chiến lược phát triển đất nước Do đó, năm 2001, Bộ Giáo dục Đào tạo thức ban hành Chương trình tiểu học – chương trình giáo dục tiểu học giai đoạn công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Cùng với chương trình môn học khác, chương trình môn Tiếng Việt biên soạn nhấn mạnh chủ trương: “Hình thành phát triển HS kĩ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi” Đây mục tiêu môn Tiếng Việt Mục tiêu coi trọng tính thực hành, thực hành kĩ sử dụng tiếng Việt môi trường giao tiếp cụ thể Trong môn Tiếng Việt tiểu học, phân môn Luyện từ câu giữ vai trò quan trọng việc cung cấp cho học sinh kiến thức từ ngữ ngữ pháp Dạy học danh từ, động từ, tính từ hoạt động thiếu chương trình Tiếng Việt tiểu học nói riêng chương trình Tiếng Việt phổ thông nói chung Học sinh nắm vững kiến thức từ loại sở định hướng cho em nói, viết tiếng Việt chuẩn ngữ pháp, hình thành nơi em lực hoạt động ngôn ngữ Qua dạy học, nhận thấy học sinh lớp nắm kiến thức từ danh từ, động từ, tính từ chưa chắc, việc phân định em khó khăn có nhiều lỗi sai Là giáo viên chủ nhiệm lớp 4, trực tiếp bồi dưỡng học sinh giỏi, nhận thấy tầm quan trọng việc bồi dưỡng kiến thức tiếng Việt cho học sinh, lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh giỏi lớp phân định từ danh từ, động từ, tính từ” Đây vấn đề mà phần nhiều giáo viên dạy dạy đội tuyển môn Tiếng Việt quan tâm gặp không khó khăn trình giảng dạy Trên sở giúp mạnh dạn vào tìm hiểu phương pháp để dạy tốt kiến thức ba loại từ kể cho học sinh giỏi lớp Nguyễn Thu Trang - Trường Tiểu học Quế Nham Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp giúp học sinh giỏi lớp phân định danh từ, động từ, tính từ” Lịch sử vấn đề Vấn đề từ loại nhà nghiên cứu chuyên ngành ngôn ngữ đề cập từ xa xưa với nhiều khía cạnh, góc độ nhìn nhận khác Nhìn chung, công trình nghiên cứu từ loại, liên quan đến từ loại tiếng Việt bộc lộ cố gắng không mệt mỏi đường lĩnh hội khám phá tri thức nhà nghiên cứu Tuy nhiên tài liệu viết sở lí luận mà không thực nghiệm trường Tiểu học Nhận thức tầm quan trọng việc gắn lí thuyết với thực tiễn, gắn việc tiếp thu tri thức thực hành tri thức, tiến hành điều tra thực nghiệm khả phân định danh từ, động từ, tính từ học sinh giỏi lớp Từ đó, có sở lí thuyết sỏ thực tế đưa số biện pháp nhằm giúp học sinh phân định từ loại đạt hiệu tốt Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực tế khả phân định danh từ, động từ, tính từ học sinh giỏi lớp - Đề xuất số biện pháp giúp học sinh giỏi lớp phân định danh từ, động từ, tính từ Qua đó, góp phần nâng cao chất lượng day học Tiếng Việt nói chung dạy học từ loại (phân môn luyện từ câu) nói riêng Nhiệm vụ nghiên cứu - Trình bày khái quát sở lí thuyết từ loại dạy học từ loại chương trình Tiếng Việt tiểu học - Thực trạng khả phân định danh từ, động từ, tính từ học sinh giỏi lớp - Đề xuất số biện pháp giúp học sinh giỏi lớp phân định xác danh từ, động từ, tính từ Nguyễn Thu Trang - Trường Tiểu học Quế Nham Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp giúp học sinh giỏi lớp phân định danh từ, động từ, tính từ” Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nhiên cứu đề tài khả phân định danh từ, động từ, tính từ học sinh giỏi lớp Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu khả phân định từ loại học sinh giỏi lớp 4A, trường Tiểu học Quế Nham năm học 2011-2012 năm học 20122013 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp đọc nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra, khảo sát - Phương pháp phân tích - Phương pháp thống kê tổng hợp - Phương pháp thực nghiệm Nguyễn Thu Trang - Trường Tiểu học Quế Nham Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp giúp học sinh giỏi lớp phân định danh từ, động từ, tính từ” Phần Giải vấn đề Cơ sở lí luận vấn đề Từ loại kết nghiên cứu vốn từ bình diện ngữ pháp, phân chia theo ý nghĩa, theo khả kết hợp với từ ngữ khác thực chức ngữ pháp định câu Hệ thống từ loại có tính chất sở cấu ngữ pháp ngôn ngữ định Mục đích chủ yếu việc phân định từ loại nhằm sử dụng lớp từ cho quy tắc, hợp với phong cách chuẩn mực tiếng Việt Từ loại danh từ, động từ, tính từ nội dung khó chương trình Tiếng Việt 4, mảng kiến thức quan trọng Khi dạy người giáo viên phải nắm nội dung phải có phương pháp giảng dạy tối ưu để giúp em nắm chất vấn đề hiểu sâu kiến thức cần biết Và nội dung khó nên giảng dạy đòi hỏi giáo viên phải quan tâm tất đối tượng học sinh Đây vấn đề mà giáo viên dạy Tiếng Việt băn khoăn Thực trạng vấn đề 2.1 Nội dung chương trình từ loại sách giáo khoa Tiếng Việt Phần kiến thức từ loại học sinh dần hình thành lớp Ở lớp 2, em nhận biết từ người, vật, hành động, trạng thái, từ đặc điểm, tính chất Sang lớp 3, em ôn tập từ vật, ôn