1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TRONG NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC

5 655 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 24,14 KB

Nội dung

Phạm Võ Xuân Diệu MSSV: 11090005 Trường Đại Học Bình Dương Phân hiệu KHXH&NV MÔN LÝ THUYẾT PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC Thực hiện: Phạm Võ Xuân Diệu Yêu cầu: Khi được giao nhiệm vụ nghiên cứu một vấn đề xã hội nào đó dưới cách tiếp cận nghiên cứu định lượng, cần phải thực hiện các bước thế nào? Hãy trình bày về qui trình nghiên cứu đó và cho ví dụ cụ thể Có nhiều ý kiến của các nhà xã hội học tiền bối về các bước tiến hành một cuộc nghiên cứu Nhưng nhìn chung phải trải qua các bước bản sau: Bước 1: Xác định đề tài nghiên cứu Bước 2: Thu thập thông tin Bước 3: Thao tác hóa các khái niệm Bước 4: Lập đề cương nghiên cứu Bước 5: Chọn mẫu Bước 6: Xây dựng bảng hỏi Bước 7: Các công việc thực địa nghiên cứu Bước 8: Thu thập số liệu Bước 9: Xử lý số liệu Bước 10: Phân tích số liệu Bước 11: Trình bày kết quả nghiên cứu Ví dụ: Bước 1: Xác định đề tài nghiên cứu Phạm Võ Xuân Diệu MSSV: 11090005 Nghiên cứu đời sống của người dân xã Khánh Hòa (huyện U Minh, tỉnh Cà mau) Bước 2: Thu thập thông tin Tiến hành thu thập thông tin sơ cấp, thứ cấp có liên quan tới đề tài nghiên cứu qua sách, tạp chí xã hội học, tạp chí khoa học, báo cá khoa học, báo,… Bước 3: Thao tác hóa các khái niệm Xác định các biến số, biến số cho cách tiếp cận định lượng là biến số số Che nhỏ các vấn đề đến mức có thể thao tác được Giải thích các khái niệm “Đời sống là gì?” Sau đó xác định thang đo thích hợp Có loại thang đo: Thang đo danh nghĩa Thang đo thứ tự Thang đo khoảng cách Thang đo tỷ lệ Và sử dụng cho nghiên cứu định lượng là thang đo khoảng cách và thang đo tỷ lệ Bước 4: Lập đề cương nghiên cứu Phần lập đề cương nghiên cứu là không thể thiếu Bao gồm: - Tên đề tài “Đời sống của người dân xã Khánh Hòa (huyện U Minh, tỉnh - Cà mau)” Lý chọn đề tài Đối tượng: đời sống người dân Khách thể: người dân xã Khánh Hòa Phạm vi nghiên cứu Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Khó khăn và thuận lợi Cách tiếp cận Phương pháp nghiên cứu: sử dụng phương pháp định lượng, phương pháp - phân tích tài liệu Lý thuyết áp dụng Giả thuyết nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phạm Võ Xuân Diệu - MSSV: 11090005 Sơ đồ khung phân tích: vẽ sơ đồ khung các yếu tố có liên quan tới đời sống người dân lao động sản xuất, phúc lợi, văn hóa tinh thần, sức khỏe, hoạt động chính trị xã hội Căn cứ vào phần thao tác hóa khái niệm ở bước để thể hiện khung phân tích Bước 5: Chọn mẫu Đối với nghiên cứu bằng phương pháp định lượng sử dụng mẫu xác suất để đảm bảo khả rơi vào các thành tố là nhau, được chia làm bốn loại: Mẫu ngẫu nhiên đơn giản Mẫu hệ thống Mẫu phân tầng Mẫu cụm nhiều giai đoạn Chủ yếu sử dụng mẫu hệ thống cho đề tài nghiên cứu này Sau đó xác định dung lượng mẫu Tổng số hộ ở xã Khánh Hòa là 1011, sai số giả định khoảng 5%, vậy dung lượng mẫu sẽ là 300 mẫu Việc chọn mẫu phải cẩn thận và kỹ nhiều Bước 6: Xây dựng bảng hỏi Bảng hỏi là phần quan trọng quá trình làm nghiên cứu Căn cứ vào câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, nội dung nghiên cứu để xây dựng bảng hỏi định lượng Bố cục của bảng hỏi (bảng hỏi hộ chuyến nghiên cứu tại xã Khánh Hòa) bao gồm : Phần giải thích (thư giới thiệu) Phần A: Thông tin chung về hộ Phần B: Thông tin về giáo dục Phần C: Thông tin về sức khỏe Phần D: Thông tin về tài sản Phần E: Hoạt động sản xuất Phạm Võ Xuân Diệu MSSV: 11090005 Phần F: Vay nợ Phần G: Thu nhập và mức sống Phần H: Hoạt động xã hội Phần I: Sử dụng thời gian tự Phần K: Quan hệ giới Phần L: Vệ sinh môi trường Phần M: Phong tục tập quán Phần O: Sinh hoạt cộng đồng Phần P: Thông tin nhân khẩu xã hội Lời cảm ơn Một bảng hỏi có những nguyên tắc bắt buộc tính khuyết danh, và chỉ hỏi những câu hỏi phạm vi chủ đề nghiên cứu, cần sắp xếp logic và không nên quá dài Cần chú ý ngôn ngữ bảng hỏi cho dễ hiểu nhất Đối với nghiên cứu định lượng nên hạn chế dùng câu hỏi mở, câu hỏi có không Những phần cần chú ý thì nên làm nổi bật để người hỏi được thuận tiện và làm đúng yêu cầu của bảng hỏi Bảng hỏi cần có phần hướng dẫn cụ thể để việc nhập liệu dễ dàng Bước 7: Các công việc thực địa nghiên cứu Hỏi bảng hỏi Bước 8: Thu thập số liệu Lấy tài liệu tại địa phương báo cáo kết quả hàng năm của Ủy Ban xã… Bước 9: Xử lý số liệu Từ những thông tin thu được đem nhập liệu SPSS Trước đó cần tiến hành soát bảng hỏi nhiều lần để sửa sai hay loại các bảng không đúng yêu cầu để tiến hành bổ sung mẫu kịp thời Phạm Võ Xuân Diệu MSSV: 11090005 Bước 10: Phân tích số liệu Bước 11: Trình bày kết quả nghiên cứu Sau làm xong các bước trên, công việc còn lại là trình bài kết quả nghiên cứu Khi làm phần này cần chú ý đến mục đích và ý nghĩa lúc đầu đặt Tránh gian lận kết quả nghiên cứu Trên là các bước thực hiện một đề tài nghiên cứu theo cách tiếp cận định lượng

Ngày đăng: 01/10/2016, 00:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w