tập từ hoạt động, trạng thái; từ đặc điểm, tính chất nhận biết số cách dùng cặp từ nối Đến lớp 4, em học thức khái niệm từ loại: hình thành khái niệm sơ giản danh từ, động từ, tính từ Ở lớp 4, tuần thứ 5, học sinh học từ loại danh từ: tìm từ vật đoạn thơ sau đó, sách giáo khoa yêu cầu học sinh xếp Nguyễn Thu Trang - Trường Tiểu học Quế Nham Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp giúp học sinh giỏi lớp phân định danh từ, động từ, tính từ” từ tìm vào nhóm thích hợp: từ người, từ vật, từ tượng Hiện theo chương trình giảm tải, Bộ Giáo dục Đào tạo giảm bớt yêu cầu học sinh tìm danh từ khái niệm, danh từ đơn vị Tuần 6: học sinh học hai tiểu loại danh từ: danh từ chung danh từ riêng.Danh từ chung tên loại vật Danh từ riêng tên riêng vật Danh từ riêng luôn viết hoa Tuần 7: Luyện từ câu (tiết 1), học sinh học cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam cần viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên Sang tiết 2, em luyện tập cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam cách sửa lỗi viết hoa danh từ riêng qua ngữ liệu ca dao nhiều địa danh Hà Nội Đặc biệt, tiết Luyện từ câu phần từ loại xuất kiểu tập trò chơi: du lịch đồ Việt Nam Tuần 8: Cách viết hoa tên người, tên địa lí nước Học sinh ghi nhớ hi viết tên người, tên địa lí nước ngoài, ta viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên Nếu phận thành tên gồm nhiều tiếng tiếng cần có gạch nối Có số tên người, tên địa lí nước viết giống cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam Đó tên riêng phiên âm theo âm Hán Việt Luyện tập cách chữa lỗi viết tên riêng trò chơi du lịch: thi ghép tên nước với tên thủ đô nước Tuần 9: học sinh học khái niệm từ loại động từ Từ ngữ liệu đoạn văn, yêu cầu em tìm từ hoạt động nhân vật đoạn, từ hoạt động trạng thái vật Sau tới phần Ghi nhớ: Động từ từ hoạt động, trạng thái vật Phần Luyện tập cho học sinh viết tên hoạt động em thường làm nhà trường, gạch động từ cụm từ hoạt động ấy; tìm động từ đoạn văn có tập hình thức trò chơi: xem kịch câm, nói tên hoạt động, trạng thái bạn thể cử chỉ, động tác không lời Tuần 11: Luyện từ câu (tiết 1): Luyện tập động từ học ý nghĩa cách sử dụng từ (phụ từ) hay đứng trước động từ: đã, sẽ, Nguyễn Thu Trang - Trường Tiểu học Quế Nham Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp giúp học sinh giỏi lớp phân định danh từ, động từ, tính từ” Ở tiết Luyện từ câu thứ hai tuần, SGK cung cấp khái niệm sơ giản tính từ cho học sinh: qua ngữ liệu chuyện kể danh nhân nước ngoài, yêu cầu học sinh tìm từ tính tình, tư chất nhân vật; màu sắc, hình dáng, kích thước đặc điểm khác vật; tìm hiểu ý nghĩa tính từ ngữ động từ; Ghi nhớ: Tính từ từ miêu tả đặc điểm, tính chất vật, hoạt động, trạng thái,…Phần luyện tập nhận diện tính từ sử dụng tính từ để đặt câu nói vật quen thuộc Tuần 12: Tính từ (tiếp theo): so sánh khác việc miêu tả vật, thể ý nghĩa mức độ sau cho học sinh ghi nhớ: có số cách thể mức độ đặc điểm, tính chất sau: tạo từ ghép từ láy với tính từ cho; thêm từ rất, quá, lắm,…vào trước sau tính từ, tạo phép so sánh Phần Luyện tập có tập nhận diện từ ngữ biểu thị mức độ tính từ; tìm từ ngữ miêu tả mức độ khác tính từ màu sắc, hình dạng, trạng thái cho trước; đặt câu với từ vừa tìm Tuần 17: Trong Vị ngữ câu kể Ai làm gì?, học sinh thấy rõ vai trò vị ngữ động từ: vị ngữ là: động từ hay động từ kèm theo số từ ngữ phụ thuộc (cụm động từ) Tuần 19: học sinh lại nắm rõ vai trò ngữ pháp danh từ: chủ ngữ thường danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành Tuần 21: Luyện từ câu - tiết 2- Vị ngữ câu kể Ai nào? lại cung cấp thêm chức động từ tính từ việc tạo câu: Vị ngữ câu kể Ai nào? đặc điểm, tính chất, trang thái vật nói đến chủ ngữ Vị ngữ thường tính từ, động từ (hoặc cụm tính từ, cụm động từ) tạo thành Nội dung kiến thức từ loại sách giáo khoa Tiếng Việt tương đối đơn giản, phù hợp với đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học; phần thực hành nhiều, dung lượng lí thuyết khái niệm hình thành phần lí thuyết dạng đơn giản Nguyễn Thu Trang - Trường Tiểu học Quế Nham Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp giúp học sinh giỏi lớp phân định danh từ, động từ, tính từ” 2.2 Việc dạy từ loại danh từ, động từ, tính từ giáo viên Mục tiêu quan trọng hàng đầu dạy Tiếng Việt cho học sinh tiểu học rèn kĩ sử dụng tiếng Việt học tập giao tiếp Thực tế cho thấy việc học kiến thức Luyện từ câu quan trọng học sinh, qua học tập giúp cho học sinh có hiểu biết quy tắc cấu tạo từ, nắm quy tắc dùng từ, đặt câu tạo văn để sử dụng giao tiếp Vì vậy, việc học Luyện từ câu tiến hành cách có kế hoạch mang tính chủ động Thông qua hệ thống tập sách giáo khoa, giáo viên hướng dẫn học sinh nhận diện, phân loại danh từ, động từ, tính từ hoạt động giao tiếp Dạy học loại từ tiến hành theo bước nhận thức học sinh Bắt đầu việc phân tích ngữ liệu từ đoạn văn cho trước để tìm đặc điểm, tượng khái niệm để làm tập cụ thể Các bước chia làm hai hướng dạy lí thuyết dạy thực hành từ loại Do Luyện từ câu môn khó giáo viên lúng túng việc tổ chức tiết dạy cho yêu cầu chuyên môn, đặc trưng phân môn đạt hiệu cao Khi xét từ loại cho từ cụ thể, giáo viên gặp không khó khăn nói chung chưa nắm hết dấu hiệu hình thức từ loại Mà nghĩa từ loại lúc dễ xác định Một từ cụ thể đối tượng hay trạng thái, hoạt động, tính chất lúc Những điểm khó môn học muốn trở thành dễ học sinh giáo viên phải đổi phương pháp, hình thức dạy học 2.3 Thực trạng khả phân định danh từ, động từ, tính từ học sinh giỏi lớp Học sinh tiểu học nói chung, học sinh lớp nói riêng cung cấp kiến thức từ danh từ, động từ, tính từ sách giáo khoa Tiếng Việt thông qua truyền thụ giáo viên Cùng với học lí thuyết, em thực hành luyện tập tập từ loại (xác định, nhận diện) hình thành khả phân biệt từ loại Tuy nhiên, việc học sinh nắm kiến thức từ Nguyễn Thu Trang - Trường Tiểu học Quế Nham Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp giúp học sinh giỏi lớp phân định danh từ, động từ, tính từ” loại vận dụng kiến thức cho phù hợp, chuẩn quy tắc ngữ pháp phải qua điều tra thực tế đánh giá cách xác Vì vậy, cần thiết phải điều tra tìm hiểu khả tiếp thu lí thuyết vận dụng, thực hành luyện tập từ loại học sinh Từ đó, giáo viên lựa chọn học sinh vào đội tuyển bồi dưỡng học sinh giỏi huyện Dưới điều tra kết học tập em Năm học 2011 – 2012, phân công chủ nhiệm lớp 4A Cuối học kì I, tiến hành điều tra khảo sát học sinh giỏi lớp Số lượng học sinh 27 em Đề khảo sát tiếng Việt Thời gian: 40 phút Câu 1: Tìm danh từ, động từ, tính từ đoạn văn sau: Mùa xuân đến Những buổi chiều hửng ấm đàn chim én từ dãy núi đằng xa bay tới lượn vòng bến đò đuổi xập xè quanh mái nhà Những ngày mưa phùn người ta thấy bãi soi dài lên sông, giang, sếu cao gần người theo lững thững bước thấp thoáng bụi mưa trắng xoá… Theo Nguyễn Đình Thi - Danh từ: …………………………………………………………………… - Động từ: …………………………………………………………………… - Tính từ: ……………………………………………………………………… Câu 2: Gạch gạch từ dùng sai câu sửa lại cho đúng: a) Bạn Vân nấu cơm nước b) Bác nông dân cày ruộng nương c) Mẹ cháu vừa chợ búa Nguyễn Thu Trang - Trường Tiểu học Quế Nham Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp giúp học sinh giỏi lớp phân định danh từ, động từ, tính từ” d) Em có người bạn bè thân Câu 3: Xác định từ loại từ gạch chân câu đây: Bác nông dân vác cuốc đồng cuốc đất Những hy vọng bé An thành thực Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta - Trên sở làm học sinh phiếu khảo sát chấm điểm rút bảng thống kê kết sau: Bảng thống kê kết khảo sát khả phân định từ loại: danh từ, động từ, tính từ học sinh giỏi lớp 4A, năm học 2011 – 2012, trường Tiểu học Quế Nham Lớp TS HS Điểm 0-4 Điểm 5-6 Điểm 7-8 Điểm 9-10 4A 27 17 Kết điều tra cho thấy, học sinh biết xác định sử dụng từ loại danh từ, động từ, tính từ song tỉ lệ chưa phải cao Nguyên nhân dẫn đến thực trạng có nguyên nhân chủ quan từ phía học sinh chưa đọc kĩ đề, chưa thực ý vào làm nguyên nhân chủ yếu học sinh chưa nắm dấu hiệu nhận biết, đặc trưng loại danh từ, động từ, tính từ Số học sinh biết hiểu tượng chuyển loại từ Hiện tượng đa từ loại từ nhiều nghĩa gây cho học sinh khó khăn xác định danh từ, động từ, tính từ Khi xác định danh từ, động từ, tính từ học sinh gặp khó khăn hay nhầm lẫn từ mà hình thức không tiêu biểu cho từ loại Những từ có yếu tố cấu tạo hay bị học sinh xác định sai từ loại, Nguyễn Thu Trang - Trường Tiểu học Quế Nham 10 Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp giúp học sinh giỏi lớp phân định danh từ, động từ, tính từ” cho từ loại Nhiều học sinh chưa phân định ranh giới từ nên dẫn đến xác định sai từ loại Hơn nữa, có từ thuộc từ loại mà học sinh tiểu học không học nên xác định em xếp chúng thuộc từ loại mà em học Đề xuất số biện pháp giúp học sinh giỏi lớp phân định danh từ, động từ, tính từ Là giáo viên tiểu học, thiết nghĩ thiết phải trang bị cho thân kiến thức danh từ, động từ, tính từ Có nắm vững vấn đề đó, nghiên cứu, tìm tòi xây dựng nên giải pháp cụ thể, thiết thực giúp học sinh giỏi nhận diện phân định xác từ loại Giáo viên cần có định hướng, giải pháp cụ thể giúp học sinh lĩnh hội tri thức biết vận dụng chúng luyện tập thực hành 3.1 Phương pháp 3.1.1 Xây dựng hệ thống ngữ liệu gần gũi, dễ hiểu với học sinh Muốn học sinh đạt hiệu cao việc xác định từ loại danh từ, động từ, tính từ người giáo viên cần tổ chức tốt học lí thuyết Dạy cho học sinh nắm danh từ từ vật; động từ từ hoạt động, trạng thái; tính từ từ đặc điểm,… Tôi vận dụng lồng ghép số kiến thức mở rộng tiết luyện tập thực hành để giúp học sinh nắm kiến thức, nhận diện phân định từ loại nhầm lẫn Để giúp học sinh nắm kiến thức, cẩn thận dạy loại hình thành khái niệm Việc truyền thụ kiến thức danh từ, động từ tính từ với học sinh tiểu học vấn đề không đơn giản Để dạy khái niệm với từ loại, đặt khái niệm hệ thống chương trình để thấy rõ vị trí nó, mối quan hệ khái niệm với khái niệm khác hệ thống Tôi lựa chọn tiến hành quy trình kiểu hình thành khái niệm từ loại cho hiệu Lựa chọn ngữ liệu gần gũi với học sinh Khi học sinh nắm vững khái niệm từ loại việc phân định từ loại không khó học sinh Dạy 11 Nguyễn Thu Trang - Trường Tiểu học Quế Nham Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp giúp học sinh giỏi lớp phân định danh từ, động từ, tính từ” học phần kiến thức ứng dụng công nghệ thông tin cách linh hoạt Khi dạy, ý lấy học sinh làm trung tâm Dựa vào khả học sinh, phân loại học sinh theo trình độ, phân học sinh theo nhóm để học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức Trình tự tiết dạy gồm phần: Nhận xét, ghi nhớ, luyện tập Tôi mạnh dạn thay đổi ngữ liệu cho gần gũi, dễ hiểu với học sinh Ví dụ: Bài “Tính từ”, trang 110, sách giáo khoa tiếng Việt 4, hoạt động 1: hình thành khái niệm thiết kế giáo án điện tử dựa vào bài: Chú mèo Tác giả: Nguyễn Đức Toàn Chú mèo lông trắng tinh mắt tròn xoe trông xinh meo meo A mèo ngoan bắt chuột đôi chân nhanh thoăn A mèo ngoan suốt ngày em đùa chơi với mèo mèo Bốn bàn chân bé tí ti vểnh tai lắng nghe meo meo A mèo khôn vểnh râu ngồi nghe em hát A mèo ngoan suốt ngày chơi xung quanh vòng tròn Hoạt động hình thành khái niệm diễn sau: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Nhận xét Hoạt động học sinh - Giáo viên bật máy chiếu, bật hát - Học sinh nghe hát quan sát “Chú mèo con” hình ảnh mèo - GV yêu cầu học sinh làm việc theo - Học sinh quan sát lời hát nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi GV bảng, thảo luận nhóm 2; học sinh hỏi, quan sát hướng dẫn học sinh gặp gọi nhóm trả lời, thống câu trả khó khăn: lời: + Chú mèo miêu tả nào? + Bộ lông: trắng tinh (Gợi ý: lông, mắt, bàn chân) + Mắt: tròn xoe + Bàn chân: bé tí ti + Tìm từ tính tình, tư chất + Khôn, ngoan Nguyễn Thu Trang - Trường Tiểu học Quế Nham 12 Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp giúp học sinh giỏi lớp phân định danh từ, động từ, tính từ” mèo - GV giảng: Tác giả miêu tả đặc điểm mèo hay Chú mèo thật đẹp với + màu sắc: trắng tinh + hình dáng, kích thước, đặc điểm: tròn xoe, bé tí ti -Hỏi: - HS quan sát lời hát bảng 2- học sinh trả lời, nhận xét câu trả lời: + Mèo bắt chuột nào? + nhanh thoăn - GV đưa tranh mèo ngủ, hỏi: + Chú mèo làm gì? + ngủ + Mèo ngủ nào? + ngon - Hỏi: - HS quan sát hệ thống từ bảng trả + Từ trắng tinh miêu tả đặc điểm lời vật nào? + Từ nhanh thoăn bổ sung ý nghĩa cho hoạt động nào? + Từ ngon miêu tả tính chất trạng thái nào? - KL: Các từ in nghiêng tính từ - HS lắng nghe, trả lời: Hỏi: + Thế tính từ? + Là từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái - Yêu cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ - 2-3 HS nhắc lại - Yêu cầu học sinh lấy ví dụ tính từ - HS lắng nghe, trả lời, nhận xét Sau giảng dạy theo phương pháp trên, nhận thấy học sinh tích cực học tập Đặc biệt tâm trạng em phấn chấn nghe hát “Chú Nguyễn Thu Trang - Trường Tiểu học Quế Nham 13 Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp giúp học sinh giỏi lớp phân định danh từ, động từ, tính từ” mèo con” quan sát tranh mèo Hoạt động luyện tập tất em xác định tính từ xác Các câu hỏi đưa hoàn toàn dễ hiểu với học sinh Tôi lĩnh hội hứng thú có vai trò quan trọng học tập làm việc Vì bồi dưỡng hứng thú học tập quan trọng Hứng thú không tự nhiên nảy sinh nảy sinh không trì, nuôi dưỡng bị 3.1.2 Kiểm tra trắc nghiệm nhanh sau tiết học Là giáo viên tiểu học, luôn trăn trở “con đường” ngắn để học sinh nắm tri thức Sau học, thường đưa tập trắc nghiệm ngắn Kiểm tra diễn vòng phút Thông qua đề kết kiểm tra, nắm học sinh nắm phần trăm Đặc biệt phương pháp giúp giáo viên nắm học sinh yếu kiến thức từ loại Từ đó, giáo viên có định hướng tốt dạy tiết học sau Đồng thời, giáo viên dành thời gian chơi để phụ đạo học sinh chưa nắm phần từ loại mà ngày hôm dạy Đặc biệt, cuối phần trắc nghiệm nhanh, thường viết thêm câu hỏi: “Cô cần làm để học tốt hơn?” Hay “Cô cần làm để hiểu bài? ” Một câu hỏi đưa nhận nhiều đáp án Có học sinh trả lời hôm cô dạy hiểu “Cô giảng chậm lại cho kịp suy nghĩ”, “Mong cô giảng hướng dẫn thêm cho danh từ”- số học sinh mạnh dạn đề xuất Thông qua “thông điệp” học sinh, vận dụng phương pháp dạy học cho phù hợp với nội dung đối tượng Sau học sinh làm bài, yêu cầu học sinh tự soát Cách làm không tốn thời gian mà phát huy tính tích cực học sinh Bạn làm hướng dẫn bạn làm sai Thời gian ngắn mà hiệu công việc lại lớn Khi tập trắc nghiệm, đưa đơn giản, đảm bảo mục tiêu tiết học song phù hợp với trình độ học sinh 3.1.3 Giúp học sinh nhận biết tượng chuyển loại từ tự chọn 14 Nguyễn Thu Trang - Trường Tiểu học Quế Nham Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp giúp học sinh giỏi lớp phân định danh từ, động từ, tính từ” Theo tôi, học sinh trung bình hay học sinh giỏi cần nắm tượng chuyển loại từ Trong Tự chọn dạy cho học sinh biết nắm trường hợp chuyển loại từ thông qua ví dụ cụ thể nhằm nâng cao kĩ nhận định danh từ, động từ, tính từ cho tất đối tượng học sinh Trong tiếng việt nhiều từ đảm nhiệm vai trò từ loại khác tùy thuộc vào cách dùng cụ thể Chuyển loại tượng chuyển nghĩa, phương thức tạo từ Ví dụ: Động từ chuyển thành danh từ: Nó hành động sáng suốt (hành động động từ) Đây hành động sáng suốt (hành động danh từ) Hiện tượng gọi tượng chuyển loại từ 3.1.4 Giúp học sinh giải nghĩa từ khó Bên cạnh việc học sinh không nắm lí thuyết danh từ, động từ, tính từ hiểu nghĩa từ có vai trò định học sinh nhận biết từ loại Để hạn chế lỗi sai này, hướng dẫn học sinh giải nghĩa từ tìm hiểu ngữ liệu Đặc biệt, học sinh lớp có Từ điển Tiếng Việt dành cho học sinh tiểu học Gặp từ chưa hiểu nghĩa em tra nghĩa từ Việc làm có tác dụng lớn để xác định xem từ thuộc loại từ 3.1.5 Hướng dẫn học sinh tách ranh giới từ câu xác Học sinh xác định danh từ, động từ,… sở em phân tích ranh giới từ, nhận đâu từ, đâu hai từ Như vậy, nhiều em không làm tập không nắm đâu danh từ, động từ, mà em không phân cách ranh giới từ câu Ví dụ: Trong “Tính từ”, trang 110, sách giáo khoa tiếng Việt 4, hoạt động luyện tập, tập phần b yêu cầu: Tìm tính từ đoạn văn sau: b) Sáng sớm, trời quang hẳn Đêm qua, bàn tay giội rửa vòm trời bóng Màu mây xám nhường chỗ cho màu trắng phớt xanh 15 Nguyễn Thu Trang - Trường Tiểu học Quế Nham Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp giúp học sinh giỏi lớp phân định danh từ, động từ, tính từ” màu men sứ Đằng đông, phía dải đê chạy dài rạch ngang tầm mắt, ngăn không cho thấy biển khơi, ném lên bốn năm mảng mây hồng to tướng, lại điểm xuyết thêm nét mây mỡ gà vút dài mảnh Khi dạy thấy học sinh khó nhận diện “ mây xám”, “màu trắng” “màu men sứ”, “mây hồng”, “mây mỡ gà” từ phức hay cụm từ Để giúp học sinh vượt qua khó khăn này, trước dạy “Từ đơn từ phức” đảm bảo mục tiêu Trong học, học sinh cần nắm từ có nghĩa, có nhiều tiếng, dùng để tạo câu Vì vậy, sau chọn ngữ liệu tiêu biểu, yêu cầu học sinh tách câu thành phần nhỏ có nghĩa Như vậy, yêu cầu tập, nhiệm vụ giao cho học sinh chắn dẫn đến kết phân câu thành đơn vị từ 3.1.6 Trò chơi học tập Để tránh khô khan nhàm chán tiết học, tổ chức trò chơi học tập học giúp em hiểu ý nghĩa kiến thức học từ tạo hứng thú việc thu nhận kiến thức em 3.1.7 Công nhận số từ loại mà em chưa học Với trường hợp từ thuộc từ loại mà học sinh không học “số từ, tình thái từ,…” (không có chương trình SGK Tiếng Việt tiểu học) xây dựng bài tập xác định từ loại, học sinh có xác định nhầm hướng dẫn học sinh từ loại sau mà em học để em xác định cho 3.1.8 Hướng dẫn số cách nhận biết danh từ, động từ, tính từ Khi dạy học sinh danh từ hưỡng dẫn học sinh muốn biết từ có phải danh từ không cần thử xem : Thêm vào trước từ số lượng (một, hai, ba, mười, vài, dăm, những, các, ) thêm vào sau từ trỏ (này, ấy, kia, ) danh từ Muốn biết từ có phải 16 Nguyễn Thu Trang - Trường Tiểu học Quế Nham Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp giúp học sinh giỏi lớp phân định danh từ, động từ, tính từ” động từ hay không, hướng dẫn học sinh thêm vào trước từ mệnh lệnh động từ Ví dụ : (chớ, đừng) ngủ Từ mệnh lệnh hãy, động từ ngủ Ngoài ra, học sinh thêm vào sau từ hoàn thành, động từ Ví dụ : ăn xong (rồi) Từ hoàn thành xong, động từ ăn 3.1.9 Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề Đối với học sinh chưa thật ý vào đề bài, yêu cầu giáo viên phải tổ chức để em tìm hiểu kĩ đề Nắm đề định hướng làm học sinh 3.2 Hệ thống tập luyện tập Thời gian cho phần luyện tập nhiều thời gian cho phần cung cấp khái niệm Để đáp ứng định hướng đạt mục đích, gắn nội dung dạy học với tình giao tiếp quen thuộc thực tiễn giao tiếp sinh động hàng ngày để học sinh sử dụng từ loại giao tiếp Bên cạnh đó, để học sinh thực hành nhận diện phân định từ loại, thống kê số tập theo loại để học sinh luyện tập Tự chọn Bài tập đưa phù hợp với đối tượng học sinh Với học sinh giỏi làm hết hệ thống tập Với học sinh trung bình yêu cầu nhận diện danh từ, động từ tính từ 3.2.1 Bài tập nhận biết phân loại từ loại : Đây tập yêu cầu đặt học sinh phải phân định ranh giới từ đoạn tìm danh từ, động từ, tính từ đoạn thơ, văn Bài tập yêu cầu với tất đối tượng học sinh Nguyễn Thu Trang - Trường Tiểu học Quế Nham 17 Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp giúp học sinh giỏi lớp phân định danh từ, động từ, tính từ” Ví dụ: Gạch động từ đoạn trích sau: Rồi đột nhiên, Dế cụ húc toang vỏ đất mỏng, từ ngách bí mật vọt Con Dế ngang bướng nhảy rúc vào đám cỏ Ong xanh đuổi tới nơi Ong xanh thò đuôi dài xanh lè xuống Dế, nhắm trúng cổ họng Dế mà chích phát Con Dế đầu gục, râu cụp, đôi oải xuống Bấy giờ, Ong buông Dế ra, rũ bụi, vuốt râu thở Theo Vũ Tú Nam Ví dụ 2: Gạch chân tính từ đoạn văn sau: Mùa xuân đến thật với gió ấm áp Những sau sau non Những mầm nảy chưa có màu xanh, mang màu nâu hồng suốt Những lớn xanh mơn mởn Đi rừng sau sau, tưởng vòm lợp đầy xanh Ánh mặt trời chiếu qua tán xuống ánh đèn xanh dịu Không khí rừng đỡ hanh, khô không vỡ giòn tan chân người lớp bánh quế Theo Ngô Quân Miện Ví dụ 3: Gạch từ lạc (không phải tính từ) dạt từ đây: a) xanh lè, đỏ ối, vàng xuộm, đen kịt, ngủ khì, thấp tè, cau vút, nằm co, thơm phức, mỏng dính b) thông minh, ngoan ngoãn, nghỉ ngơi, xấu xa, giỏi giang, nghĩ ngợi, đần độn, đẹp đẽ c) cao, thấp, nông, sâu, dài, ngắn, thức, ngủ, nặng, nhẹ, yêu, ghét, to, nhỏ 3.2.2 Bài tập nhận diện tượng chuyển loại từ: Trong Tiếng Việt nhiều từ đảm nhiệm vai trò từ loại khác tùy thuộc vào cách dùng cụ thể Bài tập yêu cầu với học sinh giỏi, học sinh có học lực trung bình đáp ứng yêu cầu dạng tập lĩnh hội thêm loại Nguyễn Thu Trang - Trường Tiểu học Quế Nham 18 Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp giúp học sinh giỏi lớp phân định danh từ, động từ, tính từ” Ví dụ 1: Trong hai từ in đậm câu đây, từ động từ? a) Chúng ta ngồi vào bàn để bàn công việc ( Tôi hướng dẫn học sinh: Trong câu có hai lần dùng từ bàn với đặc điểm từ loại khác Từ bàn thứ danh từ, bàn thứ hai động từ Hiện tượng gọi tượng chuyển loại từ) b) Bà ta la la c) Ruồi đậu mâm xôi đậu Kiến bò đĩa thịt bò d) Ánh nắng chiếu qua cửa sổ, lên mặt chiếu Ví dụ 2: Gạch động từ từ in nghiêng cặp câu đây: a) - Nó suy nghĩ - Những suy nghĩ sâu sắc b) - Tôi kết luận việc sau - Kết luận anh rõ ràng c) - Nam ước mơ trở thành phi công vũ trụ - Những ước mơ Nam thành viển vông 3.2.3 Bài tập yêu cầu sử dụng từ theo lớp từ loại: Những tập tập tích cực hóa vốn từ mà ngữ liệu từ loại Bài tập trở nên thú vị sử dụng ngữ liệu điển hình sử dụng nhiều từ loại Dạng tập phù hợp với học sinh khá, giỏi Ví dụ 1: Chọn từ thích hợp màu vàng từ để điền vào chỗ trống: Vàng ối, vàng tươi, vàng giòn, vàng mượt, vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm Màu lúa chín đồng …………… lại Nắng nhạt ngả màu ……… Trong vườn, lắc lư chùm xoan……………….không trông thấy cuống, chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng Từng mít ………… Tàu đu đủ, sắn héo lại mở năm cánh ………… sân, rơm thóc ………… Quanh đó, gà, chó ……… Nguyễn Thu Trang - Trường Tiểu học Quế Nham Dưới 19 Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp giúp học sinh giỏi lớp phân định danh từ, động từ, tính từ” Theo Tô Hoài 3.2.4 Cho từ rời, yêu cầu xác định từ loại: Dạng tập đặc biệt có tác dụng lớn học sinh giỏi Bởi ngữ liệu từ có tượng chuyển loại từ Khi giải tập này, lưu ý học sinh đưa vào tất ngữ cảnh để không bỏ sót nghĩa khả thức hóa từ loại Ví dụ: Xác định từ loại từ cân 3.2.5 Bài tập chữa lỗi dùng sai từ loại: Ví dụ : Hãy tìm từ dùng sai câu sửa lại cho Hoa thân thương bạn Linh Từ dùng sai danh từ, động từ hay tính từ? Giáo viên hướng dẫn học sinh: Từ dùng sai “thân thương” Dùng từ sai dùng tính từ động từ Từ việc nhận lỗi đó, học sinh lớp rút kinh nghiệm để nói viết câu cho Loại hướng dẫn đối tượng học sinh Tiếng Việt môn tích hợp mà từ loại phần kiến thức lí thú vô phức tạp dạy danh từ, động từ, tính từ không dạy phân môn Luyện từ câu mà phải dạy phân môn khác Tập đọc, Chính tả, Tập làm văn Hiệu sáng kiến Năm học 2012 – 2013, phân công chủ nhiệm lớp 4A Cuối học kì I, sau dạy học áp dụng biện pháp giúp học sinh phân định danh từ, động từ, tính từ trên, tiến hành điều tra khảo sát học sinh giỏi lớp Số lượng học sinh 20 em Đề tương tự năm học 2011-2012 Nguyễn Thu Trang - Trường Tiểu học Quế Nham 20 Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp giúp học sinh giỏi lớp phân định danh từ, động từ, tính từ” Đề khảo sát tiếng Việt Thời gian: 30 phút Câu 1: Tìm danh từ, động từ, tính từ đoạn văn sau: Mùa xuân đến Những buổi chiều hửng ấm đàn chim én từ dãy núi đằng xa bay tới lượn vòng bến đò đuổi xập xè quanh mái nhà Những ngày mưa phùn người ta thấy bãi soi dài lên sông, giang, sếu cao gần người theo lững thững bước thấp thoáng bụi mưa trắng xoá… Theo Nguyễn Đình Thi - Danh từ: …………………………………………………………………… - Động từ: …………………………………………………………………… - Tính từ: ……………………………………………………………………… Câu 2: Gạch gạch từ dùng sai câu sửa lại cho đúng: a) Bạn Vân nấu cơm nước b) Bác nông dân cày ruộng nương c) Mẹ cháu vừa chợ búa d) Em có người bạn bè thân Câu 3: Xác định từ loại từ gạch chân câu đây: Bác nông dân vác cuốc đồng cuốc đất Những hy vọng bé An thành thực Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống Nguyễn Thu Trang - Trường Tiểu học Quế Nham 21 Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp giúp học sinh giỏi lớp phân định danh từ, động từ, tính từ” quý báu ta - Trên sở làm học sinh phiếu khảo sát chấm điểm rút bảng thống kê kết sau: Bảng thống kê kết khảo sát khả phân định từ loại: danh từ, động từ, tính từ học sinh giỏi lớp 4A, năm học 2012 - 2013 trường Tiểu học Quế Nham Lớp TS HS Điểm 0-4 Điểm 5-6 Điểm 7-8 Điểm 9-10 4A 20 11 Nhìn vào bảng thống kê ta thấy: Cũng đề với mức độ kiến thức dành cho học sinh giỏi, chất lượng học sinh lớp 4A năm 2012-2013 nâng cao so với học sinh lớp 4A năm học 2011-2012, học sinh khắc phục thiếu sót Tóm lại, qua việc đưa vào thực nghiệm giảng dạy lớp 4A, thấy học sinh học tập sôi nổi, chủ động, tự tin Từ thực hành em tự tìm tri thức So với lớp khác khối chất lượng kết luận phương pháp kinh nghiệm đáng quý việc nâng cao chất lượng học sinh học danh từ, động từ, tính từ Phần Kết luận kiến nghị Kết luận Qua việc áp dụng số kinh nghiệm rèn cho học sinh lớp 4A trường Tiểu học Quế Nham học tốt môn Tiếng Việt (phần phân định từ loại: danh từ, động từ, tính từ), thấy chất lượng tăng lên rõ rệt Từ thấy nội dung đề Nguyễn Thu Trang - Trường Tiểu học Quế Nham 22 Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp giúp học sinh giỏi lớp phân định danh từ, động từ, tính từ” tài áp dụng cho tất học sinh khối Trường Tiểu học Quế Nham Những năm nghiên cứu tiếp sáng kiến để giúp học sinh học tốt Bên cạnh đó, tích lũy, nghiên cứu tiếp số kinh nghiệm giúp học sinh nắm kiến thức mà thành thạo thực luyện tập Luyện từ câu Đặc biệt với đối tượng học sinh có học lực trung bình cần có giải pháp dạy học phù hợp Từ kết thu trình nghiên cứu kinh nghiệm mà đề xuất, mong nhận đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo bạn đồng nghiệp để sáng kiến hoàn thiện đưa vào áp dụng rộng rãi giảng dạy Góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học Kiến nghị Để nâng cao kĩ phân định từ loại danh từ, động từ, tính từ khả vận dụng vào thực hành cho học sinh lớp 4, mạnh dạn đưa số đề xuất sau: - Với cấp lãnh đạo thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề tiếng Việt để bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho giáo viên - Về phía nhà trường: Thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn trao đổi vấn phân biệt từ loại danh từ, động từ, tính từ cho học sinh lớp nói riêng học sinh tiểu học nói chung Tổ chức cho giáo viên thi sáng kiến kinh nghiệm có đề tài nghiên cứu khoa học từ loại - Đối với giáo viên: Không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ thân Khi lên kế hoạch học cần chuẩn bị kỹ nội dung, đồ dùng phương pháp dạy học Luôn đổi phương pháp dạy học, cần phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh, lấy học sinh làm trung tâm trình dạy học Cần tạo cho học sinh môi trường học tập thân thiện Dạy học cần có yêu cầu phù hợp với đối tượng học sinh, không nên đòi hỏi cao dẫn đến Nguyễn Thu Trang - Trường Tiểu học Quế Nham 23 Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp giúp học sinh giỏi lớp phân định danh từ, động từ, tính từ” em chán nản học tập Mạnh dạn đưa phương pháp làm nhằm củng cố khắc sâu cho học sinh - Về nội dung phương pháp giảng dạy : Trong dạy học cần phối hợp nhiều phương pháp nhằm giúp em học tập tốt Cần khích lệ học sinh chủ động học tập , tích cực, mạnh dạn học tập Cần liên tục kiểm tra để đánh giá kịp thời tiến học sinh Trên vài kinh nghiệm nhỏ việc dạy học sinh xác định từ loại danh từ, động từ, tính từ cho học sinh giỏi lớp cá nhân Trong trình nghiên cứu, trình bày không tránh khỏi thiếu sót, kính mong cấp lãnh đạo bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến Tôi xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1998), Ngữ pháp Tiếng Việt, tập 1, Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1998), Ngữ pháp Tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga (2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Nxb Giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm SGK Tiếng Việt lớp 2, 3, chương trình sau năm 2000, Nxb Giáo dục Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 4, Nxb Giáo dục Nguyễn Thu Trang - Trường Tiểu học Quế Nham 24 Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp giúp học sinh giỏi lớp phân định danh từ, động từ, tính từ” Lê Hữu Tỉnh, Trần Mạnh Hướng (1999), Giải đáp 88 câu hỏi giảng dạy Tiếng Việt tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hội đồng khoa học…………………………………………………………… Đánh giá sang kiến kinh nghiệm đạt……………………điểm; Xếp loại:…… ………………………………………………………………………………… TM Hội đồng khoa học Nguyễn Thu Trang - Trường Tiểu học Quế Nham 25 [...]... số biện pháp giúp học sinh giỏi lớp 4 phân định danh từ, động từ, tính từ cho là cùng một từ loại Nhiều học sinh chưa phân định ranh giới của từ nên cũng dẫn đến xác định sai từ loại Hơn nữa, có những từ thuộc từ loại mà học sinh tiểu học không được học nên khi xác định các em xếp chúng thuộc những từ loại mà các em đã học 3 Đề xuất một số biện pháp giúp học sinh giỏi lớp 4 phân định danh từ, động từ, . .. biện pháp giúp học sinh giỏi lớp 4 phân định danh từ, động từ, tính từ động từ hay không, tôi hướng dẫn học sinh thêm vào trước nó một từ chỉ mệnh lệnh nếu được thì đó là động từ Ví dụ : hãy (chớ, đừng) ngủ Từ chỉ mệnh lệnh là hãy, động từ là ngủ Ngoài ra, học sinh có thể thêm vào sau nó một từ chỉ sự hoàn thành, nếu được thì đó là động từ Ví dụ : ăn xong (rồi) Từ chỉ sự hoàn thành là xong, động từ. .. của từ Việc làm này có tác dụng rất lớn để xác định xem từ đó thuộc loại từ nào 3.1.5 Hướng dẫn học sinh tách ranh giới từ trong câu chính xác Học sinh xác định đúng danh từ, động từ, trên cơ sở khi các em đã phân tích đúng ranh giới từ, nhận ra đâu là một từ, đâu là hai từ Như vậy, nhiều em không làm được bài tập không phải do không nắm được đâu là danh từ, thế nào là động từ, mà do các em không phân. .. mà từ loại là phần kiến thức khá lí thú nhưng vô cùng phức tạp do vậy dạy danh từ, động từ, tính từ không chỉ dạy trong phân môn Luyện từ và câu mà phải dạy trong cả các phân môn khác như Tập đọc, Chính tả, Tập làm văn 4 Hiệu quả của sáng kiến Năm học 2012 – 2013, được sự phân công chủ nhiệm lớp 4A Cuối học kì I, sau khi dạy học áp dụng các biện pháp giúp học sinh phân định danh từ, động từ, tính từ. .. đúng ranh giới từ trong đoạn rồi tìm danh từ, động từ, tính từ trong đoạn thơ, văn Bài tập này yêu cầu với tất cả các đối tượng học sinh Nguyễn Thu Trang - Trường Tiểu học Quế Nham 17 Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp giúp học sinh giỏi lớp 4 phân định danh từ, động từ, tính từ Ví dụ: Gạch dưới các động từ trong đoạn trích sau: Rồi đột nhiên, con Dế cụ húc toang vỏ đất mỏng, từ cái ngách bí... nhận định danh từ, động từ, tính từ cho tất cả các đối tượng học sinh Trong tiếng việt nhiều khi một từ có thể đảm nhiệm vai trò của những từ loại khác nhau tùy thuộc vào cách dùng cụ thể Chuyển loại là một hiện tượng chuyển nghĩa, một phương thức tạo từ mới Ví dụ: Động từ chuyển thành danh từ: Nó hành động rất sáng suốt (hành động là động từ) Đây là một hành động sáng suốt (hành động là danh từ) Hiện... cho học sinh lớp 4A trường Tiểu học Quế Nham học tốt môn Tiếng Việt (phần phân định từ loại: danh từ, động từ, tính từ) , tôi thấy chất lượng tăng lên rõ rệt Từ đó tôi thấy nội dung đề Nguyễn Thu Trang - Trường Tiểu học Quế Nham 22 Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp giúp học sinh giỏi lớp 4 phân định danh từ, động từ, tính từ tài này có thể áp dụng cho tất cả học sinh khối 4 của Trường Tiểu học... 2011-2012 Nguyễn Thu Trang - Trường Tiểu học Quế Nham 20 Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp giúp học sinh giỏi lớp 4 phân định danh từ, động từ, tính từ Đề khảo sát tiếng Việt 4 Thời gian: 30 phút Câu 1: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau: Mùa xuân đã đến Những buổi chiều hửng ấm từng đàn chim én từ dãy núi đằng xa bay tới lượn vòng trên những bến đò đuổi nhau xập xè quanh những mái... trong luyện tập thực hành 3.1 Phương pháp 3.1.1 Xây dựng hệ thống ngữ liệu gần gũi, dễ hiểu với học sinh Muốn học sinh đạt hiệu quả cao trong việc xác định từ loại danh từ, động từ, tính từ thì người giáo viên cần tổ chức tốt các bài học lí thuyết Dạy cho học sinh nắm được danh từ là những từ chỉ sự vật; động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái; tính từ là những từ chỉ đặc điểm,… Tôi đã vận dụng... 4 phân định từ loại danh từ, động từ, tính từ và khả năng vận dụng vào thực hành cho học sinh lớp 4, tôi mạnh dạn đưa ra một số đề xuất sau: - Với các cấp lãnh đạo thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề tiếng Việt để bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho giáo viên - Về phía nhà trường: Thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn trao đổi về vấn phân biệt từ loại danh từ, động từ, tính từ

Ngày đăng: 01/10/2016, 20:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan